Giáo án Ngữ văn 8 tuần 25 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 25 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 97

Văn bản

 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Sơ giản về thể cáo.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đ/n, d/tộc.

- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích .

2. Kĩ năng :

- Đọc - hiểu một văn bản viết theo thể cáo.

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu VBNL trung đại ở thể cáo.

3. Thái độ :

- Tình yêu, niềm tự hào về đất nước

II. Chuẩn bị của GV và HS

 - GV: SGK, SGV, sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích ( bảng phụ)

 - HS: đọc và tìm hiểu bài

III. Tiến trình bài dạy

 1.ổn định tổ chức :

 2. Kiểm tra (5'):

 Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài "Hịch tướng sĩ".

 Nội dung đoạn đó là gì?

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 25 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2 /2012
Ngày giảng :
8A : ...
8B : .........
Tiết 97
Văn bản
 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc :
- S¬ gi¶n vÒ thÓ c¸o.
- Hoµn c¶nh lÞch sö liªn quan ®Õn sù ra ®êi cña bµi B×nh Ng« ®¹i c¸o.
- Néi dung t­ t­ëng tiÕn bé cña NguyÔn Tr·i vÒ ®/n, d/téc.
- §Æc ®iÓm v¨n chÝnh luËn cña B×nh Ng« ®¹i c¸o ë mét ®o¹n trÝch . 
2. KÜ n¨ng :
- §äc - hiÓu mét v¨n b¶n viÕt theo thÓ c¸o.
- NhËn ra, thÊy ®­îc ®Æc ®iÓm cña kiÓu VBNL trung ®¹i ë thÓ c¸o.
3. Th¸i ®é :
- T×nh yªu, niÒm tù hµo vÒ ®Êt n­íc 
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: SGK, SGV, sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích ( bảng phụ)
	- HS: đọc và tìm hiểu bài
III. Tiến trình bài dạy
	1.ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra (5'):
 Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài "Hịch tướng sĩ".
 Nội dung đoạn đó là gì?
	3.. Bài mới: 
* Giới thiệu bài (1')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích (10')
- HS đọc chú thích * (SGK T. 67)
- Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Trãi?
- Em hiểu như thế nào về thể " cáo"?
- Vài nét về tác phẩm "Bình Ngô đại cáo"?
- GV hướng dẫn đọc: Giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào... 
- GV đọc mẫu
 - HS đọc 
- Nhận xét
- HS trả lời các chú thích 1, 2, 3, 4, 10, 11.
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu chung (5')
- Đoạn trích có ý nghĩa gì cho toàn bài cáo?
( Nêu tiên đề)
- Những tiền đề tác giả nêu có tính chất chân lí.Theo em có những tính chất nào được khẳng định?
(- Nguyên lí nhân nghĩa
- Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt)
HĐ3. Tìm hiểu về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi (8')
- HS đọc hai câu thơ đầu. Nêu nội dung
GV:Nguyên lí nhân nghĩa là nguyên lí cơ bản, là nền tảng triển khai toàn bộ nội dung bài cáo
- Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
- Em hiểu thế nào là "yên dân" "trừ bạo"?
(- Làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc
- Trừ diệt mọi thế lợc tàn bạo)
- Người dân mà tác giả nói tới là ai?
(Người dân Đại Việt đang bị xâm lược)
- Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
(Giặc Minh cướp nước)
- Quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì mới?
GV: Đây là nội dung mới, là sự phát triển của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi so với nho giáo
HĐ4. Tìm hiểu chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của Đại Việt (6')
- HS đọc tám câu thơ tiếp theo
- Việc làm nhân nghĩa ở đây được tác giả chỉ ra cụ thể là việc gì?
- Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? 
- Việc đưa ra những yếu tố đó có tác dụng như thế nào?
(Khẳng định diều mà kẻ xâm lược luôn luôn tìm cách phủ định (Văn hiến nước Nam) thì chính lại là thực tế, tồn tại với sức mạnh của chân lí khách quan.)
HĐ5. Tìm hiểu sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập (6')
- Nhiều chân lí cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và sự phát triển dân tộc ở bài thơ "Sông núi nước Nam". Vì sao?
(Bài "Sông núi nước Nam" tác giả đã thể hiện một ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc qua từ "đế"
- ở "Bình ngô đại cáo", Nguyễn Trãi phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ đó: "Mỗi bên xưng đế một phương"
-> Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang bằng với phương Bắc)
- Nêu vài nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích?
(- Sử dụng từ ngữ thể hiện có tính chất tự nhiên
- Biện pháp so sánh)
- HS đọc đoạn còn lại
- Tác giả dùng cách nào để nêu sức mạnh của chân lí đó?
( Đưa dẫn chứng)
- HS đọc phần ghi nhớ
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
- "yên dân" - trừ bạo"
-> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược.
2. Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- Việc làm nhân nghĩa: bảo vệ nền độc lập của đất nước
- Có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử riêng
=> Khẳng định chủ quyền dân tộc và phát biểu hoàn chỉnh hơn về quốc gia dân tộc
* Ghi nhớ (SGK T. 69)
	4. Củng cố (2')
	- Khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích ( Bảng phụ)
Nguyên lí nhân nghĩa
Trừ bạo
Giặc Minh xâm lược
Yên dân
 Bảo vệ đất nước để yên dân
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Lịch sử riêng
Chế độ, chủ quyền riêng
Phong tục riêng
Lãnh thổ riêng
Văn hiến lâu đời
Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Học thuộc bài, học thuộc lòng đoạn trích 
	- Thực hiện phần luyện tập (SGK T. 70)
	- Chuẩn bị bài: Hành động nói (tiếp theo)
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn : 2 /2012
Ngày giảng :
8A : ...
8B : .........
Tiết 98 
HÀNH ĐỘNG NÓI
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc :	
- C¸ch dïng c¸c kiÓu c©u ®Ó thùc hiÖn hµnh ®éng nãi
2. KÜ n¨ng :
- S/d c¸c kiÓu c©u ®Ó thùc hiÖn hµnh ®éng nãi phï hîp.
 3. Th¸i ®é :
 - Có ý thức lựa chọn hành động nói phù hợp với g.tiếp 
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: SGK, SGV, bảng phụ (Ghi ví dụ kết quả ví dụ 2, bài tập 2)
	- HS: đọc và tìm hiểu bài
III. Tiến trình bài dạy
	1.ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra (5'):
 - Hành động nói là gì? Những kiểu hành động nói thường gặp? Ví dụ?
	3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài (2')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1.Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói (2')
- HS đọc đoạn trích (SGK T. 70)
- Yêu cầu: + Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích
 + Xác định mục đích nói của mỗi câu
- GV treo bảng phụ (ghi bảng tổng hợp)
- HS lên bảng đánh dấu theo yêu cầu.
- Nhận xét 
- HS nêu yêu cầu của ví dụ 2
- Thảo luận
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Đối chiếu kết quả bảng phụ
- Mỗi hành động nói được thực hiện như thế nào?
- HSđọc ghi nhớ
HĐ2. Luyện tập (2') 
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Tìm các câu nghi vấn trong bài "Hịch tướng sĩ"?
- Mục đích hành động nói?
- Mối liên quan giữa vị trí và mục đích nói?
- HS thảo luận nhóm 
- HS trình bày 
- Nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày - Nhận xét 
- HS đối chiếu đáp án (bảng phụ)
- HS đọc yêu cầu bài tập 4
- HS xác định cách hỏi dùng để hỏi người lớn
- Hs trình bày
- Nhận xét
I. Cách thực hiện hành động nói
* Ví dụ (SGK T. 70)
 Câu
Mục 
 đích
1
2
3
4
5
Hỏi
Trình bày
X
X
X
Điều khiển
X
X
Hứa hẹn
Bộc lộ cảm xúc
* Ví dụ 2.( SGK- T. 20)
Kiểu câu
Hành động nói
 Ví dụ
Câu nghi vấn
Hỏi
Bạn ăn cơm chưa?
Câu cầu khiến
Điều khiển
Bạn học bài đi.
Câu cảm thán
Bộc lộ cảm xúc
Ôi, đẹp quá!
Câu trần thuật
Kể, trình bày
Tôi đi học.
* Ghi nhớ (SGK T. 71)
II. Luyện tâp
Bài tập 1. (T.71)
- Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?
- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi.... có được không?
=> Nêu vấn đề cho các tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lý giải của tác giả
- Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên... trời đất nữa?
=> Khẳng định...
Bài tập 2 (T. 71)
Cả 4 câu đều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến. => lời của Bác trở lên gần gũi với quần chúng nhân dân và mỗi người đều thấy điều Bác nói chính là nguyện vọng của mình 
Bài tập 4. (T. 72)
4. Củng cố (3')
	- Hành động nói được được thực hiện bằng cách nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà(2')
	- Học bài
	- Làm bài tập 3
	- Chuẩn bị bài: Ôn tập về luận điểm
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn : 2 /2012
Ngày giảng :
8A : ...
8B : .........
Tiết 99
 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc :	
- Kh¸i niÖm luËn ®iÓm.
- Q/hÖ gi÷a l/®iÓm víi v/®Ò nghÞ luËn, q/h gi÷a c¸c l/®iÓm trong bµi v¨n NL.
2. KÜ n¨ng :
- T×m hiÓu, nhËn biÕt, ph©n tÝch l/®iÓm
- S¾p xÕp c¸c l/®iÓm trong bµi v¨n NL 
3. Thái độ:
 - Vận dụng để xây dựng hệ thống các luận điểm khi viết bài văn nghị luận II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: SGK, Thiết kế bài soạn trên Power Pont
	- HS: đọc và tìm hiểu bài
III. Tiến trình bài dạy
	1.ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra (5'):
 Kết hợp trong giờ
	3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài (1')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1. Củng cố khái niệm luận điểm (2')
- Chiếu: phần I.1 (SGK T. 73)
- HS đọc nội dung của phần I .1 
- HS lựa trọn phương án trả lời đúng
(GV chiếu kết quả: c)
- Bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Chủ tịch Hồ Chí Minh có mấy luận điểm ? 
- Đó là những luận điểm nào?
 (Chiếu: Luận điểm chính: Dân ta có một lòng nồng làn yêu nước.
Luận điểm phụ: + Lịch sử đã có những cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của của dân ta
 + Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước)
- HS đọc ý b (ví dụ 2)
- Theo em bạn xác định hai luận điểm như vậy có đúng không? Vì sao?
(Không đúng vì đây không phải là luận điểm mặc dù chúng có khả năng chỉ ra phương hướng tìm luận điểm.- Nó không phải là những ý kiến, quan điểm mà chỉ là những vẫn đề) 
- Vậy luận điểm của "Chiếu dời đô" là gì?
( HS nhắc lại)
- Luận điểm trong bài văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu gì?
( Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục)
Chiếu: Khái quát bằng sơ đồ
- HS đọc chấm 1, 2 trong phần ghi nhớ (SGK T.74)
HĐ2. Củng cố về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận (2')
- HS đọc phần 1 (I) SGK T. 73
- Vấn đề được đặt ra trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
- Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn, Chủ Tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: "Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn"?
(Không đủ làm rõ vấn đề)
- Trong "Chiếu dòi đô", Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban chiều có thể đạt được không? Vì sao?
(Không đủ để làm sáng tỏ vấn đề "Cần phải dời đô đến Đại La")
- Từ hiểu biết trên, em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các luận điểm với các vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận?
( Chiếu kết quả- HS ghi)
HĐ3.Củng cố về mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận (2')
- Để viết bài tập làm văn theo đề bài: "Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập", em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau?
- HS quan sát hai hệ thống (SGK T. 74)
- HS lựa chọn
(Chọn hệ thống thứ nhất vì nó phù hợp và đầy đủ, chính xác, liên kết, sắp xếp hợp lí)
- Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
(Các luận điểm vừa liên kết chặt chẽ, vừa có sự phân biệt với nhau, sắp xếp theo trình tự hợp lý)
- Qua tìm hiểu, em rút ra kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
- HS đọc phần ghi nhớ
HĐ4. Luyện tập (2')
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1,
- Theo em đoạn văn nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người là người anh hùng dân tộc", hay luận điểm "Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong toà ngọc"? Vì sao?
( Cả hai đều không phải là luận điểm.Vì tác giả không giải thích, chứng minh để làm rõ các ý đó)
- Vậy luận điểm của đoạn văn trên là gì?
(Chiếu: luận điểm của đoạn văn)
- Chiếu: Các luận điểm
- HS đọc
- Nếu phải viết một bài tập văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khoá của tương lai thì em sẽ chọn những luận điểm nào: sắp sếp các luận điểm đã lựa chọn?
- HS thảo luận nhóm trình bày nhận xét 
- Chiếu kết quả
I. Khái niệm luận điểm
- Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. 
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận:
- Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề. 
III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận
Các luận điểm vừa liên kết chặt chẽ, vừa có sự phân biệt với nhau, sắp xếp theo trình tự hợp lí
* Ghi nhớ (SGK T. 75)
IV. Luyện tập
Bài tập1 (T. 75)
- Luận điểm: Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ.
Bài tập 2 (T. 76)
- Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó quyết định đến môi trường sống, mức sống trong tương lai
- Giáo dục trang bị kiến thứcvà nhân cách, trí tuệ, tâm hồncho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai
- Do đó, giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
- Cũng do đó, giáo dục là chìa khoácho sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội sau này.
4. Củng cố (3')
	- Khái quát nội dung bài ôn tập bằng sơ đồ
5.Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- HS học bài 
	- Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học
Ngày soạn : 2 /2012
Ngày giảng :
8A : ...
8B : .........
Tiết 100
 VIẾT ĐOẠN VĂN 
 TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. Mục tiêu
1. KiÕn thøc :	
- NhËn biÕt, ph©n tÝch ®­îc cÊu tróc cña ®o¹n v¨n NL
- BiÕt c¸ch viÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy luËn ®iÓm theo hai ph­¬ng ph¸p diÔn dÞch vµ quy n¹p
2. KÜ n¨ng :
- ViÕt ®o¹n v¨n diÔn dÞch vµ quy n¹p.
- Lùa chän ng«n ng÷ diÔn ®¹t trong ®o¹n v¨n NL.
- ViÕt mét ®o¹n v¨n NL tr×nh bµy l/®iÓm cã ®é dµi 90 ch÷ vÒ mét vÊn ®Ò chÝnh trÞ hoÆc XH
3. Thái độ: 
 - Vận dụng các cách trình bày đoạn văn vào tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: SGK, SGV, bảng phụ (Ghi nội dung bài tập 2)
	- HS: đọc và tìm hiểu bài
III. Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra (5'):
 - Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài (1')
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1.Tìm hiểu cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận (1')
- HS đọc đoạn văn
- Xác định câu chủ đề? 
- Vị trí của câu chủ đề?
- Cách trình bày?
- HS đọc điểm cần chú ý thứ nhất trong phần ghi nhớ (SGK T. 81)
 - HS đọc đoạn văn ở mục 2 (I) SGK T.80
- Lập luận là gì?
(Là việc sắp đặt các luận điểm và luận cứ thành hệ thống có sức thuyết phục, nhằm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận)
- Luận điểm sở dĩ có sức thuyết phục là nhờ yếu tố nào?
( Luận cứ)
- Vậy luận cứ là gì?
(Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm)
- Trong bài nghị luận, yêu cầu luận cứ phải như thế nào?
 (luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục)
- Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên?
- Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm luận điểm trở nên sáng tỏ và có sức thuyết phục mạnh mẽ không?
(Việc sắp sếp luận cứ "Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu, sau luận cứ "Vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc" là nhằm làm cho luận điểm "Chất chó đểu của giai cấp nó" không bị mờ nhạt, mà nổi bật lên)
- Em có nhận xét gì về việc sắp xếp ý trong đoạn văn?
(Đây là một cách thức Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn của mình vừa xoáy vào một ý chung, vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành hình ảnh rõ ràng, lí thú)
- HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ2.Luyện tập (1')
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm
- HS trình bày
- Nhận xét
-HS bài tập 2 - Nêu yêu cầu
- Đoạn văn trình bày luận điểm gì? Sử dụng những luận cứ nào? Nhận xét về cách sắp xếp luận cứvà cách diễn đạt của đoạn văn
- Viết đoạn văn triển khai luận điểm: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài
- HS viết đoạn văn - trình bày - GV nhận xét 
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận
* Đoạn văn 1
a. Thật là chốn hội tụ trọng yếu... đế vương muôn đời 
=> qui nạp
b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng... ngày trước.
=> diễn dịch
* Đoạn văn 2.
- Luận điểm: Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
- Cách lập luận: Nếu Nghị Quế không thích chó hoặc không "giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu" thì sẽ không lấy gì làm căn cứ chứng tỏ rằng " Cho thằng nhà giàu... Giai câp nó ra"
-> Cách lập luận có sức thuyết phục, làm rõ luận điểm 
* Ghi nhớ SGK T. 81
II. Luyện tập 
Bài tập 1 T.81
a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ
Bài tập 2. T. 82
- Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm
- Luận cứ: + "Tế Hanh đã ghi được đôi nét thân tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương"
+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật -> trình tự tăng tiến luận cứ sau biểu biểu hiện một mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trước
Bài tập3
4. Củng cố (2')
	- Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điểm gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài: Bàn luận về phép học	
 - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc