Giáo án Ngữ văn 8 tiết 55 đến 64

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 55 đến 64

Bài 18

Tiết 55+56: Nhớ rừng

 (Thế Lữ)

I. Kiến thức cơ bản cần nhớ

- Bài thơ Nhớ rừng là một trong những bài thơ hay nhất vf tiêu biểu nhất của thế lữ trong phong trào thơ mới

- nhớ rừng của thế lữ mượn lời con hổ trong vườn bnách thú để diễn tả sâu sắc nỗi u uất, nỡi chán ghét thực tại tầm thường và niềm khao khát tự domãnh liệt của những tâm hồn lãng mạn.

- Đồng thời bài thơ cũng khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.

- Bài thơ được viết bằng bút pháp lãng mạn dầy truyền cảm,với nhưng hình ảnh thơ giàu chất tạo hình,đầy ấn tượng ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú.

II. Luyện tập:

Bài tập 1:Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cáI trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

“Nào đâu những đêm vàn bên bờ suối

 .

Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu”

 (Nhớ rừng_Thế Lữ)

1.Dòng nào sau đây diễn tả đúng nội đug của đoạn thơ trên:

 A.Cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con Hổ ngự trị những ngày xưa

 B.nỗi nuốitiếc không nguôi của con Hổ về những kỉ niêm xưa

 C.Nỗi chán ghét những cuộc sống tầm thường giả dối

 D.Nỗi căm ghét cảnh sốn giam cầm tù hãm.

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 55 đến 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.............................
Ngày dạy:..............................
Bài 18
Tiết 55+56: Nhớ rừng
 (Thế Lữ)
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ
Bài thơ Nhớ rừng là một trong những bài thơ hay nhất vf tiêu biểu nhất của thế lữ trong phong trào thơ mới
nhớ rừng của thế lữ mượn lời con hổ trong vườn bnách thú để diễn tả sâu sắc nỗi u uất, nỡi chán ghét thực tại tầm thường và niềm khao khát tự domãnh liệt của những tâm hồn lãng mạn.
Đồng thời bài thơ cũng khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
Bài thơ được viết bằng bút pháp lãng mạn dầy truyền cảm,với nhưng hình ảnh thơ giàu chất tạo hình,đầy ấn tượng ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cáI trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
“Nào đâu những đêm vàn bên bờ suối 
.
Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu”
 (Nhớ rừng_Thế Lữ)
1.Dòng nào sau đây diễn tả đúng nội đug của đoạn thơ trên:
 A.Cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con Hổ ngự trị những ngày xưa
 B.nỗi nuốitiếc không nguôi của con Hổ về những kỉ niêm xưa
 C.Nỗi chán ghét những cuộc sống tầm thường giả dối
 D.Nỗi căm ghét cảnh sốn giam cầm tù hãm.
2.Đoạn thơ khắc họa hình tượng vị chúa tể sơn lâm như thế nào?
 A.Lãng mạn mơ màng như một thi sĩ
 B.Lặng lẽ trầm ngâm như một hiền triết
 C.Kiêu hãnh ngạo nghễ như một vị chúa tể.
 D.Cả 3 đáp án A,B,C
3.Biện pháp tu từ nào nổi bật trong đoạn thơ trên?
 A.ẩn dụ và so sánh C.Nhân hóa và điệp ngữ
 C.Điệp ngữ và câu hỏi tu từ D.Hoán dụ và nói quá
4.Đoạn thơ trên có mấy trương từ vựng thuộc tẻường từ vựn chỉ thờ gian?
 A.1 từ B.2 từ C.3 từ D.4 từ
5.Các câu nghi vấn treong đoạn thơ tên dùng để làm gì?
 A.Dùng để hỏi B.Dùng để bộc lộ cảm xúc>
 C.Dùng để cầu khiến D.Dùng để phủ định
6.”Than ôI” là lọa từ gì?
 A. Trợ từ B.Tình thái từ
 C.Thán từ. D.Đại từ
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
D
B
C
Bài tập 2:Phân tích tâm trạng của con Hổ trong bài thơ Nhớ Rừng của nhà thơ Thế Lữ
GV: Hướng dẫn hs phân tích:
 Tập trung vào nội dung chính của từng đoạn
GV: Cho hs làm bài tập khỏang 7p
GV: Gọi hs trình bày
GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
Bài tập 3:Hãy trình bày cảm nhận về cái hay của đoạn thơ mà em thích nhất bằng 1 đoạn văn khỏang 7-10 câu.
GV: Cho hs làm bài tập khoảng 5-10p
GV: Yêu cầu hs trình bày
GV: NHận xét, đánh giá
Bài tập 4:Nhớ rừng được xem là 1 bài thơ mới hay nhất và tiêu biêu nhất cho phong trào thơ mới.Theo em cái mới trong bài thơ được thể hiện ở những phương diện nào ?
GV: Cho hs làm bài tập khỏang 10p
GV: Gọi hs trả lời
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức
Ngày dạy:..............................
Bài 18- Tiết 57:
 Luyện tập: Câu nghi vấn
Kiến thức cần nhớ
1.kháI niệm câu nghi vấn: là câu có chứa những từ nghi vấn như:ai,gì, sao,tại sao,chưa chẳng,hoặc có từ hay nối giữa các vế câu.
2.Chức năng: dùng để hỏi
 3.Lưu ý khi viết câu nghi vấn cần có dấu chấm hỏi,khi nói lên giọng ở cuối câu.
II. Bài tập 
Bài tập 1:Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau.Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
a.U đã về đấy a! Ông Lý đã cởi trói cho thầy con chưa hả u?CáI nón của U làm sao bị rách tan thế ấy?Tay u làm sao lại buộc rẻ thế kia?
b.Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi Lão báo ngay:
-Cậu Vàng đI đời rồi ông gíáo ạ!
-Cụ bán rồi?
-Bán rồi.Họ vừa bắt xong.
 (Nam Cao-Lão Hạc)
c.TôI cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi:
-Sao cô biết mợ con có con?
-Cô tôI vẫn cứ tươI cười kể các chuyện cho tôI nghe.
d.Người cha sắptừ giã khỏi cõi đời đang giấu 1 tâm sự bí mật gì đó trong cáI vẻlúng túng. Anh ngước quay nhìn ra ngoài cửa sổ 1 lần rồi quay lại bất chợt hỏi:
-Đã bao giờ Tuấn sang bên kia chư hả?
-Sang đâu hả bố?
-Bên kia sông
-Anh con trai đáp vẻ hờ hững.
- Chưa ( Nguyễn Minh Châu-Bến quê)
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: nhận xét chuẩn kiến thức
Câu nghi vấn: a, Ông Lý cởi trói cho nhà con chưa hả u?
Cái nón của u làm sao bị rách thế ấy? Tay u làm sao phải buộc rẻ thế kia?
b, Cụ bán rồi.
c, Sao cô biết mợ con có con?
đ, Đã bao giờ Tuấn sang bên kia chưa hả?
- Sang đâu hả bố?
Bài tập 2:Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trứơc câu nghi vấn em cho là đúng?
 Ngột làm sao chết cuất thôi
 Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
B. Thuyền về có nhớ bến chăng 
 Bến thì 1một dạ khăng khăng đợi thuyền.
C. Có phảI duyên nhau thì thăm lại 
 Đừng xanh như lá,bạc như vôi.
 ( Mời trầu-Hồ xuân Hương)
D.Sao áo mày rách,Hiên? áo lành đâu không mặc.
 (Gió lạnh đầu mùa-Thạch Lam)
E.Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như hế nào, giật nẩy 2 đầu cánh muốn bay.
 (Dế mèn phiêu lưu kí-Tô Hoài)
 G.Anh làm ở tận trong cáI ngõ này chắc ít khách.
 ( Nguyễn Minh Châu-Bức tranh)
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: nhận xét chuẩn kiến thức
Các câu nghi vấn là:
 b, Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
d, Sao áo này rách thế Hiên? áo lành đâu mà không mặc?
g, Anh làm trong cái ngõ này chắc ít khách lắm nhỉ?
Chú ý: Các câu còn lại không phải câu nghi vấn
Bài tập 3: Có 2 ý kiến khác nhau về các câu thơ sau: ý kiến thứ nhất cho rằng có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối mỗi câu đó, ý kiến thứ 2 lại phản đối.Em chọn ý kiến nào?Vì sao?
 Kìa hội thanh bình tiếng pháo reo
 Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo
 (Nguyễn Khuyến- Hội Tây)
b. Tiếng thu ai vọng đất trời 
 Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
 (Nguyễn Du-Truyện Kiều)
c. Ngột làm sao, chết uất thôi
 Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
 (Tố Hữu-Khi con tu hú)
 GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: nhận xét chuẩn kiến thức
 Từ “hay” trong câu thơ này không phải có ý chỉ sự lựa chọn mà là tính từ chỉ tính chất.
Lưu ý: Câu c là câu nghi vấn
Bài tập 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Ông Đồ của Vũ đình Liên bằng 1 đoạn văn trong đó có sử dụng câu nghi vấn.
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: Gọi hs nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét chuẩn kiến thức
Ngày soạn:.............................
Ngày dạy:..............................
Tiêt58:
 Luyện tập viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
I.Kiến thức cần nhớ
- Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định các ý lớn theo một trình tự nhất định.Mỗi ý kiến viết thành 1 đoạn văn
- Khi viết đoạn văn cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác.
- Các ý trong đoạn nên sắp xếp theo 1 trình tự nhất định, theo thứ tự cấu tạo của sự vật thứ tự nhận thức( từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong , từ xa đền gần), thứ ự diễn biến sự vật trong thời gian trước hay sau theo thứ tự chính phụ(cáI chính nói trước câI phạu nói sau).
II. Luyện tập 
Bài tập 1:Đoạn văn sau thuyết minh nội dung gì? Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn của tác giả?
 Bóng tre chùm lên âu yếm làng,bản xóm,thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng bóng chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ 1 nền Văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa vỡ ruộng khai hoang.Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp.Tre nứa trúc mai vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.Tre là cánh tay của người nông dân.
 “Cánh đồng ta năm đôi ba vụ 
 Tre với người vất vả quanh năm.
 (Thép Mới-Cây tre)
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: nhận xét chuẩn kiến thức
Đoạn văn trong bài thuyết minh nội dung sự gắn bó của cây tre trong đời sống của người dân Việt Nam.
Đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch
Câu chủ đề đứng ở đầu câu 
Bài tập 2: Đọc đoan văn sau chú ý vào các câu đánh số,nêu nhược điểm của đoạn văn và cách sửa:
(1)Múa rối nước là 1 loại hình sinh hoạt dân gian, thường gắn với Hội làng.(2)ở sân khấu múa rối nước người diễn viên đứng trong buồng trò để điều khiển con rối.(3) Họ thao tác cây sào hoặc giật con rối bằng hệ thống dây bố trí ở bên ngoài và dưới nước.(4)Sân khấu múa rối nước với nhà thủy đình máI ngói cong, là một hình ảnh ủa đình làng, chùa làng.(5)Múa rối nước là một loại hình sân khấu độc đáo của con người được bạn bè trên thế giới biết đến.
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: nhận xét chuẩn kiến thức
Đoạn văn chứa quá nhiều ý. Các ý lộn xộn xhưa được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Nên đoạn văn thiếu mạch lạc
Cách sửa: Tách các ý để thuyết minh cho rõ ràng
Bài tập 3: Viết đoạn văn thuyết minh với chủ đề sau:
 Chiếc lá cuối cùng là một truyện ngắn đặc sắc
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Hưóng dẫn hs có thể viết theo kiểu diễn dịch hoặc qui nạp
GV: Gọi hs trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bài tập 4: Ghi lại cảm nhận của em về bài thơ : Nhớ Rừng bằng một đoạn văn khoản 7-10 câu.
GV: cho hs làm bài tập khoảng 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: nhận xét chuẩn kiến thức
Ngày soạn:.............................
Ngày dạy:..............................
Bài 19-Tiết 59: 
 Bổ trợ văn bản: Quê hương
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1:HDHS hệ thống hóa kiến thức cô bản
Gv1: Sau khi học bài thơ Quê hương của Tế Hanh theo em có nhữn đơn vị kiến thức nào cần phảI nhớ?- Nội dung:
Nghệ thuật:
GVKL:
Học sinh (HS) trả lời
HS nghe ghi vở
I.Kiến thức cần nhớ
1. Nội dung
-Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươI sáng,sinh động về một làng quê miền biển,trong đó nổi bật lên là hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động làng chài.
- Bài thơ cho thấy tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
2. Nghệ thuật:
-Giọng thơ trong trẻo 
- Từ ngữ đặc sắc
- Hình ảnh bay bổng, lãng mạn.
- Biện pháp tu từ tự nhiên giàu giá trị 
HĐ2: HDHS luyện tập
Bài tập sgk
Bài tập bổ trợ
BT1: Đọc kĩ đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cáI trước câu trả lời đúng:
“ Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng 
.
Dân trai tráng bơI thuyền đI đánh cá.
1.Dòng nào nêu đúng nội dung của đoạn thơ:
A.Đoạn thơ đã vẽ lên bức tranh phong cảnh tươI sáng.
B. Là bức tranh lao động hứng khởi và dạt dào sức sống.
C.Khắc họa hình ảnh cánh buồm với vẻ đẹp độc đáo, lãng mạn.
D. Cả A, B, C.
2. Đoạn thơ sử dụng mấy lần biện pháp so sánh.
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Bài tập 2: Theo em bài thơ có những nét nghệ thuật đặc sắc nào? Hãy tìm hiểu những nét đặc sắc nghệ thuât đó?
GV chuẩn kt
Bài tập 3: Nêu cảm nhận của em về bài thơ bằng 1 đoạn văn khoảng7-10 câu trong đó có sử dụng nghệ thuật so sánh.
GVKL:nhận xét và đánh giá
Bài tập 4: Trong 1 cuộc trao đổi về việc phân tích bài thơ Quê Hương như thế nào có 2 ý kiến như sau:
Phân tích bài thơ cần hướng tới táI hiện và cảm nhận được bức tranh tươI sáng về làng quê miền biển. 
Phân tích bài thơ cần thấy được nỗi nhớ da diết , tình cảm sâu nặng của t ... bổ trợ 
HS lên bảng làm
Hs viết đoạn văn khoảng 10p
HS trình bày
HS suy nghĩ trả lời 
Luyện tập 
Bài tập sgk
Bài tập bổ trợ
BT1: 
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Ngày soạn:.............................
Ngày dạy:..............................
Tiết 60
: Khi con tu hú
I . Kiến thức cơ bản cần nhớ
 Bài thơ Khi con tu hú của tố hữu thể hiện niềm thiết tha yêu cuộc sống và cả niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngưeơì chiến sĩ cánh mạng trong hoàn cảnh tú ngục. Cảm xúc vàv tâm trạng được diễn tả thiết tha, sôi nổi nhờ thể thơ lục bát giản dị.
Bài tập
BT1.Dựa vàohiểu biết về bài thơ khi con tu hú, hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cáI em cho là đúng.
 Câu1: Bài thơ khi con tui hú được viết theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú C. Song thất lục bát
B. Lục bát D. Ngụ ngôn.
 Câu2: Bài thơ được tố hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Tác giả vừa gặp gỡ lí tưởng cách mạng, đang hăng hái tham gia lao động cách mạng.
Khi tác giả bị thực dân pháp bị bắt vào nhà giam thừa thiên Huế
Khi tác giả đã vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do
Trong thời gian tác giả lãnh đạo cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 ở Huế
Câu3. Âm thanh tiếng chim tu hú được xuất hiện mấy lần trong bài thơ?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 4 . Cách sắp xếp hai cột sau đúng hay sai?
Đoạn trong bài
Nội dung thể hiện
Đoạn 1
Tình sâu sắc da diết
Đoạn 2
Cảnh dạt dào sức sống
A. Đúng B. Sai
GV: Cho hs làm bài tập khỏang 5p
GV: Gọi hs trình bày
GV: Nhận xét chuẩn kiến thức
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
B
B
B
BT2. Hãy tìm ý nghĩa, giá trị liên tưởng mà âm thanh của tiềng chim tu hú gợi lên trong bài thơ.
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p-7p
GV: Gọi hs trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
- Tiếng chim tu hú gơi lên ngay từ đầu của bài thơ là tín hiệu của mùa hè. Âm thanh ấy đã thức dậy tất cả, mở ra tất cả một thế giới rộn ràng, tràn đầy sự sống với rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị. Âm thanh của tiếng chim tu hú gọi mùa hè vọng vào trong tù ngục đã làm thức dậy tâm hồn tự do trong người chiến sĩ trẻ.
- Tiếng chim tu hú trong câu cuối khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cầm thấy hết sức đau khổ và bực bội bởi đang bị giam giữ mất tự do càng như giục giã người tù thát khỏi cảnh ngục tù để đến với tự do.
- Như vậy âm thanh của tiếng chim tu hú vừa gợi cảm xúc cho toàn bài vừa là cái cớ đẻ mạch cảm xúc đoa phát triển đến cao trào vừa tạo cho bài thơ một cấu tứ đặc biệt( đầu cuối tương ứng).
BT3. Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ.
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p-7p
GV: Gọi hs trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
Tâm hồn tinh tế, trẻ trung, yêu cuộc sống thiết tha.
Tâm hồn khát khao tự do mãnh liệt
BT4. Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ và giá trị của những nét nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ.
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p-7p
GV: Gọi hs trình bày
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.
Sự đối lập về cảnh vật và cảm xúc.
Ngày soạn:.............................
Ngày dạy:..............................
Tiết 61: Luyện tập
Viết một bài văn thuyết minh về một phương pháp
( Cách làm)
I. Kiến thức cần nhớ.
- Khi giới thiệu một phương pháp ( Cách làm) nào, người viết phải tìm hiểu nắm chắc phương pháp( cách làm) đó.
- Khi thuyết minh, cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó.
- Lời thuyết minh cần ngắn gọn, rõ ràng.
II. Bài tập.
BT1. Đọc đoạn văn sau đây và cho biết đoạn văn nêu vấn đề gì? Tác giả đã trình bày vấn đề như thế nào?
Học như thế nào?.... bằng niềm hạnh phúc của phát hiện và sáng tạo.
( Phan Đình Diệu)
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p.
GV: Gọi hs trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
 Đoạn văn trình bày theo kiểu diễn dịch
 Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn nêu nội dung chính của đoạn
 Các câu còn lại tập trung làm rõ chủ đề. 
BT2. Để giới thiệu cách làm món ăn: Đậu rán sốt cà chua, một bạn hs đã viết như sau: Để làm được món đậu rán sốt cà chua bày đậu ra đĩa ăn nóng.
( Đoạn văn trang 16)
 Hãy nhận xét về bài thuyết minh trên và đề xuất cách sửa cho hợp lí.
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p.
GV: Gọi hs trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
Nhược điểm của bài viết: + Bố cục không rõ ràng, không chia rõ phần nguyên liệu, cách làm và yêu cầu đối với sản phẩm.
+ Lời văn còn dài dòng, rườm rà
BT 3. Viết bài văn giới thiệu cho các bạn biết phương pháp học tập của em.
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p.
GV: Hướng dẫn+ yêu cầu khi viết bài văn:
+ Hình thức: bài văn phải có bố cục 3 phần rõ ràng,chia ý chia đoạn
+ Nội dung: Thuyết minh về phương pháp học tập
GV: Gọi hs trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
Ngày soạn:.............................
Ngày dạy:..............................
Tiết 62 Bổ trợ văn bản : Tức cảnh Pác Bó
I. Kiến thức cần nhớ.
Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
II. Bài tập.
BT1. Đọc bài thơ tức cảnh Pác Bó và trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Sáng ra bờ suối tối vào hang.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh lịch sử Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Câu 1. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong thời gian Bác bôn ba hoạt động ở nước ngoài.
B. Trong thời gian Bác đang hoạt động cách mạng ở Cao Bằng.
C. Trong thời gian Bác đang họat động cách mạng ở Việt Bắc.
D. Trong thời gian Bác bị bắt giam trong nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch.
Câu 2. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Lục bát.
C. Ngũ ngôn.
D. Thất ngôn bát cú.
Câu 3. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về con người Hồ Chí Minh bài thơ.
A. Một con người có tấm lòng nhân ái mênh mông và sâu thẳm.
B. Một con người nghệ sĩ yêu thiên nhiên đến say mê.
C. Con người ấy đang sục sôi khao khát chiến đấu, đau đáu nỗi niềm đất nước.
D. Con người ấy toát lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung trong cuộc sống đầy gian khổ.
Câu 4. Vì sao lại thấy: Cuộc đời cách mạng thật là sang? 
A. Vì Bác vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên.
B. Vì mục đích làm cao cả, đầy ý nghĩa.
C. Thời cơ cách mạng đang đến gần.
D. Cả A,B,C.
Câu 5. Tìm một từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Với người làm cách mạng và sốngvới thiên nhiên là một niềm vui lớn.
A. Thích hợp. 	C. Hòa hợp.
B. Đẹp. 	D.Hay 
 Câu 6. Từ nào có thể thay thế được từ sang trong câu: Cuộc đời cách mạng thật là sang.
A. Thích.	B. Đẹp.
C. Vui.	D. Hay. 
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p.
GV: Gọi hs trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
D
D
C
B
BT2. Hãy nêu cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng chiến sĩ cách mạng qua hai câu thưo cuối trong bài.
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p.
GV: Gọi hs trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
 Hai câu đầu cho ta cảm nhận về niềm vui được sống giữa thiên nhiên, với cuộc sống đơn sơ đạm bạc của Bác
Hai câu cuối khắc họa vừa chân thực vừa gần gũi sinh động hình nhr người chiến sĩ Cách Mạng ở tầm vóc, tư thế, tinh thần.
 Câu thơ thứ 3: khắc họa được hình ảnh một người chiến sĩ Cách Mạng với một tầm vóc lớn lao một tư thế uy nghi lồng lộng giữa núi rừng Pác Bó.
Câu cuối: Rất thẳng thắn nhẹ nhàng mà dí dỏm, sâu sắc.
BT3. Dựa vào bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” em hãy kể một câu truyện về Bác Hồ có chủ đề : Bác Hồ ở Pác Bó .
GV: Cho hs làm bt khỏang 5p.
GV: Gọi hs trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.
GV: Kể một số câu chuyện cho hs nghe.
Tiết 63 : Luyện tập câu nghi vấn câu cầu khiến
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đặc điểm hình thức chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến.
- Sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến để đặt câu, viết đoạn.
B. Nội dung:
Bài tập 1:
a. Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?
b. Các câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
- Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? Bộc lộ cảm xúc.
- Sao! Mày muốn tao trả lại cái món ngày hôm qua hả?
Bài tập 2:
Nối cột A với cột B để tạo thành câu nghi vấn.
A
B
1. Anh có biết con gái anh
a. Đứng ở trên chòi mới được
2. ồ tội gì cụ không
b. Có cần gì?
3. Sao lại cư phải
c. Người ta mãi?
4. Bấy nhiêu tuổi còn thi mới cử
d. Dùng xe bốn ngựa?
5. Cái thân nó, nào nó
e. Làm gì cho nó khổ thế này?
6. Nhưng không lẽ khất lần
f. Là một thiên tài hội họa không?
Bài tập 2: Những câu khiến sau dùng để làm gì?
Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm!( Khuyên bảo)
Các cậu ơi, hãy chịu khó đợi một chút! ( Đề nghị)
Vởy muôn ngàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lòng thương, che chở cho nó được toàn vẹn, công ơn cứu sống của ngài, mẹ nó xin ghi xương tạc dạ. ( Van xin).
Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu, có sử dụng câu nghi vấn không dùng để hỏi?
Sau mỗi buổi học, lớp học lại bộn bề giấy vụn. Giấy nháp bài, giấy loại, giấy bọc vở cũ lại nằm dưới nền lớp học. Tại sao, mỗi học sinh không thấy bận mắt? Phải chăng lớp học không phải là nhà của mình?
Tiết 64 : Ôn tập văn thuyết minh
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
- Luyện tập cách trình bày trong văn bản thuyết minh.
B. Nội dung:
Bài tập 1:
 a. Những yêu cầu đv văn bản thuyết minh.
- Nội dung: Cung cấp những tri thức chính xác, khách quan.
- Hình thức: Rõ ràng dễ hiểu.
- Bố cục: 3 Phần
 1. MB
 2. Thân bài.
 3. Kết luận.
 b. Nêu những phương pháp làm văn thuyết minh:
 - Nêu định nghĩa:
 - Nêu ví dụ.
 - Dùng số liệu
 c. Nêu các bước, xây dựng văn bản thuyết minh.
 1. Tìm hiểu đối tượng: Quan sát, tích lũy tri thức.
 2. Tìm ý, lập dàn ý: 3 phần.
 - MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
 - TB: 
 - KB: Bài học.
 3. Viết bài.
 4. Đọc bài.
Bài tập 2: Các đề bài sau giống và khác nhau như thế nào?
a. Hãy thuyết minh một con vật nuôi trong gia đình mà em yêu thích.
b. Hãy thuyết minh một đồ dùng học tập quen thuộc.
c. Giới thiệu cách làm món ăn mà em yêu thích.
d. Giới thiệu ngôi chùa làng em.
Bài tập 3: Giới thiệu một trò chơi dân gian quen thuộc.
Dàn ý:
1. MB: “ Chi chi chành chành” là trò chơI dân gian mang đậm tính dân tộc đã từng gắn liền với đời sống trong các cuộc vui chơI, manglại các niềm vui cho trẻ nhỏ.
2. Thân bài: 
- Đặc điểm của trò chơi: Tập thể, luyện trí nhanh nhẹn phản xạ lập thời.
- Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên.
- Cách chơi: Một em đứng xòe tay ra, các em khác chỉ để vào bàn tay ấy một ngón tay. Em xoè tay đọc nhanh.
“ Chi chi chành chành 
ù à ù ập..”
đến tiếng ập.
Tiết 65

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8(32).doc