Tuần 29- Tiết 116 -117
Ngày soạn
Ngày dạy
ĐI BỘ NGAO DU
(Trích Ê MIN hay Về giáo dục)
Ru- xô
I. Mục tuêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu rõ đây là VB mang tính chất NL với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục: tác giả lại là nhà văn, bài này tích trong một tiểu thuyết nên các lí lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến với NL không những sinh động mà qua đó ta còn thấy được ông là một con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn giáo án
- HS: Soạn theo câu hỏi sgk
- Kiểm tra (5’)
Qua chương I: Thuế máu, em hiểu điều gì về chính quyền thực dân tại các nước bản xứ?
Nhận xét nghệ thuật nghị luận được thể hiện qua ngòi bút của Nguyễn Ái Quốc
Tuần 29- Tiết 116 -117 Ngày soạn Ngày dạy ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê MIN hay Về giáo dục) Ru- xô I. Mục tuêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu rõ đây là VB mang tính chất NL với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục: tác giả lại là nhà văn, bài này tích trong một tiểu thuyết nên các lí lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của riêng ông, khiến với NL không những sinh động mà qua đó ta còn thấy được ông là một con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - HS: Soạn theo câu hỏi sgk - Kiểm tra (5’) Qua chương I: Thuế máu, em hiểu điều gì về chính quyền thực dân tại các nước bản xứ? Nhận xét nghệ thuật nghị luận được thể hiện qua ngòi bút của Nguyễn Ái Quốc III. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Nội dung ghi * Hoạt động 1: Khởi động Trong cuộc sống có bao điều kì thú nhưng nhiều khi không chú ý ta không cảm nhận được hết. Những nhà văn tiến bộ thường giúp chúng ta khám phá ra những điều tốt đẹp, những tư tưởng tiến bộ. Nhà văn Roussececc bằng lập luận chặt chẽ đã giúp ta hiểu về một thú vui trong cuộc sống là “Đi bộ ngao du” * Hoạt động 2: H/ dẫn hs đọc, hiểu chú thích (10’) Em hãy giới thiệu vài nét về tg? GV bổ sung: mục II, sgv/126 - Văn bản được trích từ đâu? Ra đời năm nào? - Tóm tắt thật ngắn gọn TP * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc, hiểu văn bản - Văn bản gồm mấy đoạn? (3đ) Đọc đoạn 1/98 và nêu luận điểm? - Để làm sáng tỏ luận điểm 1 tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? (Không bị lệ thuộc gã phu trạm, giờ giấc, xe ngựa, đường sá) Tương tự GV hỏi cho luận điểm 2,3 (nông nghiệp: sản vật đặc trưng, cách thức trồng trọt) - Tự nhiên học: xem xét đất, đá, sưu tập hoa lá, hòn sỏi, các hoá thạch (Vui vẻ, khoan khoái, hài lòng, hân hoan, thích thú, ngủ ngon giấc) - Theo em những lý lẽ trên được nêu ra có làm sáng tỏ cho từng luận điểm không? Vì sao? - Qua các bước vừa trình bày, GV hướng dẫn hs đi từ cái chung (LĐC) đến các chi tiết (lí lẽ cụ thể) hoặc ngược lại là giúp hs xuất phát từ những lí lẽ cụ thể để khái quát lên thành luận điểm chính tích hợp TLV - Từ 3 luận điểm chính trên hãy thử đề xuất một nhan đề cho bài văn NL này cho chính xác hơn cái nhan đề có phần chung chung :Đi bộ ngao du”? (Lợi ích của đi bộ ngao du) GV diễn giảng vài nét về tuổi nhỏ của tác giả Ru- xô (mục II 2 sgv/126) (+ Chỉ được đi học vài năm: 12 tuổi đến 14 tuổi) + Học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập bỏ tìm cuộc sống tự do. + Đi nhiều nơi kiếm sống bằng nhiều nghề như gia sư, đầy tớ, dạy âm nhạc) - Em có tán thành với trật tự sắp xếp 3 luận điểm trên không? Nếu thay đổi thì thay đổi ntn?Vì sao? ( GV không kết luận ai đúng, sai chỉ giải thích cho hs rõ). - Với Ru- xô: Tự do, không bị lệ thuộc ai, cái gì là quan trọng hàng đầu (vì tuổi thơ bi đánh chửi phải bỏ đi) - Không được học hành chu đáo nên luôn tự học, lúc nào cũng khao khác trí thức. Có lẽ vì thế nên tập luận trau dồi trí thức, không phải trong sách vỡ mà từ thực tiễn sinh động của thiên nhiên được tác giả xếp ở vị rí thứ 2 trong số các ích lợi của ĐBND - Hãy khảo sát cả 3 đoạn văn và chú ý những chỗ tác giả dùng ĐTNX “ta”, “Tôi” - Tác giả xưng “ta” khi lí luận những điều có tính chất ntn? Xưng “tôi” khi nói về những việc có tính chất ra sao? (“ta”: lí luận có tính chất chung, hiển nhiên, “tôi” kinh nhiệm riêng của cá nhân) Cách xen kẽ như trên có tác dụng như thế nào trong lập luận của bài văn? (Bài văn nghị luận sinh động, có cảm xúc, không khô khan) - Không chỉ nghị luận, bài văn còn có yếu tố biểu cảm bên cạnh lập luận của tác giả Tích TLV - Qua bài văn này, ta hiểu gì về con người, tư tưởng và tình cảm của Ru- xô? (Giản dị, suy nghĩ và hành động gắn với cuộc sống, tự nhiên - Tự do: không muốn bị lệ thuộc - Yêu TN:núi sông, ruộng đồng, cây cối, hoa lá, không nói đến loài vật - Tư tưởng tiến bộ: tinh thần, tư tưởng hướng tới sự tự do chống lại CĐPK. * Hoạt động 4: Tổng kết - Để chứng minh cho quan điểm của mình Ru-xô lập luận ntn? Do đâu mà cách lập luận ấy đã thành công? - Qua bài văn ta hiểu Ru- xô là con người ntn? - Đọc ghi nhớ? * Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập I. Đọc, hiểu chú thích 1. Tác giả: sgk 2. Tác phẩm : sgk/100 3. Chú thích: 1,4,5,7,9,14,15,17 II. Đọc, hiểu văn bản 1. Cách lập luận của tác giả a. Các luận điểm chính - Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn tự do không bị lệ thuộc vào ai, vào cái gì - Đi bộ thì ta có dịp trao dồi vốn trí thức về thiên nhiên cuộc sống - Đi bộ ngao du có tác dụng tốt với sức khoẻ và tinh thần. Luận điểm được làm sáng tỏ bằng lí lẽ cụ thể, đầy sức thuyết phục b. Trật tự các luận điểm Đi bộ ngao du thì tự do Được trau dồi trí thức từ thiên nhiên Có lợi cho sức khoẻ và tinh thần Lập luận chặt chẽ, đậm sắc thái cá nhân của tác giả c. Bài văn nghị luận sinh động xen kẽ những lí luận chung, hlển nhiên với những kinh nghiệm riêng, có yếu tố biểu cảm 2. Bóng dáng tinh thần của nhà văn - Giản dị - Quí trọng tự do - Yêu mến YN - Tư tưởng tiến bộ III. Tổng kết IV. Luyện tập; Đọc diễn cảm VB, chú ý các yếu tố biểu cảm * Hướng dẫn học ở nhà - Học bài; Ghi , ghi nhớ - Soạn “Hội thoại (TT)” IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: