Giáo án Ngữ văn 8 tuần 31 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 31 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 121

 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

 ( Phần văn)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.

 2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, trình bày các vấn đề ở địa phương

 3. Thái độ:

 Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 - GV: SGK, SGV

 - HS: chuẩn bị theo yêu cầu SGK (T.127)

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 31 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 121
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( Phần văn)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: 
 Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
	2. Kĩ năng: 
 Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, trình bày các vấn đề ở địa phương
	3. Thái độ: 
 Bước đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
	- GV: SGK, SGV
	- HS: chuẩn bị theo yêu cầu SGK (T.127)
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra 
 Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1. Báo cáo kết quả tìm hiểu (10')
- HS lên báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ:
+ Các vấn đề của địa phương được tìm hiểu
+ Những bài được tổ đánh giá cao
HĐ2. Trình bày trước lớp (25')
- HS có bài viết tốt trình bày trước lớp
( Chọn những bài viết về những vấn đề khác nhau)
- Nhận xét 
+ Nội dung vấn đề trình bày
+ Diễn đạt đã mạch lạc, rõ ràng chưa?
HĐ3. Tổng kết (7')
- GV tổng klết các vấn đề HS trình bày
- GV nhận xét chung
- Muốn thực hiện tốt bài văn viết về một vấn đề của địa phương, em cần chú ý điều gì?
( Nghiên cứu thực tế, tìm vấn đề thích hợp để viết, tìm phương thức biểu đạt phù hợp, diến đạt trong sáng, rõ ràng, mạch lạc...)
I. Báo cáo kết quả tìm hiểu
II. Trình bày trước lớp
III. Tổng kết
4. Củng cố (2')
	- Yêu cầu cần thiết để làm tốt một bài văn viết về các vấn đề địa phương
5. Hướng dẫn học ở nhà (1')
	- Chuẩn bị bài: chữa lỗi diễn đạt theo yêu cầu sgk
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn: 04 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 122
 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc :	
- HiÖu qu¶ cña viÖc diÔn ®¹t hîp l«-gÝc.
2. KÜ n¨ng :
- Ph¸t hiÖn vµ ch÷a ®­îc c¸c lçi diÔn ®¹t .
3. Th¸i ®é :
- HS cã ý thøc vËn dông ®Ó diÔn ®¹t ®óng trong khi nãi vµ viÕt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	- GV: SGK, SGV
	- HS: Đọc và tìm hiểu văn bản
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra (5'):
 GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập 1
- GV treo bảng phụ 
- HS đọc các câu trong bài tập 1- HS đọc câu a
- Câu a mắc lỗi diễn đạt gì?
(Câu a mắc lỗi diễn đạt)
- Khi viết một câu có kiểu kết hợp "A và B khác" thì A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ mở rộng, A là từ ngữ có ghĩa hẹp. Trong câunày A (quần áo, giầy dép), B (đồ dùng học tập) thuộc hai loại khác nhau, B không phai là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A.
- GV yêu cầu HS sửa lại câu a- Nhận xét
- HS đọc câu b
- Hãy xác định lỗi sai trong câu b?
(Câu B thuộc kiểu câu kết hợp "A nói chung và B nói riêng". Muốn thực hiện kiểu câu này thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B)
- HS nêu cách sửa- Nhận xét
- HS đọc câu c
- Câu c sai ở điểm nào?
(Không thuộc trường từ vựng)
- Vì sao?
(Câu có kiểu kết hợp A,B và C (các yếu tố phải có mối quan hệ đẳng lập với nhau) thì A,B,C phải là nhưng từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng bểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù rộng hơn =>" Lão Hạc"," Bước đường cùng" và Ngô Tất Tố không thuộc cùng một trường từ vựng)
- HS sửa câu c - Nhận xét
HS đọc câu d.
- Phát hiện điểm sai ở câu d?
(A (trí thức) là từ ngữ có nghĩa rộng hơn (bao hàm) B (bác sĩ), vì vậy câu này đã vi phạm một nguyên tắc quan trọng đối với câu hỏi lựa chọn)
- HS sửa - GV nhận xét
- HS đọc câu e
- Em hãy phát hiện lỗi sai ở câu e?
(A bao hàm B. trong giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học có giá trị ngôn từ )
- HS sửa lỗi
- HS phát hiện lỗi sai trong câu g và sửa lỗi
- HS đọc câu h phát hiện lỗi và sửa lỗi
(dùng sai từ "nên")
- HS phát hiện lỗi: hai vế không thể nối với nhau bằng "nếu...thì" 
- HS sửa lỗi 
- HS đọc - phát hiện lỗi - sửa câu k
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tâp 2
- HS tìm những lỗi diễn đạt trong bài tập làm văn của mình hoặc các bạn cùng lớp
- GV hướng dẫn HS cách chữa những lỗi đó 
Bài tập 1
a. 
- Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng học tập
- Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng sinh hoạt khác
- Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt giấy bút sách vở và nhiều đò dùng học tập khác 
b.
- Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công
c. "Lão Hạc", "Bước đường cùng" và "Tắt đèn" đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 
d. Em muốn trở thành một người trí thức hay một thuỷ thủ?
- Em muôn trở thành một GV hay một bác sĩ?
e. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
- Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ.
- Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, săc sảo về ngôn từ nói chung
g.- Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một thì cao gầy, còn một người thì lùn và mập.
- Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì mặc áo trắng, còn một người mặc áo ca rô.
h. Thay "nên" bằng "và", bỏ từ "chị" thứ hai để tránh lặp từ.
i.
- Thay "có được" bằng "hoàn thành được"
k. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc.
 Bài tập 2 
4. Củng cố (2')
	- GV những lỗi thường mắc trong diễn đạt lưu ý HS khi nói, viết...
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Xem lại những câu đã sửa
	- Chuẩn bị bài: Xem lại văn nghị luận chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn: 04 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 123 - 124
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
 (Văn nghị luận)
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc :
- VËn dông kÜ n¨ng ®­a c¸c yÕu tè biÓu c¶m, tù sù vµ miªu t¶ vµo viÖc viÕt bµi v¨n chøng minh hoÆc gi¶i thÝch mét vÊn ®Ò x· héi.
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh. 
2. KÜ n¨ng :
 - RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n NL.
3. Th¸i ®é :
 - Nghiªm tóc trong khi làm bài
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
	- GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm
	- HS: Ôn tập về văn nghị luận, tìm hiểu các vấn đề xẫ hội
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra
3. Bài mới.
a. Đề bài: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ ( tiêm trích ma tuý hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh...)
b. yêu cầu cần đạt
	- Thể loại: Nghị luận về vấn đề xã hội
	- Nội dung: Về một tệ nạ xã hội cần kiên quyết và nhanh chóng bài trừ
	- Bố cục rõ ràng, hệ thống luận điểm đầy đủ, phù hợp, trình bày logíc, dẫn chứng xác thực...
c. Đáp án:
* Mở bài: Nêu thực trạng các tệ nạn xã hội hiện nay.
* Thân bài: (HS chọn một tệ nạn xã hội HS quan tâm để viết bài)
- Biểu hiện
- Nguyên nhân
- Tác hại của tệ nạn xã hội: 
	+ Tác hại đối với bản thân (Về sức khoẻ, về tinh thần, về kinh tế...) 
	+ Tác hại đối với gia đình và những người xung quanh ( Về tinh thần, tình cảm...)
- Đề xuất cách phòng tránh và bài trừ các tệ nạn đó
* Kết bài: Khẳng định tác hại của các tệ nạn xã hội và cương quyết bài trừ các tệ nạn
d. Biểu điểm 
Điểm 9 - 10: Hệ thống luận điểm rõ ràng, hợp lí, có sức thuyết phục cao trình bày rõ ràng, diễn đạt mach lạc, chữ viết sạch đẹp
Điểm 7 - 8: Hệ thống luận điểm khá rõ ràng, lo gíc, trình bày twơng đối sạch sẽ, 
Điểm 5 - 6: Nêu được những luận điểm cơ bản song còn mắc vài lỗi thông thường. Hoặc bài viết có hệ thống luận điểm rõ ràng song còn hạn chế về cách diễn đạt.
 Điểm 3 - 4: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi. Hoặc đủ ý song diễn đạt quá yếu
Điểm 1 - 2. Bài có nội dung sơ sài, diễn đạt yếu
Điểm 0: Bỏ giấy trắng
4. Củng cố
	- Nhận xét, thu bài
5. Hướng dẫn học ở nhà
 	- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn
 - ôn tập kiến thức văn nghị luận.
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc