Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 36 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 36 - Trường THCS Hiệp Thạnh

I/. Mục tiu:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kỹ năng phần Tập làm văn đã học trong năm .

- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả trong tự sự, biểu cảm trong tự sự ; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận .

- Hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức, kỹ năng phần Tập làm văn trong chương trình ngữ văn lớp 8 .

II/. Kiến thức chuẩn:

 - Trọng tâm kiến thức :

 * Hệ thống kiến thức và kỹ năng về văn bản thuyết minh, tựu sự, nghị luận, hành chính.

 * Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận .

 - Trọng tâm kỹ năng :

 * Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học .

 * So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản .

III/. Hướng dẫn - thực hiện:

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 36 - Trường THCS Hiệp Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 36
TIẾT : 134	 
 TLV 
I/. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kỹ năng phần Tập làm văn đã học trong năm .
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả trong tự sự, biểu cảm trong tự sự ; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận .
- Hệ thống và nắm được tồn bộ kiến thức, kỹ năng phần Tập làm văn trong chương trình ngữ văn lớp 8 .
II/. Kiến thức chuẩn:
 - Trọng tâm kiến thức :
 * Hệ thống kiến thức và kỹ năng về văn bản thuyết minh, tựu sự, nghị luận, hành chính. 
 * Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận .
 - Trọng tâm kỹ năng :
 * Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học .
 * So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
+ Không, Kiểm tra tập soạn của học sinh .
Giới thiệu bài mới : GV dẫn học sinh vào bài và ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Ôân lý thuyết .
GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT1 .
Hỏi : Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất ? 
Hỏi : Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặt nào ?
Oân kỹ năng – viết thành một đoạn văn.
GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT2 .
Hỏi : 
-Cho câu có chủ đề “Em rất thích đọc sách” là câu ở đầu đoạn , Vậy , em hãy viết thành một đoạn văn theo câu chủ đề đã cho ? 
GV cho HS đọcà HS và GV nhận xét.
-Cho câu có chủ đề “ Mùa hè thật hấp dẫn” là câu ở cuối đoạn , Vậy , em hãy viết thành một đoạn văn theo câu chủ đề đã cho ?
GV cho HS đọcà HS và GV nhận xét.
Ân tòm tắt văn bản tự sự .
GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT3 .
Hỏi : 
- Vì sao cần phải tòm tắt văn bản tự sự ?
- Muốn tóm tắt một văn bản tự sự thì cần làm như thế nào ?
- Dựa vào những yêu cầu nào để tóm tắt văn bản tự sự ?
Hỏi : Trong SGK có các đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự không ? Em hãy tìm và dẫn chứng .
Ôn lý thuyết.
GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT4 .
Hỏi : Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả cần chú ý những gì ? 
Gợi ý : GV chỉ cần gợi ý để học sinh trả lời đúng hướng .
Oân kỹ năng viết đoạn văn tự sự có kết hợp biểu cảm và miêu tả .
-GV cho một câu trần thuật “Một người đàn ông bước vào” à Yêu cầu HS viết tiếp câu miêu tả .
- Hoặc một câu “Thế là Hương đã đi xa” à Yêu cầu HS viết tiếp câu biểu cảm .
-GV nhận xét và sửa chữa .
GV chốt :
+ Trong cuộc sống văn thuyết minh được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực : ..... (GV dẫn chứng ra) 
Ôn lý thuyết văn bản thuyết minh.
GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT6 .
Hỏi : 
-Văn bản thuyết minh có những tính chất như thế nào ? và có lợi ích gì ?
-Hãy nêu các văn bản thuyết minh thường gặp hàng ngày ?
Ôân lý thuyết và kỷ năng làm văn thuyết minh .
 GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT7 .
Hỏi : 
-Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì ? 
-Vì sao phải làm như vậy ?
-Hãy cho biết các phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật ? 
-Nêu ví dụ về các phương pháp ấy .
Gợi ý : Định nghĩa = Cây lúa, cây bắp ... .
Ôân về các kiểu đề tài thuyết minh .
Bước 1 : Thuyết minh về một đồ dùng, đồ vật. 
-Bố cục cho đề tài này có nội dung gì? 
GV cho HS trả lời à bổ sung .
GV chốt :
Bố cục thuyết minh một đồ dùng :
+Mở bài: Giới thiệu đồ dùng cần thuyết minh.
+Thân bài: Trình bài cấu tạo, đặc điểm, cách sử dụng, lợi ích  của đồ dùng.
+Kết bài: Bày tỏ thái độ hoặc khẳng định lợi ích của đồ dùng đó đối với cuộc sống.
Bước 2 : Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) . Bố cục cần nêu ra những mục nào ? 
GV cho HS trả lời à bổ sung .
GV chốt :
Bố cục thuyết minh một cách làm :
- Nguyên liệu .
- Cách làm .
- Yêu cầu thành phẩm .
Bước 3 : Thuyết minh về một danh lam, thắng cảnh. Bố cục chung cần có những mục nào ? 
GV cho HS trả lời à bổ sung .
GV chốt :
Bố cục thuyết một danh lam thắng cảnh :
+Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh.
+Thân bài: Trình bày vị trí địa lý của thắng cảnh, sơ đồ của thắng cảnh, vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người  .
+Kết bài: Cảm nhận đối với thắng cảnh .
Bước 4 : Thuyết minh về một loài thực vật, động vật . Bố cục cần nêu những vấn đề gì ? 
GV cho HS trả lời à bổ sung .
Bước 5 : Thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên . Bố cục cần nêu những vấn đề gì ? 
GV cho HS trả lời à bổ sung .
Ôân tập luận điểm, tìm luận điểm hay .
Hỏi : Thế nào là luận điểm trong văn nghị luận ? Hãy nêu ví dụ và nêu tính chất của luận điểm .
Bước 1 : GV cho vấn đề “Học và hành” à Gọi HS cho luận điểm (chú ý : một vấn đề có ít nhất 2 luận điểm).
Bước 2 : Nhận xét giá trị các luận điểm .
+GV chốt : Luận điểm hay là luận điểm có tư tưởng đúng, mới, cách phát biểu sáng tỏ, gây chú ý, không gây hiểu lầm .
Ôân kỹ năng kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận .
Hỏi : Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào ? 
Bước 1 : GV cho ví dụ : “Mỗi khi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc” – GV cho HS tìm các sự tích đánh giặc. 
Bước 2 : GV cho ví dụ : “Con người ai cũng yêu quê cha đất tổ của mình” à GV cho HS tiếp theo bằng cách HS đưa ra một số câu miêu tả .
Bước 3 : GV cho ví dụ : “Những kẻ ích kỷ không bao giờ nhìn thấy điều gì xa hơn lợi ích nhỏ bé của họ” à GV yêu cầu HS làm tiếp những câu biểu cảm .
Ôân lại văn bản tường trình và văn bản thông báo .
Hỏi : 
-Thế nào là văn bản tường trình ?
-Thế nào là văn bản thông báo ?
-Hãy phân biệt : mục đích và cách viết của hai văn bản này ? 
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS đọc và nêu yêu cầu .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS đọc và nêu yêu cầu .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
-HS đọc và nêu yêu cầu .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
-HS đọc và nêu yêu cầu .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
-HS đọc và nêu yêu cầu .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
- HS trả lời .
-HS nhận xét .
1. Văn bản cần có tính thống nhất, vì : Khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hoặc sang chủ đề khác .
2. Viết một đoạn văn .
-HS tự viết và đọc lên .
3. Trong cuộc sống hàng ngày có những văn bản tự sự chúng ta đã đọc, muốn ghi lại để sử dụng hoặc thông báo cho mọi người à tóm tắt .
-Muốn tóm tắt thì phải đọc kỷà xác định nội dung chính à xếp các nội dung hợp lý à viết thành bản tóm tắt .
4. Tự sự+biểu cảm+miêu tả : Làm cho việc kể chuyện sinh động, sâu sắc hơnà có tình thuyết phục cao .
-Trong quá trình tạo văn bản cần chú ý : Mục đích, nội dung, tính chất của văn bản mà người viết (nói) kết hợp các phương thức biểu đạt sao cho phù hợp .
5. HS tự viết à Ghi lên bảng .
6. Tính chất của văn bản thuyết minh .
- Bài văn thuyết minh có sức thuyết phục : Cần phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như : Định nghĩa, giải thích, liệt kê ..(xem lại bài học trước) . 
7. Muốn có tri thức để làm bài thuyết minh tốt ta cần: Quan sát thật tốt, tìm hiểu tốt sự vật, hiện tượng  . Và dùng phương pháp thuyết minh .
8. Xem lại các bài học trước .
*Bố cục thuyết minh một đồ dùng :
+Mở bài: Giới thiệu đồ dùng cần thuyết minh.
+Thân bài: Trình bài cấu tạo, đặc điểm, cách sử dụng, lợi ích  của đồ dùng.
+Kết bài: Bày tỏ thái độ hoặc khẳng định lợi ích của đồ dùng đó đối với cuộc sống.
* Bố cục thuyết minh một cách làm :
- Nguyên liệu .
- Cách làm .
- Yêu cầu thành phẩm .
*Bố cục thuyết một danh lam thắng cảnh :
+Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh.
+Thân bài: Trình bày vị trí địa lý của thắng cảnh, sơ đồ của thắng cảnh, vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người  .
+Kết bài: Cảm nhận đối với thắng cảnh .
* Thuyết minh về một loài thực vật, động vật và một hiện tượng tự nhiên (về nhà nghiên cứu thực hiện)
9. Luận điểm hay : Đúng, chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế à Thuyết phục . (Luận điểm là linh hồn của bài viết à Liên kết các đoạn) 
10. Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm làm sáng rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc của nghị luận, giúp cho trình bày luận cứ sáng rõ à Thuyết phục cao .
11.HS xem lại các bài mới vừa học xong .
Phân biệt .
Mục đích tường trình
Mục đích thông báo
Người viết trình bày lại sự việc để cá nhân, cơ quan có thẩm quyền xem xát và giải quyết .
Để những người có liên quan, người quan tâm biết để tham gia thực hiện .
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
x Dặn dị :
Bài vừa học :
Chuẩn bị bài mới :
Bài sẽ trả bài : 
v Hướng dẫn tự học :
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
 E. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 1) Củng cố : Đã thực hiện trong lúc hướng dẫn học sinh 
 2) Dặn dò :
 - Học tất cả các bài từ học kỳ II đến bài cuối để thi học kỳ II . 
Chú ý : Phần A. Văn họ – tiếng Việt (3 điểm) có 2 đến 3 câu hỏi tự luận . 	
 Phần B. Tự luận (7 điểm) tập làm văn à Các em về ôn thật kỷ các kiểu bài TLV HK II và phải thực hiện đủ 5 bước khi làm bài T.L.Văn .
TIẾT : 135,136	 KIỂM TRA HỌC KỲ II 	 
 TV (đề và hướng dẫn chấm : Nhà trường) 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN TUAN 36.doc