Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường TH Canh Liên

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường TH Canh Liên

Bi 2 TỨC NƯỚC VỠ BỜ

 (Trích” Tắt đèn “ –Ngô Tất Tố )

I. Mục tiu: Giúp HS

-Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xh đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xh ấy ,cảm nhận được cái qui luật của hiện thực :có áp bức ,có đấu tranh ,thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tìm tàng của người phụ nữ nông dân .

-Thấy được những nét đặc sắc trong NT viết truyện của t/giả .

II-Chuẩn bị :

1- GV : Tham khảo sgk và sgv ,tài liệu tham khảo – soạn giảng ,bảng phụ .

2- HS : Đọc kĩ đoạn trích , tóm tắt n/dung trả lời câu hỏi sgk .

III. Hoạt động dạy học :

1- Ổn định : (1)

2- KTBC : (5)

-Phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ ?

-Ý nào không nói lên đặc sắc về NT của đoạn trich trong lòng mẹ ?

 A-Giàu chất trữ tình B- M/tả tâm lí nhân vật đặc sắc

 C-Sử dụng NT châm biếm D-Có những h/ảnh so sánh độc đáo

-Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí ?

 A-là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà t/g là người tham dự hoặc chứng kiến .

 B-Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng NT của mình

 C-Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng , suy đoán của ông ta . về tương lai

 D Cả A, B, C, đều đúng

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 - Trường TH Canh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3	Ngày soạn :
Tiết 9 Ngày dạy: 
Bài 2 TỨC NƯỚC VỠ BỜ
 (Trích” Tắt đèn “ –Ngô Tất Tố ) 
I. Mục tiêu: Giúp HS 
-Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xh đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xh ấy ,cảm nhận được cái qui luật của hiện thực :có áp bức ,có đấu tranh ,thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tìm tàng của người phụ nữ nông dân .
-Thấy được những nét đặc sắc trong NT viết truyện của t/giả .
II-Chuẩn bị :
1- GV : Tham khảo sgk và sgv ,tài liệu tham khảo – soạn giảng ,bảng phụ .
2- HS : Đọc kĩ đoạn trích , tóm tắt n/dung trả lời câu hỏi sgk .
III. Hoạt động dạy học : 
1- Ổn định : (1’) 
2- KTBC : (5’) 
-Phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ ? 
-Ý nào không nói lên đặc sắc về NT của đoạn trich trong lòng mẹ ?
 A-Giàu chất trữ tình B- M/tả tâm lí nhân vật đặc sắc 
 C-Sử dụng NT châm biếm D-Có những h/ảnh so sánh độc đáo 
-Em hiểu gì về những sự kiện được nói tới trong hồi kí ?
 A-là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà t/g là người tham dự hoặc chứng kiến .
 B-Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng NT của mình 
 C-Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng , suy đoán của ông ta . về tương lai 
 D Cả A, B, C, đều đúng 
3- Bài mới :
a-Giới thiệu bài : (1’) NTTlà 1 trong những nhà văn x/sắc nhất của ỷtào lưu VHHT trước CM . Gắn với tên tuổi của ông là t/thuyết “Tắt đèn “ .T/th “TĐ” được VTPhụng gọi là “một thiên t/ph’có luận đề xh () hàon toàn phụng sự dân quê , một áng văn có thể gọi là kiệt tác “(Báo thời vụ- 1939) . Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ “được đánh giá là 1 chương x/sắc của tp 
b- Giảng bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
10’
20’
5’
3’
*HĐ1: Đọc hiểu văn bản: 
-Y/c HS đọc chú thích *
-Chốt lại những nết chính về t/g và tp 
Đọc tìm hiểu chú thích 
-H/d HS đọc vb 
-Gọi 1 vài HS đọc nối tiếp (đọc chính xác ,có sắc thái biểu cảm ,chú ý ngôn ngữ đối thoại )
-K/tra việc đọc chú thích của HS ,có thể giải thích thêm những từ :sưu ,cai lệ , xái ,lực điền ,hầu cận .
*HĐ3: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản :
-Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu ,tình thế của chị ntn? 
+Vụ thế đang trong t/điểm gay gắt nhất (quan bọn tay sai ..) 
Chị Dậu phải bán con, bán chó nhưng vẫn chưa đủ ,vì phải nộp thêm suất sưu cho người em chồng đã chết . Anh Dậu đang ốm lại bị đánh ,tưởng như đã chết đêm qua .Nếu lại bị đánh nữa chắc chết .Tất cả v/đề đói với chị D lúc này là làm sao bảo vệ chồng trong tình thế nguy ngập ấy .
-Phân tích nv cai lệ . Em có n/x gì về tính cách của nv này và về sự m/tả của t/giả ? 
Gợi ý: (“cai lệ “là chức danh gì ? Tên cai lệ có mặt ở làngĐXá với vai trò gì ? Hắn và tên người nhà l’trưởng xông vào nhà anh D với ý định gì ? Vì sao hắn chỉ là 1 tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy ? Qua đó em hiểu gì về chế đọ xh đương thời ?
Em có n/xét gì về NT khắc hoạ nv của t/g ? H/động ,ng/ngữ của nv được thể hiện ntn? )
+Cai lệ là tên tay sai ch/nghiệp là công cụ bằng sắt đắùc lực của cái trật tự xh tàn bạo ấy giúp bọn lí dịch trói nã những người nghèo thiếu thuế . Hắn xông và nhà anh D với” roi song ,tay thước ,dây thừng” .Sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay cũng không hề bị ngăn chặn ,vì hắn đại diện cho “nhà nước “ , nhân danh “pháp luật” để h/động vì 
vậy tên cai lệ vô danh không chút tình người ,đó là hiện thân đầy đủ rõ rệt nhất của cái nhà nước lúc bấy giờ . 
Tính cách hung bạo dã thú tên cai lệ õ nét và rất nhất quán : sầm sập tiến vào ,trợn ngược 2 mắt , đùng đùng giật phắt ,bịch luôn ,sấn đến tát,đánh bốp Ngôn ngữ của hắn : quát ,thét,hầm hè , 
Hán chỉ có một ý thức là ra tay đánh trói người thiếu thuế ,không bận tâm đến anh D đang ốm nặng ,tiếng chết bỏ ngoài tai mọi lời van xin của chị D àTàn bạo không chút tình người là bản chất tính cách của hắn .
.N/vật cai lệ được khắc hoạ nổi bật ,sống động có giá trị đến là rõ rệt .
-Phân tích diễn biến t/lí của chi D trong đoạn trích . theo em sự thay đổi thái độ của chị D có được m/tả chân thực hợp lí không ? 
-Qua đoạn trích này ,em có n/xét gì về t/cách của chị ? (Gv nêu lần lượt từng ý ) 
Gợi : Trong lúc tính mạng anh D phụ thuộc cả vào sự đối phó của chị , chi đã bảo vệ chồng bằng cách nào ? 
+Ban đầu chị D cố van xin tha thiết “Bọn tay sai đang người danh phép nước “,người nhà nước để ra tay ,còn chồng chị ,là kẻ cùng đinh ,đang có tội ,nên chị phải van xin .Vốn bản tính mộc mạc ,quen nhẫn nhục ,cchị chỉ biết van xin lễ phép cố khêu gợi từ tâm và lương tri của “ông cai” 
Cai lệ không thèm nghe chị ,đáp lại chị bằng những quả bịch vào ngực ,và cứ xông đến đánh anh D ,chị D tức ,không thể chịu được “đã liều mạng cự lại “.Ban đầu chị cự lại bằng lí lẽ “chồng toi đau ốm ” (thay đối xưng hô không còn cháu – ông ,mà là tôi – ông ) -> chi đã đứng thẳng ,có vị thế của kẻ ngang hàng ,nhìn thẳng vào mặt đối thủ .Đén khi tên cai dã thú ấy không thèm trả lời còn tát “bốp “rồi cứ nhảy vào cạnh anh D thì chị vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt “chi D nghiến 2 hàm răng –Mày trói .xem “ chị xưng bà gọi tên cai lệ bằng mầy ,thể hiện sự khinh bỉ ,căm giận cao độ ,chị quyết đấu lực với chúng .
(Miêu tả cảnh tưọng chị D quật 2 tên tay sai ->Sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang tàng của chị D đối 
lập với hình ảnh ,bộ dạng thảm hại hết sức hài hước của 2 tên tay sai )
-Do đâu mà chị D có sức mạnh lạ lùng khi vật ngã 2 tên tay sai như vậy ? (lòng thương chồng ) 
-Đoạn trích cho ta thấy rõ nv chị D tính cách ntn? 
+Chị D mộc mạc,hiền dịu ,đầy vị tha ,sống khiêm nhường ,biết nhẫn nhục chụ đựng , nhưng hoàn toàn không yếu đuối ,chỉ biết sợ hãi .Trái lại chị có sức sống mạnh mẽ ,tinh thần p/kháng tiềm tàng ,t/thần bất khuất khi bị đẩy tới đường cùng .
-GV lưu ý HS về lời can vợ của anh D và câu trả lời của chị D. (cho HS trao đổi 
+GV nói thêm h/động của chị D tuy chỉ là bộc phát và về căn bản chưa giải quyết được gì ,tức là chị vẫn bế tắc nhưng có thể tin rằng khi có ánh sáng CM rọi tới ,chị sẽ là người đi hàng đầu trong cuộc đ/tranh . (nêu ý kiến của N Tuân ) 
*HĐ4: Đánh giá giá trị ND, NT của đoạn trích 
-Theo em ,thành công của đoạn trích “TNVB” là ở chỗ nào ?
-GV tôûng hợp khắc sâu 
HĐ 4: Củng cố: 
*a-Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung của đoạn trích “TNVB” ? 
A-Vạch trần bộ mặt tàn ác của xh thực dân phong kiến đương thời .
B-Chỉ ra nỗi cực khổ của người n/dân bị áp bức 
C-Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người p/n nông dân vừa giàu lòng yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mãnh liệt .
D-Kết hợp 3 nội dung trên .
*b- Em hiểu ntn về nhan đề “TNVB “ đặt cho đoạn trích ? Theo em đặt như vậy có thoả đáng không vì sao? 
*Trả lời câu hỏi :a-Trong đoạn trích chi D hiện lên là người ntn ? 
 b- Theo em ,vì sao chị D được gọi là điển hình về người n/dân VN trước 
 cách mạng ? 
 c- Tư tưởng nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích là gì ? 
-Đọc 
-HS nêu những nét chính về t/g, t/p 
-Nghe ,ghi bài 
-Lắng nghe 
-Đọc 
-Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt 
-Chị D phải bán chó bán con vẫn chưa đủ vì phải nộp thêm suất sưu cho người em chồng 
-anh D đang ốm nặng .
-Trả lời lần lượt theo gợi ý của GV 
+Đây là tên cai lệ tàn bạo ,giúp bọn Lí dịch trói nã những người nghèo thiếu thuế 
+Hắn tàn bạo không chút tình người là bản chất của hắn 
-Trả lời lần lượt từng câu hỏi của GV.
+Ban đầu chị D cố van xin bọn tay sai .
Cai lệ không thèm nghe đáp lại bằng những quả bịch vào ngực và xông đánh anh D .
Chị D đã chống cự lại quyết liệt , thay đổi cách xưng hô , hạ 2 tên tay sai 
+Sức mạnh của lòng căm hờn .
+lòng yêu thương chồng 
+chị ở vào thế cùng đường .
(HS thảo luận–đại diện trình bày ) 
-HS tự bộc lộ 
-HS trao đổi về ý kiế khác nhau của 2 người ->người đọc cảm thấy ở chị D một tinh thần ph/kháng tìm tàng ,mãnh liệt 
-Lắng nghe 
-HS nêu thành công về NT,ND
(có thể thảo luận mục ghi nhớ )
I- Đọc hiểu văn bản: 
1-Tác giả:Ngô Tất Tố (1893-1954) 
-Quê: Lộc Hà –Từ Sơn ,B/Ninh (Đông Anh –Hà Nội )
-Là nhà văn hiện thực xuất sắc trước CM chuyên viết về nông thôn 
-TP: Tắt Đèn ,Lều chõng ,Việc làng 
2-Tác phẩm: Tiểu thuyết “Tắt đèn “ (1939) là t/p tiêu biểu nhất của NTT có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn 
-Đoạn trich “TNVB”thuộc chương XVIII.
II-Đọc hiểu văn bản 
a-Nhân vật cai lệ :
-Xông vào nhà với “roi song ,tay thước ,dây thừng “ 
-Hành động :sầm sập tiến vào ,trợn ngược 2 mắt ,đùng 
đùng giật phắt ,bịc luôn ,sấn đến tát 
-Ngôn ngữ :quát , thét ,hầm hè ,nham nhảm 
à Tàn bạo không chút tình người .
b-Nhân vật chị Dậu 
Van xin tha thiết 
“cháu –ông “ 
-Không thể chịu được ,liều mạng cự lại 
+Đấu lí “chồng tôi –hạ “
“Mày –bà “
+Đấu lực :quật ngã 2 tên tay sai bất nhân .
à Chị D có lòng yêu thương chồng tha thiết ,có sức sống mạnh mẽ và 1 tư tưởng phản kháng chống áp bức .
3-Tổng kết:
- khắc hoạ nv rõ nét .ngòi bút m/tả linh hoạt .s/động 
-Vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của xh thời ph/kiến đương thời 
PN nông dân vừa giầu tình thương yêu vừa có sức sống tiềm tàng mãnh liệt 
4. Dăn dị: (1’)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài mới “Xây dựng đoạn văn trong văn bản “ đọc bài tập và trả lời câu hỏi (sgk) 
V-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
----------------------------------------------------------------------
Tuần 3	Ngày soạn :
Tiết 10 Ngày dạy: 
Bài 3 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Hiểu được khái niệm đoạn văn ,từ ngữ chủ đề ,câu chủ đề .quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn .
-Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định .
II-Chuẩn bị :
1-GV :Tham khảo sgk ,sgv ,tài liệu –soạn giảng ,bảng phụ 
2- HS :Tìm hiểu bài ,trả lời câu hỏi sgk 
III-Hoạt động dạy học : 
1-Ổn định : (1’) 
2- KTBC : (5’) 
a-Bố cục của văn bản là gì ? 
b-Nêu nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục vb có 3 phần ?
c- Các ý trong phần TB của văn bản thường được sắp xếp theo trình tự nào ? 
A Không gian B Thời gian 
C Sự phát triển của sự việc hay mạch suy luận D cả 3 hình thức trên .
3-Giảng bài mới :
§o¹n v¨n chÝnh lµ ®¬n vÞ trùc tiÕp t¹o nªn v¨n b¶n . VËy viÕt v¨n b¶n nh­ thÕ nµo ®Ĩ ®¶m b¶o vỊ h×nh thøc vµ néi dung . §iỊu ®ã chĩng ta sÏ ®­ỵc t×m hiĨu trong bµi häc h«m nay . 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIÈN THỨC
5’
 7’
7’
15’
4’
*HĐ1: Hình thành khái niệm đoạn văn 
-Y/c HS đọc vb về NTTố 
-Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ? 
(Y/c nói rõ từng ý ) 
-Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết đ/văn ?
-Theo em đoạn văn là gì ? 
- Chốt khắc sâu ghi nhớ I (sgk) 
* HĐ2 :
-Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các từ ngữ có t/dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn 
+chốt : các từ ngữ có tác dụng duy trì đ/tượng trong đoạn văn (NTT-ông –nhà văn )được gọi là từ ngữ chủ đề .
-Em hiểu từ ngữ chủ đề là gì ? 
-Bổ sung hình thành ghi nhớ 2 (ý1 ) 
-Y/c HS đọc thầm đvăn 2 
-Ý khái quát bao trùm cả ĐV là gì ? 
+Đoạn văn đâng có những thành công x/sắc của NTT trong việc tái hiện thực trạng n/thôn VN trước CM – 8 và khơi dậy phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chímh .
- Câu nào trong đv biểu thị tương đối đầy đủ nhất ý khái quát này ?
-Câu chứa đựng ý khái quát của đv được gọi là câu chủ đề . Em có nhận xét gì về câu chủ đề ? 
+Về ND : câu chủ đề thường mang ý nghĩa k/quát của cả ĐV .
Về HT: lời lẽ ngắn gọn ,thường có đủ 2 thành phần chính (c-v ) .
Về vị trí có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn văn 
-Chốt ,hình thành trọn vẹn ghi nhớ 2 
*HĐ 3: 
Cách trình bày nội dung đoạn văn .
-H/dẫn HS tiếp tục phân tích 2 đoạn văn về NTTvà “Tắt đèn “ 
-Cho biết đv nào có câu chủ đề và đv văn nào không có câu chủ đề ? Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn ? 
-Cho biết cách trình bày ý ở mỗi đv (gợi ý sgk ) 
-Chốt Đ1 trình bày ý theo kiểu song hành .
Đ2 trình bày ý theo kiểu diễn dịch 
-Y/cầu HS đọc đoạn văn mục 2 (sgk) 
-Đoạn văn có câu chủ đề không ? Ở vị trí nào ? Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào ?
+Câu chủ đề nằm ở cuối đv ,các câu phía trước cụ thể hoá ý chính , ý chính nằm trong câu chủ đề ở cuối đoạn văn 
-Chốt :ĐV này trình bày ý theo kiểu qui nạp 
à hình thành kiến thức ghi nhớ 3 
*HĐ 4: H/d luyện tập 
-Y/c HS dọc vb trả lời câu hỏi sgk 
*Đọc đoạn văn 4 nhắc lại các kiểu viết đoạn văn diễn dịch ,qui nạp ,song hành 
HĐ 5: Củng cố 
-GV sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn “Mỗi chiếc lả rụng có một linh hồn riêng ..một ngọn cỏ xanh mền mại (KHưng – NV6- T2 ) 
-Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào ?
A-Song hành , B-Diễn dịch , C-Qui nạp , D-Bổ sung 
- Câu chủ đề của đoạn văn nằm ở vị trí nào ? 
A- Đầu đoạn B-Cuối đoạn C-Giữa đoạn D-Cả đầu và cuối đoạn 
-Từ ngữ chủ đề của đoạn văn trên là gì ? 
A- Rụng B-Linh hồm riêng C-Tâm tình riêng D- Cảm giác riêng E-Cả 4 trường hợp 
-Với đoạn văn trên ,n/xét nào đúng nhất quan hệ ý nghĩa của các câu trong đoạn với nhau và với câu chủ đề .
A- Bổ sung ý cho nhau B- Bình đẳng với nhau về ý nghĩa C- Cùng làm rõ n/dung ý nghĩa của câu chủ đề . D- Gồm B và C 
-Đọc to,rõ ngắt đúng nhịp 
--Gồm 2 ý ,mỗi ý viết thành 1 đoạn văn 
(1 ý giới thệu về NTT, 1ý giới thiệu về t/phẩm “Tắt đèn “) 
-Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng 
-Đơn vị trực tiếp tạo nên vb .Hình thức viết hoa . Nội dung thường biểu đạt 1 ý 
-Ngô T Tố – ông – nhà văn 
-Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng được biểu đạt 
+HS suy nghĩ trả lời 
-Câu 1 “Tắt đèn là t/p tiêu biểu nhất của NTT” 
+HS nhận xét (thảo luận)
-Đ1: Không có câu chủ đề .
Đ2 :Có câu chủ dề nằm ở đầu đoạn văn 
+HS đọc đoạn văn mục 2 ( sgk ) và trả lời câu hỏi 
+HS nghe 
+HS làm bài tập theo h/dẫn của GV : 
-Dựa vào k/niêm đoạn văn trả lời câu hỏi 
-Lắng nghe GV đọc đoạn văn và xác định cách trình bày nội dung đoạn văn 
I- Thế nào là đoạn văn: 
*Ghi nhớ 1(sgk/36 ) 
II-Từ ngữ và câu trong văn bản :
1-Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn 
Ghi nhớ 2 (sgk / 36) 
2-Cách trình bày nội dung đoạn văn :
*Ghi nhơ 3 (sgk /36 ) III- Luyện tập :
1-Văn bản gồm 2 ý ,mỗi ý được diễn đạt thành 1 đoạn văn 
2-a,diễn dịch ,b,s/hành c, s/hành 
	4. Dặn dị: (1,)
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ (sgk ) .
-Làm bài tập 3 và 4 ( sgk ) 
-Chuẩn bị viết bài làm văn số 1 (Tìm hiểu các dạng đề ở (sgk) 
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
----------------------------------------------------------------
Tuần 3	Ngày soạn :
Tiết 11 - 12 Ngày dạy: 
VIẾT BÀI TLV SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ
( Làm tại lớp )
 I-Mục đích:
-Ôn lại kiểu bài tự sự đã làm ở lớp 6 , có thể kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7 
-Luyện tập viết bài văn và đoạn văn.
-Tự lưc, sáng tạo trong kiểm tra. 
II-Chuẩn bị : 
1-GV: Tham khảo đề bài (sgk ) 
2-HS : Ôn lại kiểu bài văn tự sự , tham khảo các đểbài (sgk) 
III-Tiếùn trình kiểm tra :
1-Ổn định : (1’)
1	-Kiểm tra : (44’ ) 
Đề A : Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học .
Đề B : Tôi thấy mình đã khôn lớn . 
 *Hoạt động 1: Phát đề kiểm tra 
 *Hoạt động 2 : Tiến hành kiểm tra 
-HS làm bài kiểm tra . - GV quán xuyến lớp . 
*Hoạt động 3 : Thu bài kiểm tra 
-GV nhận xét giờ kiểm tra .
IV –Hướng dẫn về nhà : về nhà ôn và nắm lai kiểu bài văn tự sự ,đọc lại những bài văn tự sự .
-Tìm hiểu bài mới “Lão Hạc “ đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi sgk , tóm tắt nội dung phần in chữ nhỏ .
*ĐÁP ÁN
I- Y/cầu chung : 
A-Nội dung : HS biết vận dụng kiến thức , kỉ năng viết bài văn tự sự .
- Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học .(Bài văn “Tôi đi học “ của Thanh Tịnh là một gợi ý để HS liên tưởng .
-Kể lại một sự việc chứng tỏ mình đã khôn lớn .
-Xác định ngôi kể phù hợp .
-Sử dụng phương pháp kể kết hợp với biểu cảm .
B-Hình thức :
-Bài viết đủ 3 phần , đã dùng sự việc chi tiết , ý gì để thể hiện sự thống nhất của bài làm .
-Câu đúng ngữ pháp ,không dùng từ sai , chữ viết rõ ràng . 
II- Yêu cầu cụ thể : 
-MB: Giới thiệu chủ đề ( ai? Việc gì ? ) 
-TB: Phát triển chủ đề . chủ đề phải được thể hiện xuyên suốt ,các sự việc ,chi tiết thể hiện sự thống nhất của bài làm .
-KB: Nhấn mạnh chủ đề bày tỏ cảm xúc 
*BIỂU ĐIỂM
- §iĨm 9 -10: §¹t ®­ỵc hoµn toµn c¸c yªu cÇu trªn c¶ vỊ h×nh thøc cịng nh­ néi dung.( Tuú thuéc vµo c¸ch tr×nh bµy vµ ch÷ viÕt ®Ĩ cho ®iĨm cơ thĨ.
- §iĨm 7 – 8: §¹t ®­ỵc c¸c yªu cÇu vỊ h×nh thøc, tuy nhiªn cßn mét sè sai sãt vỊ lçi chÝnh t¶, hoỈc lçi c©u. §¹t ®­ỵc 2/3 n«i j dung yªu cÇu.
- §iĨm 5 -6: H×nh thøc viÕt cßn ch­a râ rµng, rµnh m¹ch. Cßn sai mét sè lçi c©u hoỈc lèi chÝnh t¶. Néi dung ®at ®­ỵc mét nưa rtheo yªu cÇu.
- §iĨm 3 – 4: V¨n viÕt cßn lđng cđng, néi dung s¬ sµi.
- §iĨm 0 – 1 – 2:ViÕt lung tung, kh«ng b¸m s¸t yªu cÇu hoỈc bá giÊy tr¾ng.
==============
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
..  
.  ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 8 (T3).doc