Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Nguyễn Thị Thu Vân - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Nguyễn Thị Thu Vân - Trường THCS Chu Văn An

Tiết 1-2 TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp häc sinh:

+ Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

+ Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh

B/ Đồ dựng dạy hoc : Bảng phụ , tranh minh họa.

C/ Tổ chức hoạt động dạy và học:

 1.Ổn định:

 2.Kiểm tra: KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS

 3.Bài mới:

* Giới thiệu:

Trong cuộc đời mỗi con người những kĩ niệm về tuổi học trò có lẽ là những kỉ niệm được lưu giữ lâu bền nhất . đặc biệt là những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên . Truyện ngắn

“ Tôi đi học” của Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man băng khuâng của một thời thơ ấu ấy.

 

doc 92 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Nguyễn Thị Thu Vân - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1-2 : Tụi đi học
Tiết 3: Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ.
Tiết 4: Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản. 
Từ ngày : 18.8.09
Đến ngày: 23.8.09
Tiết 1-2 TÄI ÂI HOĩC
 Thanh Tịnh
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh:
+ Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
+ Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh
B/ Đồ dựng dạy hoc : Bảng phụ , tranh minh họa..
C/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
 3.Bài mới:
* Giới thiệu: 
Trong cuộc đời mỗi con người những kĩ niệm về tuổi học trũ cú lẽ là những kỉ niệm được lưu giữ lõu bền nhất . đặc biệt là những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiờn . Truyện ngắn
“ Tụi đi học” của Thanh Tịnh đó diễn tả những kỉ niệm mơn man băng khuõng của một thời thơ ấu ấy.
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
+ Các em đọc chú thích Y, nêu những nét chính về Thanh Tịnh và tác phẩm Tôi đi học.) 
+ GV hướng dẫn HS đọc và lưu ý các chú thích 2, 6, 7)
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
+ Điều gì đã gợi lên trong nhân vật tôi về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? 
Cảm giác của tác giả khi nhớ về buổi đi học đầu tiên như thế nào ?
+Tâm trạng của “tôi” trong ngày đầu đi học là tâm trạng ntn?
 Tâm trạng và cảm giác của tôi được diễn tả theo trình tự gì ?
*Thảo luận nhúm:
+ Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng của n/vật “tôi”: 
- Trên con đường cùng mẹ tới trường? 
- Khi bước vào sân trường Mĩ Lớ?
-Khi sắp hàng để chờ gọi tờn vào lớp.học? - Khi ngồi trong lớp học.
Các em ghi vào giấy kết quả thảo luận. Giáo viên gọi đại diện từng nhóm trình bày 
kết quả 
+ Em có cảm nhận gì về thái độ của người lớn đối với các em bé lần đầu đi học 
 - Các bậc phụ huynh ntn?
 - Ông đốc, thầy giáo đón nhận các em học trò mới ntn? 
+ Trong truyện ngắn này, tác giả dùng hình ảnh so sánh, em hãy tìm 
+ Phân tích hiệu quả thẫm mỹ của những hình ảnh so sánh đó?
+ Em có nhận xét gì về bố cục của truyện? 
+ Nhận xét gì về phương thức biểu đạt của truyện ngắn này?
+ Sức cuốn hút của truyện, theo em , được tạo nên từ đâu?
IV.Tổng kết
+ Truyện ngắn “Tôi đi học” kể về điều gì? Khi đọc những kỷ niệm của tác giả, em cảm thấy thế nào? Vì sao? 
+ Nghệ thuật tự sự của tác giả có gì đặc sắc
I/ Tìm hiểu chú thích:
 a/ Vài nét về tác giả và tác phẩm:
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên thật Trần Văn Ninh, quê ngoại ô TP Huế.
- Văn ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
- Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản 1941
 b/ Những chú thích cần lưu ý: 
II/ Đọc và tìm hiểu văn bản:
1, Những kỷ niệm của nhà văn về buổi học đầu tiên:
- Cảnh đất trời cuối thu và hình ảnh những em nhỏ “rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường” 
- Những kỷ niệm “mơn man của buổi tựu trường”
- “Tôi” cảm thấy tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng trong buổi đầu đi học. 
* Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vóng
Tâm trạng và cảm giác của “tôi” được diễn tả theo trình tự thời gian:
 + Trên con đường cùng mẹ tới trường: Cảnh vật quen thuộc tự nhiên thấy lạ bởi lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Cảm thấy trang trọng và đúng đắn trong bộ quần áo mới.
+ Khi vào sân trường Mỹ Lý: Nhìn ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm, “tôi” cảm thấy mình bé nhỏ và đâm ra lo sợ.
+Khi sắp hàng để chờ gọi tên vào lớp:“Tôi” hồi hộp chờ nghe tên mình, “giật mình và lúng túng” khi nghe gọi tên và càng lo sợ khi sắp phải rời bàn tay mẹ. Cảm thấy mình như bước vào một thế giới 
khác.
+ Khi ngồi trong lớp học: Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin, “tôi” nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
2, Thái độ và cử chỉ của người lớn đối với các em lần đầu đi học:
+ Các bậc phụ huynh chuẩn bị chu đáo, tất cả đều tham dự buổi lễ khai giảng.
+ Ông đốc và thầy giáo đều hiền từ, vui vẻ, quan tâm, yêu thương các em.
=> Điều này cho thấy trách nhiệm cũng như tình cảm của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ.
3, Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi đi học”:
Tôi quên thế nào được...
Yẽ nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi...
Họ như con chim... trong cảnh lạ
- Truyện ngắn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Những hình ảnh so sánh này giúp chúng ta cảm nhận cụ thể, rõ ràng cảm giác, ý nghĩ của nhân vật.
- Truyện có bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi”, theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
- Truyện kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả với biểu cảm
- Truyện có sức cuốn hút bởi:
+ Tình huống truyện gần gũi; tình cảm ấm áp, trìu mến.
+ Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm.
+Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu. 
III/ Tổng kết: (Ghi nhớ SGK)
 4. Luyện tập củng cố: 
+ Bài LT sô 1 làm ở lớp
+ Bài LT số 2 làm ở nhà 	
5/ Dặn dò: 
+ Đọc lại văn bản “Tôi đi học” và học bài cũ, làm bài LT số 2. Học thuộc lòng đoạn “Hằng năm... hôm nay tôi đi học”
+ Chuẩn bị học bài “Trong lòng mẹ”: Tìm đọc tư liệu về tác giả Nguyên Hồng, chuẩn bị các câu hỏi tìm hiểu văn bản.
Tiết 3 CÁÚP ÂÄĩ KHAẽI QUAẽT CUÍA NGHẫA Tặè NGặẻ
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh:
+ Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ	
+ Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B/ Đồ dựng dạy hoc : Bảng phụ.
C/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
 3.Bài mới:
* Giới thiệu bài
 GV nhắc lại quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa của các từ ngữ sau đó dùng bảng phụ để đưa ra sơ đồ sau:
Tr dân gian
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, điền vào ô trống các từ ngữ cho thích hợp.
GV: Nhìn sơ đồ các em cho biết nghĩa của từ nào rộng hơn nghĩa của từ còn lại? Vì sao?
 Sau khi HS trả lời, GV : Như vậy là em đã thấy thêm một mối quan hệ nghĩa nữa của từ ngữ đó là quan hệ bao hàm giữa nghĩa các từ ngữ.
I. Tìm hiểu các khái niệm
 GV cho HS quan sát sơ đồ SGK và gợi ý trả lời các câu hỏi. Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV dùng sơ đồ vòng tròn để biểu diễn mối quan hệ này, từ sơ đồ vòng tròn. 
II.Tổng hợp kết quả phân tích
Sau bước quan sát trả lời GV gợi dẫn HS tổng kết 3 điều kết luận đã được nêu ở phần ghi nhớ.
III. Luyện tập-củng cố 
+ Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ trong từng nhóm từ. (Theo nhóm học tập các em thực hiện bài tập này, sau đó GV gọi đại diện từng nhóm lên trình kết quả)
+ Bài tập 2: Thực hiện tương tự như bầi tập 2
+ Bài tập 3:Tìm nghĩa từ ngữ có nghĩa bao hàm trong phạm vi nghĩa của các từ: (GV cho HS làm theo cá nhân, sau đó gọi một số em trình bày kết quả)
+ Bài tập 4: Tìm từ không thuộc phạm vi nghĩa trong nhóm ( Bài tập này hình thức thực hiện như bài tập 1,2.)
 Sau khi làm các bài tập GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức đã học
I/ Từ ngữ nghĩa rộng-Từ ngữ nghĩa hẹp:
 1 Bài tập:
 + Nghĩa từ “động vật” rộng hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá .
 + Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu... tu hú, sáo... cá rô, cá thu...
 + Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu... nhưng hẹp hơn nghĩa của từ động vật.
 2, Ghi nhớ: Xem SGK
 II/ Luyện tập:
III/ Ghi nhớ: (SGK)
IV/ Luyện tập:
Bài tập 1: Lập sơ đồ
Y phục
Quần
 áo
(Quần dài, quần đùi) (áo dài, áo sơ mi)
Bài tập 2:
a/ Chất đốt b/ Nghệ thuật
c/ Thức ăn d/ Nhìn 
e/ Đánh
Bài tập 3:
V/dụ:
a/ xe cộ: xe đạp, xe đẩy, xe máy...
b/ mang: xách, khiêng, gánh
Bài tập 4: Từ không thuộc phạm vi nghĩa trong nhóm
a/ thuốc lào b/ thủ quỹ
c/ bút điện d/ hoa tai
 	5/ Dặn dò: 
	+ Học bài cũ, làm bài tập số 5
	+ Chuẩn bị học bài “Trường từ vựng” (Đọc bài học và chuẩn bị bài).
Tiết 4 TấNH THÄÚNG NHÁÚT VÃệ CHUÍ ÂÃệ CUÍA VÀN BAÍN
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh:
+ Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.	
+ Biết viết mộtvăn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B/ Đồ dựng dạy hoc : Bảng phụ.
C/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
 3.Bài mới:
 * Giới thiệu: Muốn cho nội dung ý nghĩa của văn bản thể hiện một cỏch tập trung và rừ ràng thỡ trước tiờn chủ đề của văn bản phải bảo đmr tớnh thống nhất . Vỡ sao vậy? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em tỡm hiểu vấn đề này.
Tìm hiểu khái niệm chủ đề của văn bản.
 + Dựa vào kết quả đọc hiểu văn bản Tôi đi học, GV nêu câu hỏi 1 yêu cầu HS trả lời
 + Nôi dung các em trả lời chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học chính là chủ đề của văn bản Tôi đi học, vậy em nào có thể nhắc lại chủ đề của văn bản này?
 + Như vậy qua các hoạt động trên các em đã nhận thức được chủ đề của một văn bản, vậy chủ đề của văn bản là gì?
 Thông qua tìm hiểu tính thống nhất chủ đề của văn bản Tôi đi học, khái quát được những điều kiện để bảo đảm tính thống nhất đó. Từ đó, các em biết được cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
 Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học
 + Thảo luận nhóm : 
Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? 
 Hướng dẫn Hs phân tích tất cả các chi tiết, các phương tiện ngôn ngữ đều tập trung khắc họa cảm giác nhân vật “Tôi”
 + Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản?
 + Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản?
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Thảo luận nhóm bài tập này sau đó trình bày kết quả.
Bài tập 1: GV lần lượt nêu câu hỏi để HS trả lời đây chính là hoạt động phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi 
I/ Chủ đề của văn bản:
 1,Bài tập:
+ Qua văn bản Tôi đi học tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu của mình, đó là “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường”=> chủ đề của văn bản Tôi đi học: Kể lại những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của “Tôi”.
* Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chớnh mà văn bản biểu đạt.
II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
1, Bài tập:
+ Nhan đề Tôi đi học thông báo khái quát nội dung chính của văn bản.
+ Các phần trong văn bản kể lại cảm giác nhân vật “Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.
+ Các câu văn, các từ ngữ đều tập trung miêu tả tâm trạng nhân vật
*Văn bản cú tớnh thống nhất về chủ đề khi:
- Biểu đạt chủ đề đó xỏc định 
- Khụng xa rời hay lạc sang chủ đề khỏc.
* Tớnh thống nhất về chủ đề được thể hiện:
- Nhan đề, đề mục.
- Quan hệ giữa cỏc phần của văn bản.
- Từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
III/ Luyện tập:
Bài tập 3:
+ ý c và g lạc chủ đề.
+ ý b và e diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập tr ... ọỹi”, cho bióỳt nọỹi dung vaỡ sổùc hỏỳp dỏựn cuớa baỡi thồ?
- Theo em, “ngọng” trong thồ Taớn Âaỡ coù nghộa laỡ gỗ?
a.“Ngọng” laỡ nhổợng vióỷc traùi vồùi leợ thổồỡng, khaùc vồùi ngổồỡi khaùc.
b.“ Ngọng” laỡ laỡm nhổợng vióỷc phi thổồỡng_to lồùn.
c.Caớ 2 nọỹi dung trón.
3.Baỡi mồùi:
Giồùi thióỷu: Trỏửn Tuỏỳn Khaới(1895-1983) laỡ nhaỡ thồ yóu nổồùc, nhổng thồ ọng lổu haỡnh hồỹp phaùp ồớ õỏửu thóỳ kyớ XX. Nọỹi dung yóu nổồùc õoù thổồỡng bióứu hióỷn theo phong caùch rióng mồùi loỹt qua voỡng kióứm dởch cuớa thổỷc dỏn Phaùp. Äng thổồỡng mổồỹn õóử taỡi lởch sổớ, õóử taỡi thión nhión di tờch lởch sổớ thuọỹc õỏỳt nổồùc hoàỷc caùc bióứu tổồỹng nghóỷ thuỏỷt õóứ kyù thaùc tỏm sổỷ yóu nổồùc vaỡ kờch õọỹng õọửng baỡo yóu nổồùc. Baỡi thồ “Hai chổợ nổồùc nhaỡ” cuớa Aẽ Nam Trỏửn Tuỏỳn Khaới cho ngổồỡi ta thỏỳy roợ õióửu naỡy.
.I.Âoỹc hióứu chỳ thớch:
1. Âoỹc chuù thờch*
2._ Âoỹc dióựn caớm õóứ lọỹt taớ õổồỹc õa daỷng caớm xuùc( khi nuọỳi tióỳc- tổỷ haỡo, khi càm uỏỳt, khi thióỳt tha). GV õoỹc õóỳn “con nhồù lỏỳy lồỡi cha”. Goỹi 2 hoỹc sinh õoỹc tióỳp.
 _Goỹi hoỹc sinh õoỹc chuù thờch sao. Nóu mọỹt sọỳ neùt vóử tióứu sổớ taùc giaớ.GV chọỳt laỷi theo SGK.
3.Chuù thờch tổỡ:
Quaùch: boỹc ngoaỡi aùo quan, ngoaỡi cọự quan õóứ chọn ngổồỡi chóỳt.
Thaỡnh quaùch: Caùc bổùc tổồỡng kión cọỳ ngaỡy xổa.
Sa cồ: gàỷp chuyóỷn khọng may, khọng kởp õọỳi phoù, phaới chởu thỏt baỷi
- Âoaỷn thồ trón õổồỹc vióỳt theo thóứ thồ naỡo? - Âoaỷn thồ trón õổồỹc vióỳt theo thóứ thồ naỡo? Song thỏỳt luỷc baùt
- Thồ song thỏỳt luỷc baùt duỡng õóứ thóứ hióỷn vỏỳn õóử gỗ? Thóứ thồ naỡy õaợ hoỹc ồớ baỡi naỡo?
Thồ STLB dióựn taớ nọựi loỡng thọỳng thióỳt cuớa con ngổồỡi( uỏỳt hỏỷn
4.Bọỳ cuỷc: Âoaỷn thồ chia laỡm mỏỳy phỏửn? Nóu nọỹi dung tổỡng phỏửn
II. Đọc hiểu văn bản: Goỹi hoỹc sinh õoỹc 8 cỏu thồ õỏửu.
1.Tỏm traỷng cuớa ngổồỡi cha trong caớnh ngọỹ eùo le, õau õồùn
- Nọựi loỡng cuớa ngổồỡi cha trong caớnh nổồùc mỏỳt, nhaỡ tan.
Bọỳn bóử họứ theùt, chim kóu...
Con ồi con nhồù lỏỳy lồỡi cha khuyón
Xoùt thổồng cho con mỗnh, cho caớnh nổồùc mỏỳt
Giọỳng Họửng Laỷc hoaỡng thión õaợ õởnh.
 Mỏỳy ngaỡn nàm suy thởnh õọứi thay.
Giồỡi Nam rióng mọỹt coợi naỡy
- Theo em, nổồùc màừt tỏửm taớ chỏn rồi cuớa ngổồỡi cha mang tỏm traỷng gỗ?
Tỏỳt caớ õióửu õoù cho ngổồỡi õoỹc caớm nhỏỷn gỗ vóử ngổồỡi cha sàừp phaới ra õi vộnh vióựn?
* Laỡ mọỹt ngổồỡi cha sỏu õỏỷm vaỡ da dióỳt vồùi tỗnh nhaỡ, nghộa nổồùc.
2.Hióỷn tỗnh õỏỳt nổồùc trong caớnh õau thổồng, tang toùc
Trong nhổợng cỏu tióỳp theo, cỏu naỡo mióu taớ hoỹa mỏỳt nổồùc?
 Xióỳt bao thaớm hoỹa xổồng rổỡng maùu sọng.
Nồi õọ thở thaỡnh tung quaùch vồợ
Chọỳn gian boớ vồỹ lỗa con.
.Thaớm voỹng quọỳc kóứ sao xióỳt kóứ
Khoùi Huỡng Lộnh nhổ xỏy khọỳi uỏỳt
Sọng Hgiang nhổồỡng vỏỷt cồn sỏửu
Bọỳn phổồng khoùi lổớa bổỡng bổỡng
Nhổợng cỏu thồ õoù gồỹi lón trong em hỗnh aớnh mọỹt õỏỳt nổồùc nhổ thóỳ naỡo?
Nhổợng lồỡi noùi vóử “thaớm voỹng quọỳc” trón õỏy õaợ bọỹc lọỹ caớm xuùc sỏu sàừc naỡo trong loỡng ngổồỡi cha?
*Nióửm xoùt thổồng vọ haỷn trổồùc caớnh nổồùc mỏỳt, nhaỡ tan, loỡng 
3.Thóỳ bỏỳt lổỷc cuớa ngổồỡi cha vaỡ lồỡi trao gổới cho con.
Âoỹc nhổợng cỏu thồ coỡn laỷi:
Nhổợng cỏu thồ naỡo dióựn taớ õổồỹc tỗnh caớm thổỷc cuớa ngổồỡi cha luùc naỡy?
Cha xoùt phỏỷn tuọứi giaỡ sổùc yóỳu
Lồợ sa cồ õaỡnh chởu boù tay
Thỏn lổồn bao quaớn vuợng lỏửy 
Giang sồn gaùnh vaùc sau naỡy cỏỷy con
Caùc chi tióỳt(gaỷch dổồùi)cho ta thỏỳy ngổồỡi cha õang trong caớnh ngọỹ thóỳ naỡo?
Hoaỡn toaỡn bỏỳt lổỷc bồới tuọứi giaỡ, sổùc yóỳu, tổỡ õỏy moỹi vióỷc õóửu trọng cỏỷy vaỡo con.
- Ngổồỡi cha noùi vồùi con vóử caớnh ngọỹ bỏỳt lổỷc õau xoùt cuớa mỗnh luùc naỡy nhàũm muỷc õờch gỗ?
Âóứ khờch lóỷ con laỡm tióỳp nhổợng õióửu cha chổa laỡm õổồỹc, giuùp ờch cho nổồùc nhaỡ.
- Tióỳp õoù laỡ cha mong con nhồù õóỳn tọứ tọng khi trổồùc. Âoù laỡ tọứ tọng nhổ thóỳ naỡo?
Tọứ tọng õaợ vỗ nổồùc gian lao-Vỗ ngoỹn cồỡ õọỹc lỏỷp.
Muỷc õờch lồỡi khuyón cuớa ngổồỡi cha ồớ õỏy laỡ gỗ?
Khờch lóỷ con nọỳi nghióỷp veớ vang cuớa tọứ tọng.
Em coù nhỏỷn xeùt gỗ vóử gioỹng õióỷu cuớa lồỡi khuyón? 
 Thống thiết, chõn thành.
Tổỡ nhổợng lồỡi khuyón õoù, em caớm nhỏỷn õổồỹc nọựi loỡng naỡo cuớa ngổồỡi cha?
Yóu con, yóu nổồùc (Tỗnh yóu con hoỡa trong - tỗnh yóu õỏỳt nổồùc, dỏn tọỹc)
Tuỏửn 18
Tióỳt 69-70: Hoaỷt õọỹng ngổợ vàn- laỡm thồ 7 chổợ
Tióỳt 71 : Traớ baỡi kióứm tra TV
Tióỳt 72 : Traớ baỡi kióứm tra tọứng hồỹp.
Soan: 27-30/12/07
Giang: 29-12/1/08
Tióỳt 69-70
HOAÛT ÂÄĩNG NGặẻ VÀN : LAèM THÅ BAÍY CHặẻ
A/ Muỷc tióu baỡi hoỹc: Giuùp hoỹc sinh bióỳt caùch laỡm thồ 7 chổợ vồùi nhổợng yóu cỏửu tọỳi thióứu: õàỷt cỏu thồ 7 chổợ bióỳt caùch ngàừt nhởp 4/3 bióỳt gieo vỏửn taỷo khọng khờ vui veớ, maỷnh daỷn, saùng taỷo.
B/ Chuỏứn bở: Giaùo vión 
Hoỹc sinh : tỗm hióứu mọỹt sọỳ baỡi thồ 7 chổợ.
C/ Tióỳn trỗnh daỷy- hoỹc:
Kióứm tra:
Baỡi mồùi:
 Chuùng ta õaợ luyóỷn tỏỷp phổồng phaùp thuyóỳt minh mọỹt thóứ loaỷi vàn hoỹc. Muọỳn laỡm baỡi thồ 7 chổợ ( 4 cỏu hoàỷc 8 cỏu) chuùng ta phaới xaùc õởnh nhổợng yóỳu tọỳ naỡo? Chuùng ta vaỡo tióỳt hoỹc.
Tỗm hióứu baỡi:
Nhỏỷn dióỷn luỏỷt thồ:
 -Haợy õoỹc, gaỷch nhởp vaỡ chố ra caùc tióỳng gieo vỏửn cuợng nhổ mọỳi quan hóỷ bàũng tràừc cuớa hai cỏu thồ kóử nhau trong baỡi thồ Chióửu cuớa Âoaỡn Vàn Cổỡ.
-Âoỹc baỡi thồ Tọỳi cuớa Âoaỡn Vàn Cổỡ. Baỡi thồ õaợ cheùp sai, chố ra chọự sai vaỡ tỗm caùch chổợa laỷi c ho õuùng.
- Qua tỗm hióứu vóử thóứ thồ baớy chổợ, coù thóứ tọứng kóỳt nhổ thóỳ naỡo vóử luỏỷt thồ baớy chổợ.
 - Ghi luỏỷt bàũng tràừc:
Sai: sau “ngoỹn õeỡn mồỡ toớ” khọng coù dỏỳu phỏứy gỏy doỹc sai nhởp. Vọỳn “aùnh saùng xanh leỡ” cheùp thaỡnh “aùnh saùng xanh” sai vỏửn vồùi chổợ “choỹc” vaỡ chổợ “khuya” cuợng sai vỏửn vồùi chổợ “che, leỡ” coù thóứ sổớa thaỡnh chổợ “vóử”.
Mọựi cỏu thồ coù 7 chổợ. Thổồỡng ngàùt nhởp 4/3 nhổng coù õọi khi ngàừt nhởp 3/4. Vỏửn coù thóứ bàũng tràừc nhổng phỏửn nhióửu laỡ bàũng, vở trờ gieo vỏửn laỡ tióỳng cuọỳi cỏu 2 vaỡ cỏu 4 coù khi caớ tióỳng cuọỳi cỏu 1- luỏỷt bàũng tràừc theo 2 mọ hỗnh (duỡng baớng phuỷ theo):
Mọ hỗnh 1:
B-B-T-T-T-B-B
T-T- B-B-T-T-B
T-T-B-B-B-T-T
B-B-T-T-T-B-B
Mọ hỗnh 2:
T-T-B-B-T-T-B
B-B-T-T-T-B-B
B-B-T-T-B-T-T
T-T-B-B-T-B-B
Tỏỷp laỡm thồ:( hoỹc sinh laỡm ồớ nhaỡ, laỡm thao nhoùm)
a Goỹi hoỹc sinh õoỹc vaỡ xaùc õỗnh yóu cỏửu cuớa õóử. 2 cỏu cuọỳi cuớa Tuù Xổồng:
Chổùa ai chàúng chổùa, chổùa thàũng Cuọỹi
Tọi gồùm gan cho caùi chở Hàũng.
*Hổồùng laỡm tióỳp: Hai cỏu tióỳp phaới phaùt trióứn theo õóử taỡi, bióỳt chuyóỷn thàũng Cuọỹi noùi dọỳi, cung tràng coù cỏy õa, coù con thoớ ngoỹc...Âaùng chuù yù laỡ 2 cỏu thồ phaới laỡm õuùng luỏỷt:
B-B-T-T-B-B-T
T-T-B-B-T-T-B
b. Hai cỏu tióỳp theo vóử bàũng tràừc phaới laỡ:
T-T-B-B-B-T-T
B-B-T-T-T-B-B
* Goỹi hoỹc sinh tham gia nhỏỷn xeùt.
* Âoỹc dióựn caớm baỡi thồ õaợ laỡm ồớ nhaỡ.
4. Cuớng cọỳ: 
- Nóu caùch laỡm baỡi thồ 7 chổợ
- Âoỹc cho hoỹc sinh nghe mọỹt sọỳ baỡi thồ 7 chổợ.
Dàỷn: Laỡm thồ 7 chổợ ồớ nhaỡ.
Tióỳt 71: 
 TRAÍ BAèI KIÃỉM TRA TIÃÚNG VIÃÛT.
A.Muỷc tióu cỏửn õaỷt:
Kióứm tra kióỳn thổùc vóử TV 8 õaợ hoỹc tổỡ õỏửu nàm õóỳn nay, trón cồ sồớ tờch hồỹp Vàn & Tỏỷp laỡm vàn, õọửng thồỡi kióứm tra kyợ nàng nhỏỷn dióỷn vaỡ thổỷc haỡnh caùc õồn vở kióỳn thổùc õoù.
B.Tióỳn trỗnh daỷy hoỹc:
* Baỡi mồùi:
Giồùi thióỷu: Âóứ ruùt kinh nghióỷm cho baỡi kióứm tra TV tuỏửn trổồùc, chuùng ta cuỡng nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù baỡi laỡm vổỡa qua.
* Tỗm hióứu baỡi hoỹc:
- Phaùt baỡi kióứm tra cho hoỹc sinh.
- Hổồùng dỏựn hoỹc sinh õaùnh giaù baỡi laỡm cuớa mỗnh.
a.Tràừc nghióỷm:
Giaùo vión goỹi,ghi lón baớng nhổợng cỏu tràừc nghióỷm õuùng nhỏỳt (theo õaùp aùn- tióỳt laỡm baỡi) õóứ hoỹc sinh kióứm tra laỷi baỡi cuớa mỗnh.
Âóứ cho hoỹc sinh hoới nhổợng cỏu trong baỡi caùc em coỡn thàừc màừc.
b.Tổỷ luỏỷn: 
Hoỹc sinh õọỳi chióỳu õoaỷn vàn cuớa mỗnh vồùi yóu cỏửu cuớa õóử vồùi hổồùng dỏựn cuớa giaùo vión õóứ hoỹc sinh tổỷ õaùnh giaù vóử nọỹi dung- hỗnh thổùc baỡi vióỳt cuớa mỗnh.
Giaùo vión õoỹc 2 õóử tổỷ luỏỷn coù õióứm cao nhỏỳ õóứ hoỹc sinh theo doợi õọỳi chióỳu.
Cuớng cọỳ:
Nhỏỷn xeùt chung vóử baỡi laỡm cuớa hoỹc sinh. Caùc em cỏửn ruùt kinh nghióỷm õóứ caùc tióỳt sau laỡm baỡi tọỳt hồn.
Dàỷn doỡ:
Vóử nhaỡ hoỹc ọn caùc baỡi õoỹc thóm.
Tuần 17
Tiết 65- 66: Hai chữ nước nhà.
67 - 68: Kiểm tra tổng hợp học kỡ I
Soạn:
Giảng:
Tiết 65 - 66:
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ.
I/ Mục tiờu bài học: Giỳp hs
 Cảm nhận được nội dung trữ tỡnh - yờu nước trong đoạn thơ trớch nỗi đau mất nước và ý chớ phục thự cứu nước, tỡm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngũi bỳt Trần Tuấn Khải: cỏch khai thỏc đề tài lịch sử , sự lựa chọn thể thơ thớch hợp việc tạo dựng khụng khớ, tõm trạng, giọng thơ thống thiết.
B/Chuẩn bị: - Gv: đọc văn bản - tham khảo tài liệu.
 -Hs: đọc - soạn kĩ văn bản.
C/ Tiến trỡnh dạy - học:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lũng đoạn thơ “Muốn làm thằng cuội” cho nội dung và sức hấp dẫn của bài thơ?
Theo em ngụng trong thơ Tản Đà nghĩa là gỡ?
a/ “Ngụng” là làm những việc trỏi với lẽ thường, khỏc với mọi người.
b/ “Ngụng” là làm những việc phi thường - to lớn.
c/ “Ngụng” là làm những việc phi thường to lớn.
d/ Tất cả 3 nội dung trờn.
Bài mới:
 Giới thiệu: Trần Tuấn Khải(1895-1938) là nhà thơ yờu nước, nhưng thơ ụng lưu hunhf cụng khai hợp phỏp ở đầu thế kỉ XX, nội dung yờu nước đú thường biểu hiện theo phong cỏch riờng mới lọt qua vũng kiểm duyệt của thực dõn Phỏp. ễng thường mượn đề tỏi lịch sử, đề tài thiờn nhiờn di tớch lịch sử của đất nước hoặc cỏc biểu tượng nghệ thuật để kớ thỏc tõm sự yờu nước và kớch động đồng bào yờu nước. Bài thơ “Hai chữ nước nhà” của Á Nam Trần Tuấn Khải cho ta thấy rừ điều này.
II/ Đọc - hiểu văn bản: (đọc chỳ thớch sau)
2. Đọc diễn cảm để diễn tả được đa dạng cảm xỳc ( khi nuối tiếc, khi tự hào, khi căm uất, khi tha thiết). Gv đọc đến “ con nhớ lời cha” gọi hs đọc tiếp.
3. Chỳ thớch từ:
 Quỏch:bọc ngoài ỏo quan, ngoài cổ vỏn để chụn người chết.
 Thành quỏch: Cỏc bức tường kiờn cố ngày xưa.
 Sa cơ: gặp chuyện khụng may, khụng kịp đối phú, phải chịu thất bại.
Cảm xỳc bao trựm bài thơ?
 Lời trăn trối cả người cha đối với người con trước giờ vĩnh biệt trong bối cảnh đau thương nước mất, nhà tan. Lời trăn trối nặng õn tỡnh và cũng tràn đầy xút xa, đau đớn.
Đoạn thơ trờn được viết theo thể loại nào? 
Song thất lục bỏt.
Thơ stlb dựng để diễn tả vấn đề gỡ? Thể thơ này đó học ở bài nào?
*Thơ stlb diễn tả nỗi lũng thống thiết của con người ( uất giận, căm hận, mắng nhiếc, than thở, nghĩ ngợi, ưu sầu...)
4. Bố cục: Đoạn thơ chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần?
 a/ Từ dầu”...con nhớ lời cha khuyờn “: tõm trạng của người cha khi phải từ biệt con nơi Ai Bắc.
b/ Tiếp theo”...lấy ai tế độ đằng sau đú mà” : Nỗi lũng của người cha trogn cảnh nước mất, nhà tan.
c/ Cũn lại:Lời người cha trao gởi sự nghiệp cho con trai.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 8 HKI(3).doc