Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 92: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 92: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)

 Tiết 92:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần tập làm văn)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.

- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương

2. Kỹ năng:

- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu. về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.

- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài khoảng 300 chữ.

3. Thái độ: Vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích (thắng cảnh) của quê hương.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

III. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.

- Phương tiện: SGK, Giáo án.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 92: Chương trình địa phương (phần tập làm văn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.............................
Lớp 8A	Tiết (TKB):	Ngày dạy:	 Sĩ số:	 Vắng: 
	Tiết 92:
Chương trình địa phương
(Phần tập làm văn)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương
2. Kỹ năng: 
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu... về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài khoảng 300 chữ.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích (thắng cảnh) của quê hương. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạyhọc.
1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 – Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài của nhóm mình.
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- Nghe hiểu.
I. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2 – Bài tập.
- Giao đề cho các nhóm. 
- Yêu cầu HS bày bài làm của mình vào giấy.
- Gợi ý cho HS làm bài.
- Theo dõi HS làm bài.
- Yêu cầu viết đúng, đủ số liệu cụ thể.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét - Ghi điểm cho các nhóm.
- Nhận đề.
- Làm bài.
- Nhận nhóm
- Thảo luận
- Trình bày
- Tiếp nhận - Thực hiện.
II. Bài tập.
Nhóm 1.
- Hãy thống kê các di tích lịch sử ở địa phương ?
- Chọn một di tích tiêu biểu để thuyết minh. (ngắn gọn)
Nhóm 2.
- Viết một đoạn văn ngắn về phong cảnh quê hương em.
Nhóm 3.
- Thống kê những di tích cách mạng ở địa phương.
3. Củng cố:
Nhắc lại vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống của con người?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập, chuẩn bị tiết 93, 94: Hịch tướng sĩ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 92.doc