Tuần 28- Tiết 109-110 Văn bản ĐI BỘ NGAO DU
( Trích Ê-min hay về giáo dục )
Ru-xô
I- Mục tiêu bài dạy :
Giúp HS hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn –tiểu thuyết , với cách lập luận chứng minh chặt chẽ , hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của t/giả , không nững rất sinh động mà qua đó ta còn thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn – một con người giản dị , rất yêu tự do và thiên nhiên .
II- Chuẩn bị :
1-GV : Tham khảo sgk , sgv – Tư liệu soạn giảng
2-HS : Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích , trả lời câu hỏi sgk
III- Tiến trình bài dạy :
1- Ổn định : (1) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS
2-KTBC : (5 ) - Văn bản “Thuế máu “ được trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
- Nội dung chính của tác phẩm “ Bản án chế độ thuạc dân Pháp là gì ?
- Giải thích ý nghĩa của nhan đề “ Thuế máu “ , 3 tiêu đề3 phần trong bài , tùe đó khái quát chủ đề chương I “ Bản án chế độ thuạc dân Pháp “
3- Bài mới :
a- Giới thiệu bài : (1) “ Đi bộ ngao du trích từ tiểu thuyết “Ê-min hay về giáo dục “ của nhà văn Pháp Ru-xô . Đây là một văn bản nghị luận , thể hiện những sắc thái đặc thù của tác giả , cho ta thấy đi bộ có ý nghĩa như thế nào ?
NSoạn 26:-3-2006 Tuần 28- Tiết 109-110 Văn bản ĐI BỘ NGAO DU ( Trích Ê-min hay về giáo dục ) Ru-xô I- Mục tiêu bài dạy : Giúp HS hiểu rõ đoạn văn nghị luận trích trong luận văn –tiểu thuyết , với cách lập luận chứng minh chặt chẽ , hoà quyện với thực tiễn cuộc sống của t/giả , không nững rất sinh động mà qua đó ta còn thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn – một con người giản dị , rất yêu tự do và thiên nhiên . II- Chuẩn bị : 1-GV : Tham khảo sgk , sgv – Tư liệu soạn giảng 2-HS : Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích , trả lời câu hỏi sgk III- Tiến trình bài dạy : 1- Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS 2-KTBC : (5’ ) - Văn bản “Thuế máu “ được trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? - Nội dung chính của tác phẩm “ Bản án chế độ thuạc dân Pháp là gì ? - Giải thích ý nghĩa của nhan đề “ Thuế máu “ , 3 tiêu đề3 phần trong bài , tùe đó khái quát chủ đề chương I “ Bản án chế độ thuạc dân Pháp “ 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) “ Đi bộ ngao du trích từ tiểu thuyết “Ê-min hay về giáo dục “ của nhà văn Pháp Ru-xô . Đây là một văn bản nghị luận , thể hiện những sắc thái đặc thù của tác giả , cho ta thấy đi bộ có ý nghĩa như thế nào ? b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC 5’ 10’ 17’ 5’ 18’ 17’ 6’ Hđộng 1 : - Nêu những nét chính về nhà văn Ru-xô ? +Ngoài những thông tin sgk , GV nói thêm về cuộc đời của Ru-xô từ lúc bé - Nêu xuất xứ của vb “ Đi bộ ngao du” ? +GV giảng thêm về “Ê-min “ Hđộng 2 : * H/dẫn HS đọc ( giọng rõ ràng, dứt khoát , t/cảm thân mật , lưu ý các từ tôi ,ta dùng xen kẽ , các câu kể , câu hỏi , câu cảm ) - Đọc đoạn 1 – gọi HS đọc tiếp - Y/cầu HS giải thích các từ khó ( chú thích 1,3,4,5,7 9,14, 15, và 17 ) * Tìm hiểu thể loại , xuất xứ -? Văn bản “Đi bộ ngao du “ trích trong tác phẩm nào ? Tác phẩm ấy được viết bằng thể loại gì ? Đoạn trích được viết bằng hình thức nào là chủ yếu ? - Khăùc sâu *Tìm bố cục -? Theo em , vb có bố cục mấy phần ? Ý chính từng phần ? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản ? + Bố cục 3 phần (tương ứng với 3 đ/ văn ) 1. Đi bộ ngao du thì hoàn toàn được tự do , tuỳ theo ý thích , không bị lệ thuộc vào bâùt cứ caiù gì , bất cứ ai . 2. Đi bộ ngao du thì ta có dịp trao đổi vốn kiến thức của ta . 3 Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần . (lưu ý: Đây là cách sắp xếp riêng của t/giả với những lí do rất riêng của ông ) * H/dẫn HS phân tích - Gọi HS đọc lại đoạn 1 - ? Luận điểm dầu tiên để triển khaivấn đề đi bộ ngao du là gì ? - ? L/điểm được ch/ minh bằng những luận cứ nào ? cách lập luận theo trình tự nào ? +Luận điểm được phát triển bằng các luận cứ cụ thể :. Muốn đi , muốn dừng nhiều ít tuỳ ý ( d/c : q/sát khắp nơi , quay phải , quay trái , men theo dòng sông tham quan mô đá , vào hang động ..) . . Không phụ thuộc vàôcn người , phương tiện (phu trạm và ngựa trạm ) .Không phụ thuộc vàp đường xá , lối đi . Chỉ phụ thuộc vâo bản thân mình . Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi . .Được giải trí , đưpợc làm việc , được vận động .không thể chán được - Nhấn mạnh thêm : Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho người đi . Thuận theo tự nhiên , tuỳ thích đói ăn , khát uống , đêm nghỉ , ngày đi , đi để chơi , để tìm tòi khám phá , để rèn luyện . Đó là quan niệm giáo dục , và phương pháp giáo dục của Ru- xô * Củng cố tiết 1 (109) - Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn 1 - Nêu cảm nhận của em sau khi tìm hiểu đoạn văn này ? *Tiết 2 (110 ) - Gọi HS đọc tiếp đoạn 2 -? Luận điểm chủ yếu của đoạn này là gì ? -? Tác giả đã lập luận như thế nào? trên cơ sở những luận cứ nào ? + L/điểm được các luận cứ liên tiếp minh chứng : Đi như các nhà triết học lừng danh Ta lét , Pla tông , Pi tago .. Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất Tìm hiểu caẩnn vật nông nghiệp và cách trông trọt chúng . Sưu tập các mẫu vật phong phú , đa dạng của thế giới tự nhiên : mẫu đá , hoa lá ,các hoá thạch +Tác giả phê phán “ những triết gia phòng khách “ không hề biết gì về tự nhiên cả . Phòng sưu tập của Ê-min “là cả trái đát “! -? Lời văn và các câu văn của t/giả trong đoạn thay đổi linh hoạt như thé nào ? +Cách nêu d/ chứng dồn dập liên tiếp bằng những kiểu câu khác nhau , khi thì so sánh , khi thì nêu cảm xúc (“Tôi khó lòng hiểu nổi “ ) , khi lại nêu câu hỏi tu từ (“Ai là người mà lại có thể ” ) , hoặc lại nói về kết quả sưu tập học của chú học và Ê-min - Gọi HS đọc đoạn 3 - Luận điểm thứ 3 là gì ? - Cách ch/ minh luận điểm có gì đặc sắc ? +C/m luận điểm bằng cách so sánh với việc đi bằng phương tiện tốt mà tinh thần buồn bã , ngược lại đi bộ mà sảng khoái , vui tươi . Cảm giác thèm ăn , thèm ngủ , muốn nghỉ ngơi thoải mái . Sau mỗi chuyến đi bộ đã khẳng định loqị ích của nó . - ? Cuối cùng “ khi ta ..phải đi bộ “ có thể xem là lời kết luận được không ? Hđộng 3 : H/dẫn tổng kết - ? Có thể thay đổi trật tự sắp xếp 3 luận điểm trên được không ? Vì sao tác giả sắp xếp như vậy ? -? Em có nhận xét gì về sự thay đổi đại từ nhân xưng ( khi thì ta , khi thì tôi ) trong bài - Qua văn bản , có thể thấy bóng dáng của tác giả là một con người như thế nào ? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ sgk - Qua sự chuẩn bị bài , HS trả lời - Nêu xuất xứ - Lắng nghe - Láng nghe GV đọc - Đọc tiếp theo 2 HS -Giải thích từ +Trích trong quyển V , quyển cuối cùng của tác phẩm “ Ê-min hay về giáo dục “ ( 1762) . trong t/phẩm ấy nhà văn bàn về chuyện GD 1 em bé (Ê-min ) từ lúc sơ sinh cho đến khi trưởng thành . Ê-min trong bài “đi bộ ngao du “ đã lớn (sgk) - Bố cục 3 phần - Bố cục ; luận điểm rõ ràng , mạch lạc - Đọc lại đoạn 1 - Lợi ích đầu tiên của đi bộ ngao du , theo t/giả là người đi được hoàn toàn tự do . - HS nêu các luận cứ , phát triển luận điểm - Nhận xét : các luận cứ rất phong phú . D chứng và lí lẽ trình bày xen kẽ , tiếp nối tự nhiên - Đọc diễn cảm đoạn 1 (2HS ) - HS đọc đoạn 2 - L/đ2 : Lợi ích của đi bộ ngao du với việc bồi dưỡng nhận thức , làm giàu thêm hiểu biết của con người . - Nhận xét về cách lập luận của tác giả - Nhận xét cách nêu dẫn chứng dồn dập liên tiếp , bằng những kiểu câu khác nhau - 1 HS đọc đoạn 3 - Nêu luận điểm - Nhận xét cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc - Đây là câu kết luận ( được nêu tập trung và giản dị ) - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét cách xưng hô “tôi” , “ta” xen kẽ - Bài văn sinh động,gắn cái riêng với cái chung , như một câu chuyện kể gần gũi , thân mật , giản dị , dễ hiểu , dễ làm theo - Đó là bóng dáng tư tưởng của nhà văn Ru-xô với 3 ph/ chất : sự giản dị , quí trọng tự do , yêu thiên nhiên - Đọc ghi nhớ sgk I- Giới thiêu 1-Tác giả : Ru-xô (1712-1778) là nhà văn Pháp 2 -Tác phẩm : - Trích từ tiểu thuyết “Ê-min hay về giáo dục “ II- Tìm hiểu văn bản 1- Đọc , tìm hiểu chú thích 2- Thể loại , xuất xứ : - Tác phẩm : Luận văn , tiểu thuyết - Đoạn trích : lập luận chứng minh là chủ yếu 3-Bố cục : (3phần ) - Đi bộ ngao du và tự do -Đi bộ ngao du làm giàu hiểu biết cuộc sống , thiên nhiên - Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoẻ , tinh thần của con người . 4- Phân tích : a- Đi bộ ngao du và tự do : - Muốn đi , muốn dừng nhiều ít tuỳ ý . Không phụ thuộc vào ai , vào cái gì . - Chỉ phụ thuộc vào bản thân - Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi . - Được giải trí , được vận động..không chán b- Đi bộ ngao du và sự làm giàu hiểu biết cuộc sống , thiên nhiên : - Đi như Talét .. -Xem xét tài nguyên -Tìm hiểu sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng - Sưu tầm các mẫu vật phong phú , đa dạng của thế giới tự nhiên c- Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoẻ , tinh thần : - Đi bộ sức khoẻ tăng cường , tính khí vui vẻ - Đi xe tốt :mơ màng , buồn bã, cáu kỉnh , đau khổ . -> C/minh bằng cách so sánh -> lập luận chặt chẽ mang đậm sắc thái cs nhân của tác giả . III-Tổng kết : - NT lập luận chặt chẽ , thuyết phục , sinh động do có lí lẽ và thực tiễn cuộc sống của tác giả bổ sung cho nhau . - Chứng minh: + muốn ngao du cần phải đi bộ . +Ru-xô là con người giản dị , quí trọng tự do và yêu thiên nhiên . 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) a- Củng cố : - Nêu ngắn gọn 3 luận điểm chính trong bài “ Đi bộ ngao du “ - Trong bài “ Đi bộ ngao du “ , Ru-xô đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? A- Nghị luận + biểu cảm C- Nghị luận + thuyết minh B- Nghị luận + miêu tả D- Miêu tả + biểu cảm b- Hướng dẫn về nhà : - Học nội dung bài và nắm nội dung : + Văn bản được trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? + Những luận điểm được nêu ra trong văn bản “Đi bộ ngao du “ ? Các luận điểm ấy nhằm chứng minh cho vấn đề gì ? + Đặc sắc nghệ thuật văn bản “Đi bộ ngao du “ là gì ? + Ru-xô là người như thế nào ? - Chuẩn bị bài : Hội thoại ( tiếp ) yêu cầu đọc các đoạn văn bản của sgk và trả lời câu hỏi IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. .. .. .. NSoạn : 27-3-2006 Tuần 28- Tiết 111 HỘI THOẠI ( tiếp ) I-Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS nắm được khái niệm lượt lời và môt vài cách lượt lời đảm bảo tính lịch sự trong giao tiếp - Rèn luyện kỉ năng luyện tập II- Chuẩn bị : 1- GV : Tham khảo sg k , sgv và tư liệu liên quan bài dạy 2- HS : Đọc và tìm hiểu các ví dụ và trả lời câu hỏi sgk III- Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS 2- KTBC : (4’) - Em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại ? - Vai xã hội có quan hệ như thế nào ? 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Trong tiết học trước , các em đã hiểu vai xã hội trong hội thoại , tiết học hôm nay , sẽ tìm hiểu về lượt lời và vài cách dùng lượt lời trong hội thoại b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 20’ 15’ Hđộng 1 : Tìm hiểu khái niệm lượt lời - Gọi HS đọc lại đoạn văn miêu tả cuộc trò chuyện giữa Hồng và bà cô trong sgk / 92-93 -? Trong cuộc thoại trên , bà cô nói bao nhiêu lần ? Hồng nói bao nhiêu lần ? -? Trong cuộc thoại , chỗ nào lẽ ra Hồng được nói nhưng lại không nói ? - ? Hồng không trả lời bà cô là vì sao ? -? Qua tìm hiểu đoạn văn em hiểu thế nào là lượt lời ? +GV chốt : Trong hội thoại mỗi mgười tham gia cuộc thoại đều có quyền được nói . Mỗi lần người nói đưa ra lời nói của mình gọi là một lượt lời - ? Trong đoạn văn ở phần luyện tập có hiện tương thực hiện lượt lời khi người đang nói chưa nói xong . Em hãy chỉ rõ ? -? Hiện tượng cướp lời thể hiện thái độ ‘ì khi giao tiếp ? - GV giảng : cách sử û dụng lượt lời - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk * Hđộng 2 : Hướng dẫn luyện tập - Gọi Hs đọc bài tập 1 - Hướng dẫn HS xac định lượt lời của từng nhân vật -> cách thể hiện vai xã hội -> rút ra tính cách của nhân vật - GV nhận xét - GV sửa chữa ( nếu sai ) - Gọi HS đọc BT2 - Hướng dẫn, sửa chữa GV hướng dẫn : sư ïchu ûđộng tham gia cuộc thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ? -Tác giả m/tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp với tâm lí nhân vật không ? vì sao ? - Gọi HS đọc bài tập 3 - GV hướng dẫn, sửa chữa -Dựa vào những điều đã biết về truyện Bức tranh của em gái tôi , hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “Tôi” biểu thị điều gì . - Đọc đoạn văn - Trả lời +Bà cô : 6 lần + Hồng : 3 lần -> Sau lời “ Sao lại trước đâu !” Lượt lời của Hồng không thực hiện chuyển thành lời kể của tác giả . Tôi lại im lặng đất . -> Hồng khổ tâm vì mẹ bị xúc phạm mà mình không được phép nói hỗn với cô . - HS trả lời - Tên cai lệ cướp lời chị Dậu - Mất lịch sự cần phải tránh - HS đọc phần ghi nhớ sgk - Đọc bài tập - Xác định yêu cầu - Thực hiện bài tập - Nhận xét , bố sungt (nếu cần ) - HS đọc bài tập 2 - Xác định yêu cầu bài tập - Làm bài tập - HS khác nhận xét , bổ sung - Đọc bài tập 3 - Xác định yêu cầu b/tập - Làm bài tập - Lớp nhận xét, bổ sung I- Lượt lời trong hội thoại : - Mỗi lần người nói đưa ra lời nói của mình trong hội thoại gọi là một lượt lời - Để giữ lịch sự , cần tôn trọng lượt lời của người khác , tránh nói tranh lượt lời , cắt lời hoặc chiêm vào lời của người khác - Nhiều khi, im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ . II- Luyện tập : 1- Tính cách của mỗi nhân vật : - Chị Dậu : Nhẫn nhục , vùng lên kháng cự mạnh mẽ . - Cai lệ : hung hăng , tàn ác . - Anh Dậu yếu đuối , nhu nhược - Người nhà lí trưởng mỉa mai 2- a- Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều , hồn nhiên còn chị Dậu chỉ im lặng về sau cái Tí nói lời đi còn chị Dậu nói nhiều hơn b- Miêu tả như vậy rất phù hợp với tâm lí nv 3- Sự im lặng của nv biểu thị điều gì : -Lần 1 : ngạc nhiên , ngỡ ngàng - Lần 2 (xấu hổ ) xúc động trước tâm hòn và lòng nhân hậu của cô em . 4-Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) a- Củng cố : Lượt lời là gì ? Để giữ lịch sự , tôn trọng lời của người khác , ta phải làm gì ? b- Hướng dẫn về nhà : Học thuộc bài , nắm vững nội dung bài học , nhận diện lượt lời trong hội thoại . làm những bài tập còn lại trong sgk /107 Chuẩn bị bài : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận . Yêu cầu :Đoc kĩ tập và trả lời câu hỏi IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : NSoạn : 29-3-2006 Tuần 28- Tiết 112 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I- Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS củng cố những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận , vận dụng những hiểu biết đó để đưa yếu tố biểu cảm vào một câu , một đoạn , một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi , thân thuộc . - Rèn luyện kỉ năng xác định và sắp xếp luận điểm , xác định cảm xúc và cách đưa cảm xúc vào bài văn nghị luận . II- Chuẩn bị : 1-GV : N/c sgk , sgv , Tư liệu tham khảo – soạn giảng , bảng phụ 2- HS : Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV III- Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS 2- KTBC : (5’) - Điều cần phân biệt yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận khác yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm là gì ? - Kiểm tra bài tập 3 (tiết 108 ) 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Để làm được bài văn nghị luận gây sức thuyết phục người đọc , người nghe , chúng ta sẽ lần lượt làm những gì . Tiết học này giúp các em tìm hiểu vấn đề đó qua bài “ luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận “ b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 15’ 20’ Hđộng 1: - Ghi đề bài lên bảng Cho HS tìm hiểu đề bài - ? Đề bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? Cho ai ? và do đó , cần phải theo kiểu lập luận nào ? - ? Nhận xét hệ thống luận điểm trong sgk ( trang 108) -? Hãy sắp đặt lại thành hệ thống luận điểm mạch lạc hơn ? - Cho HS hình thành sơ lược dàn ý Hđộng 2 : H/dẫn HS tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Gọi HS đọc 2 đoạn trích sgk /108-109 -? Hãy xác định yếu tố b/ cảm trong đ/văn - Cảm xúc của tác giả là gì và được biểu hiện như thế nào trong từng câu của đoạn văn ? trong giọng điệu ? - Giả sử em phải trình bày luận điểm “ Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui “ thì luận điểm ấy gợi cho ta những cảm xúc gì ? - Theo đoạn văn nghị luận ở sgk đã thể hiện hết cảm xúc chưa ? Nếu chưa em hãy viết lại - GV hướng dẫn HS sửa chữa đoạn văn - Gọi 1 vài HS đọc trước lớp đoạn văn mà các em đã viết – cho HS khác nhận xét , rút kinh nghiệm . GV đưa ra 1 đoạn văn cho HS tham khảo ( bảng phụ ) * Đoạn văn : (bảng phụ ) Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất , những chuyến tham quan du lịch còn đem lại cho ta biết bao niềm vui sướng trong tâm hồn . Bạn còn nhớ có lần cảt lớp mìnhcùng đến thăm vịnh Hạ Long không ? Hôm ấy , có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo , khi sau một chặng đường dài , chợt thấy trải ra trước mắt mình cả một cảnh trời biển , nước non mênh mông , kì thú .. Tôi nhớ , hôm trước bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình . Tôi để ý thấy lúc đầu Lquyên vẫn lặng lẽ , nhưng nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh . Nỗi buồn kia kì diệu thay đã tan đi hẳn , như có một phép màu . Làm sao có được niềm sung sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà , nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc ? - GV chỉ ra ưu điểm và nhược điểm -> HS tự sửa chữa -? Hãy nêu những yêu cầu khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ? - Đọc đề bài - Vấn đề : Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với HS - Kiểu bài chứng minh ( lí lẽ +dẫn chứng ) - Nhận xét các luận điểm khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc , sắp xếp có phần lộn xộn - HS đưa ra những kiểu sắp xếp Về thể chất – về t/cảm – về kiến thức - Chọn hình thành sơ lược dàn ý - Đọc đoạn trích - Trả lời + Niềm vui sướng , hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ +Bộc lộ ở từ ngữ biểu cảm , giọng điệu phấn chấn, vui tươi - HS có thể nêu cảm xúc : hồi hộp , náo nức chờ đợi , ngạc nhiên , thích thú , sung sướng - HS tự viết đoạn văn ->trình bày đoạn văn - HS khác góp ý , rút kinh nghiệm - HS quan sát đoạn văn bảng phụ , so sánh với đoạn văn của mình . - Lắng nghe - HS trả lời I- Đề bài : “Sự bổ ích của những chuyến tham quan , du lịch đối với HS 1- Sắp xếp luận điểm - Về thểchất - Về t/cảm - Về kiến thức . 2-Dàn ý ; -MB: Những chuyến tham quan , du lịch giúp ích chi người HS rất nhiều -TB: Nêu cá lợi ích cụ thể : +Về thể chất : du lịch tham quan giúp cho cơ thể khoẻ mạnh +Về tình cảm :có niềm vui mới cho bản thân . Có thêm t/yêu đối với thiên nhiên , với quê hương đất nước . +Về kiến thức : hiểu cụ thể hơn , sâu hơn những điều được học trong nhà trường . Đưa lại nhiều bài học còn chưa có trong nhà trường -KB: Th quan du lịch quả là hoạt động có ích đối với người HS 2- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn NL: -Cần xác định luận điểm gợi cho em cảm xúc gì - Dùng các yếu tố biểu cảm : từ ngữ , câu thể hiện cảm xúc vào đoạn văn NL - Cảm xúc phải chân thật , trong sáng , được diễn tả rõ ràng , mạch lạc . 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’ ) a- Củng cố : Tổng kết tiết luyện tập : ưu , khuyết điểm của lớp – Rút kinh nghiệm cho bài nghị luận sau b- Hướng dẫn về nhà : - Tiếp tục luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận viết theo đề bài : “ Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như : Khi con tu hú (Tố Hữu ) ; Quê hương ( Tế Hanh ) , đều biểu hiện rõ tinh cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên , đất nước Chuẩn bị : Kiểm tra văn Yêu cầu : Đọc kĩ các văn bản , chú thích * . Học thuộc nội dung từng bài . Chú ý các văn bản nghị luận trung đại VN –học thuộc khái niệm : Chiếu , Hịch , Cáo . Tấu IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Tài liệu đính kèm: