Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 3

Tiết 9 TỨC NƯỚC VỠ BỜ

 (Trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” .

- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn” .

- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật .

2. Kĩ năng :

- Tóm tắt văn bản truyện .

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực .

II. Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

- Chân dung nhà văn Ngô Tất Tố.

- Đoạn phim Tức nước vỡ bờ.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Bình giảng, thuyết minh.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Nhìn vào bức tranh trên và cho biết bức tranh đó được trích từ tác phẩm nào? (Chiếu tranh lên máy chiếu)

- Qua đó em hãy phân tích tình cảm của cậu bé Hồng đối với mẹ?

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 9
 TỨC NƯỚC VỠ BỜ
 (Trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố
NS: 2/9/2011
ND: 5/9/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” .
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm “Tắt đèn” .
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật .
2. Kĩ năng :
- Tóm tắt văn bản truyện .
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo huynh hướng hiện thực .
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Chân dung nhà văn Ngô Tất Tố.
- Đoạn phim Tức nước vỡ bờ.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết minh.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Nhìn vào bức tranh trên và cho biết bức tranh đó được trích từ tác phẩm nào? (Chiếu tranh lên máy chiếu)
- Qua đó em hãy phân tích tình cảm của cậu bé Hồng đối với mẹ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được tác giả, tác phẩm, bố cục của đoạn trích.
Phương pháp: Vấn đáp.
Phương tiện: Tranh ảnh tác giả, các tác phẩm của Ngô Tất Tố
Thời gian: 10 phút.
- GV cho hs đọc phần chú thích * và yêu cầu hs cho biết vài nét về tác giả.
+ Cho hs xem tranh tác giả và tranh một vài tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố.
+ Cho hs nêu vị trí của đoạn trích.
- Hướng dẫn và gọi hs đọc, uốn nắn cách đọc cho hs.
- Yêu cầu các em đọc chú thích chú thích về từ khó.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Phương tiện: Tranh ảnh, phim đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
Thời gian: 18 phút.
- Em hiểu “Cai lệ” là người thế nào trong xã hội cũ?
- Hình ảnh tên cai lệ được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào?
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của hắn?
- Những chi tiết ấy đã lột tả được những nét bản chất gì của tên cai lệ?
- Trước khi bọn cai lệ tới nhà, chị Dậu đang làm gì?
- Qua đó em thấy chị Dậu là người như thế nào?
- Cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1, 3: Khi bọn tay sai kéo đến, chị Dậu có những lời nói, hành động nào? Nhận xét?
Nhóm 2, 4: Theo em, sức mạnh nào khiến chị Dậu đánh thắng tên cai lệ?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Phương tiện: Sách giáo viên.
Thời gian: 5 phút.
- Qua đoạn trích em thấy thái độ, 
tình cảm của tác giả đối với người nông dân như thế nào?
- Tức nước vỡ bờ là như thế nào? 
Từ đó em hãy phát biểu chủ đề của đoạn trích?
- Em hãy nhận xét về tình huống truyện? 
- Cách thức kể chuyện, miêu tả nhân vật của tác giả như thế nào?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Thuyết minh.
Phương tiện: Phim đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
Thời gian: 6 phút.
- Theo dõi đoạn phim sau. Sau đó dựa vào bài đã học hãy thuyết minh lời cho đoạn phim đó.
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị bài Lão Hạc.
- Đọc và trả lời
- Nêu vị trí đoạn trích.
- Đọc
- Đọc
- Là một viên cai chỉ huy một tốp lính ở nông thôn thời trước CM.
 - Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giong khàn khàn ...: Thằng kia...
- Trợn ngược hai mắt hắn quát: Mày định nói...
- Giọng vẫn hầm hè: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ ...
- TL
- TL
- TL
- Đảm đang, dịu dàng, yêu thương chồng con.
- Thảo luận và trả lời.
- TL
- Chị Dậu có hành động và lời nói:
+ Run run: “Hai ông làm phúc... cho cháu khất”.
+ Tha thiết van xin: “Nhà cháu xin ông trông lại”.
+ Xám mặt: “Cháu van ông.ông tha cho”.
+ Liều mạng cự lại: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”.
+ Nghiến hai hàm răng: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”.
+ Túm cổ, ấn dúi ra cửa.
=> Hiền dịu, vị tha, biết nhẫn nhục nhưng tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ.
- Nguyên nhân tạo nên sức mạnh của chị Dậu: Sức mạnh của lòng căm hờn, lòng yêu thương.
- TL
- TL và đọc ghi nhớ.
- TL
- TL
- Học sinh theo dõi đoạn phim, sau đó sẽ thuyết minh đoạn phim đó.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê ở Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh.
- Nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng.
- Các tác phẩm chính: Tắt đèn(1939), Lều chõng (1939), Việc làng (1940), Lão Tử (1942)
b. Tác phẩm:
- Văn bản “Tức nước vỡ bờ” trích chương 18 của tác phẩm “Tắt đèn”.
2. Đọc:
3. Chú thích từ khó:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Tên cai lệ:
- Ngôn ngữ xấc xược, hách dịch.
- Hành động hung bạo, tàn ác.
=> Là bọn tay sai - công cụ đắc lực của xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo không chút tính người.
2. Diễn biến tâm lí, hành động chị Dậu:
a. Trước khi bọn tay sai đến:
- Quạt cháo cho chóng nguội.
- Rón rén bưng đến chỗ chồng nằm.
- Ngồi chờ chồng ăn có ngon không.
=> Đảm đang, dịu dàng, yêu thương chồng con.
b. Khi bọn tay sai đến:
- Khi chồng bị đánh chị Dậu van xin tha thiết.
- Sau đó liều mạng cự lại bằng lí lẽ.
- Cuối cùng chị phản kháng đánh lại bọn chúng.
=> Hiền dịu, vị tha, biết nhẫn nhục nhưng tiềm tàng một sức sống mạnh mẽ.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời. 
- Tình cảnh khốn cùng và sức phản kháng mãnh liệt của người nông dân .
2. Nghệ thuật:
- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động.
- Tạo tình huống truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ.
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 3
Tiết 10
 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
NS: 3/9/2011
ND: 5/9/2011
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ để, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Viết đươợc , các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Bảng phụ, các ví dụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Hãy trình bày bố cục của một văn bản? Cách trình bày phần thân bài?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thế nào là đoạn văn.
Mục tiêu: Hs tìm hiểu thế nào là đoạn văn. 
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
Thời gian: 8 phút.
- Cho HS đọc thầm văn bản về Ngô Tất Tố và trả lời câu hỏi:
+ Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn?
+ Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn?
+ Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn?
Hoạt động 3: Tìm hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
Mục tiêu: Hs tìm hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
Thời gian: 8 phút.
- Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn?
- Vậy từ ngữ chủ đề là gì?
- Đọc đoạn thứ hai của văn bản. Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì?
- Câu nào trong đọan văn chứa đựng ý khái quát ấy?
- Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. Vậy em có nhận xét gì về câu chủ đề?
Hoạt động 4: Cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách trình bày nội dung trong đoạn văn. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
Thời gian: 8 phút.
- Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên.
- Cho đọc đoạn (b) SGK “Các tế bào ....thành phần tế bào”. Đoạn văn có câu chủ đề không ?
- Ý đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ?
- Như vậy theo các đoạn đã được phân tích, đoạn văn có thể trình bày nội dung theo những cách nào?
Hoạt động 5: Luyện tập.
Mục tiêu: Hs nắm được lí thuyết vận dụng vào thực hành.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Thời gian: 12 phút.
Bài 1.
Bài 2.
Hoạt động 6: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 2 phút.
- Câu chủ đề của đv thường đặt ở vị trí nào.
Hoạt động 7: Dặn dò. 
Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Bài viết số 1.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
+ Văn bản trên gồm hai ý. Mỗi ý viết một đoạn 
văn.
+ Chữ viết hoa đầu câu thứ nhất lùi đầu dòng. Kết thúc đoạn văn là dấu chấm xuống dòng.
- Đọc ghi nhớ.
- Là Ngô Tất Tố các câu trong đoạn đều thuyết minh cho đối tượng này.
- Đánh giá những thành công của Ngô Tất Tố trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước CM tháng tám 1945 và khẳng định phẩm chát tốt đẹp của người lao động chân chính.
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.
- Đoạn thứ nhất không có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề là yếu tố dùng để duy trì đối tượng.Các câu trong đoạn văn không phụ thuộc với nhau về ý nghĩa (song hành )
- Đoạn thứ hai câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn văn. Ý của đoạn văn được trình bày theo thứ tự từ khái quát đến chi tiết.
- Câu chủ đề của đoạn văn nằm ở cuối đoạn .
- Đoạn văn triển khai đi từ các ý diễn giải cụ thể dẫn đến kết luận – Quy nạp
- TL
- Hs làm theo nhóm bt1,2.
I. Thế nào là đoạn văn:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
- Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng 
- Biểu đạt bằng một ý tương đối hoàn chỉnh .
II. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn:
1.Từ ngữ chủ đề: 
 - Những từ ngữ được làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần. Có mục đích duy trì đối tượng 
2.Câu chủ đề: 
 - Về nội dung: Câu chủ đề thường mang ý khái quát của Về hình thức: Ngắn gọn, thường đoạn văn.
- đủ hai thành phần chính 
- Về vị trí: Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
III. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:
 - Trình bày theo cách diễn dịch.
- Trình bày theo cách quy nạp.
- Trình bày theo cách song hành.
IV. Luyện tập: 
Bài 1. Văn bản có 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn.
 Bài 2. 
Đoạn a: Diễn dịch.
Đọan b: Song hành.
Đọan c: Quy nạp.
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 3
Tiết 11-12
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1
NS: 4/9/2011
ND: 6/9/2011
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
 - Ôn tập về cách viết bài văn tự sự đã học ở lớp 6 chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình
 - Luyện tập viết bài văn và đoạn văn.
 - Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
II. Chuẩn bị:
- Đề và đáp án.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
 A. Ma trËn:
CÊp ®é
Tªn chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
V¨n tù 
Sù
- Nªu ®­îc kh¸i niÖm chñ ®Ò v¨n b¶n.
- HiÓu vµ chØ ra c¸ch tr×nh bµy th©n bµi v¨n b¶n T«i ®i häc.
- X¸c ®Þnh c©u chñ ®Ò cña ®o¹n v¨n vÝ dô.
- ViÕt bµi v¨n tù sù .
Sè c©u: 4
Sè ®iÓm: 10
TØ lÖ%: 100 
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm: 1
TØ lÖ%: 10 
Sè c©u 2
Sè ®iÓm:2
TØ lÖ % :20
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm: 7
TØ lÖ%: 70 
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm:1
TØ lÖ: 10%
Sè c©u: 2
Sè ®iÓm:2
TØ lÖ: 20 %
Sè c©u: 1
Sè ®iÓm: 7
TØ lÖ%: 70 
Sè c©u: 4
Sè ®iÓm:10
TØ lÖ:100 %
B. Đề: 
 I. Tr¾c nghiÖm: (3®) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau.
C©u 1: Chñ ®Ò cña v¨n b¶n lµ g×?
A. Lµ ®èi t­îng vµ vÊn ®Ò chÝnh mµ v¨n b¶n biÓu ®¹t.
B. Lµ sù viÖc chÝnh mµ v¨n b¶n biÓu ®¹t.
C. Lµ néi dung mµ v¨n b¶n ®Ò cËp.
D. Lµ h×nh thøc mµ v¨n b¶n ®Ò cËp.
C©u 2: PhÇn th©n bµi cña v¨n b¶n T«i ®i häc ®­îc tr×nh bµy theo tr×nh tù nµo?
A. Theo tr×nh tù kh«ng gian.
B. Theo sù håi t­ëng nh÷ng kØ niÖm. 
C. Theo m¹ch suy luËn cña t¸c gi¶.
D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng. 
C©u 3: X¸c ®Þnh tõ ng÷ chñ ®Ò ë ®o¹n v¨n sau: XÐc- van- tÐt lµ nhµ v¨n T©y Ban Nha. ¤ng vèn lµ binh sÜ, bÞ th­¬ng n¨m 1571 trong mét cuéc thñy chiÕn vµ bÞ b¾t giam ë An-giª-ri tõ n¨m 1575 ®Õn n¨m 1580. Trë vÒ T©y Ban Nha, «ng sèng mét cuéc ®êi cùc nhäc, ©m thÇm m·i cho ®Õn lóc c«ng bè tiÓu thuyªt §«n Ki-h«-tª?
A. binh sÜ.
B. T©y Ban Nha.
C. XÐc- van- tÐt .
D. §«n Ki-h«-tª.
II. Phần tự luận: ( 7 đ)KÓ l¹i kØ niÖm ngµy ®Çu ®i häc. 
 C. H­íng dÉn chÊm:
I. Tr¾c nghiÖm: (3®) Mçi c©u tr¶ lêi ®óng cho 1 ®iÓm.
C©u
1
2
3
§¸p ¸n 
A
B
C
 II. Tù luËn: (7®) 
1. Më bµi :
 - Nªu lÝ do nhí l¹i ngµy tùu tr­êng ®Çu tiªn.
 - Ên t­îng s©u ®Ëm vÒ buæi tùu tr­êng.
2. Th©n bµi :
 - Nh÷ng kØ niÖm cã thÓ kÓ l¹i( Nh÷ng c¶m xóc cña b¶n th©n khi chuÈn bÞ ®i; Khi ®i trªn ®­êng ®Õn tr­êng; Khi ®øng trªn s©n tr­êng; Khi xÕp hµng cïng c¸c b¹n; Khi nhËn thµy gi¸o chñ nhiÖm; Khi vµo líp; Khi ngåi vµo ghÕ trong líp häc bµi ®Çu tiªn.)
 - Nh÷ng kØ niÖm cã thÓ ®­îc kÓ theo tr×nh tù: 
 + Thêi gian, kh«ng gian.
 + DiÔn biÕn t©m tr¹ng.
 + Mçi kØ niÖm ®Ó l¹i Ên t­îng c¶m xóc s©u ®Ëm ®­îc tr×nh bµy thµnh mét ®o¹n.
3. KÕt bµi :
 - KÕt thóc nh÷ng kØ niÖm b»ng dßng c¶m xóc cña b¶n th©n vÒ ngµy ®Çu ®i häc.
4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài Lão Hạc. .
 	5. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc