Tuần 25- Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
( Trích “ Bình ngô đại cáo “ – Nguyễn Trãi )
Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS thấy được đoạn văn có ý nghĩa như là tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV
- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận . của Nguyễn Trãi : Lập luận chặt chẽ , có sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn .
II- Chuẩn bị :
1- GV : N/c sgk , sgv , Tư liệu tham khảo – soạn giảng
2- HS : Tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi sgk
III- Tiến trình tiêtd dạy :
1-Ổn định (1) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS
2- KTBC : (5)
- Hịch là gì ? Trần Quốc Tuấn sáng tác sáng tác “Hịch tướng sĩ “ trong hoàn cảnh nào ?
- Ý nghĩa và nghệ thuật lập luận của bài “HTS” ? Đoạn văn nào thể hiện lòng yêu nước , căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn ?
NSoạn : 4-3-2005 Tuần 25- Tiết 97 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích “ Bình ngô đại cáo “ – Nguyễn Trãi ) Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS thấy được đoạn văn có ý nghĩa như là tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận . của Nguyễn Trãi : Lập luận chặt chẽ , có sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn . II- Chuẩn bị : 1- GV : N/c sgk , sgv , Tư liệu tham khảo – soạn giảng 2- HS : Tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi sgk III- Tiến trình tiêtd dạy : 1-Ổn định (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS 2- KTBC : (5’) - Hịch là gì ? Trần Quốc Tuấn sáng tác sáng tác “Hịch tướng sĩ “ trong hoàn cảnh nào ? - Ý nghĩa và nghệ thuật lập luận của bài “HTS” ? Đoạn văn nào thể hiện lòng yêu nước , căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn ? 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Nguyễn Trãi (Ức trai ) không chỉ là tác giả những bài thơ Nôm , bài phú tuyệt vời ..mà ông còn là tác giả của “BNĐC “ bản thiên cổ hùng văn , rất xứng đáng được gọi là bản “Tuyên ngôn độc lập “ lần thứ hai trong lịch sử đất nước Việt Nam . b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘN CỦA HS KIÊN THỨC 7’ 5’ 20’ 4’ Hđộng 1 : Tìm hiểu tác giả , tác phẩm - Gọi HS đọc phần chú thích * ? Hãy giới thiệu vài nét về t/giả ? ? Em cho biết “Nước Đại Việt ta “ được viết theo thể loại nào ? ? Dựa vào phần chú thích , em hãy cho biết thể cáo là gì ? So sánh thể cáo với thể chiếu và hịch ? - GV giảng nhấn mạnh những đặc điểm chính của thể cáo ? Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh nào ? Hđộng 2 : - H/dẫn đọc văn bản ( chú ý tính chất câu văn biền ngẫu cân xứng , nhịp nhàng ) – Nhận xét cách đọc - Cho HS đọc lại các chú thích : 1,2,3,4 Hđộng 3 : - Gọi HS đọc lại 2 câu đầu ? Nguyên lí nhân nghĩa có vị trí như thế nào trong toàn bộ bài cáo ?z ? Nội dung nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi nêu lên là gì ? ? Mối quan hệ giữa “ yên dân “- “trừ bạo”? Người dân mà t/giả nói tới là ai ? Kẻ bạo ngược mà t/giả nói tới lag kẻ nào ? ? Qua hai câu đầu , em thấy tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có chỗ nào tiếp thu của nho giáo , chỗ nào là sáng tạo , phát triển của ông ? + Chỗ tiếp thu tư tưởng Nho giáo là nhân nghĩa cốt yếu là hướng đến dân ( dân đên , con đỏ ) , những người cùng khổ , làm cho họ được yên ổn . Chỗ s/tạo phát triển của Nguyễn Trãi để “yên dân “ thì phải” trừ bạo “ -> tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước chống xâm lược Đây là chân lí khách quan , là ng/lí gốc , là tiền đề tư tưởng , là cơ sở tư tưởng , ng/nhân mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam sơn trong kh/chiến chống giặc Minh xâm lược - Gọi HS đọc 8 câu tiếp ? Sau khi nêu ng/lí nhân nghĩa , NT đã khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt . Để kh/định chủ quyền độc lập dân tộc , tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ? + K/định : Quan niệm của nghệ thuật là sự kết tinh học thuyết về quốc gia , dân tộc ? T/phẩm nào trước của NT cũng đã kh/định về ý thức quốc gia dân tộc ? (cho HS đọc văn bản ) ? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đ/trích “ Nước Đại Việt ta “ là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “ Sông núi nước Nam “ vì sao ? ? Để tăng sức thuyêt phục cho bảng tuyên ngôn độc lập , nghệ thuật văn chính luận của NT nghệ thuật gì đáng lưu ý ? +T/g sử dụng những từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên , vốn có , lâu đời của nước đại việt độc lập , tự chủ , thông qua các từ “từ trước “,” Vốn xưng”, “đã lâu”., “đã chia “ , “cũng khác “ Sử dụng biện pháp so sánh , so sánh ta với Trung Quốc , đặt ta ngang hàng với TQ . - Gọi HS đọc đoạn còn lại ? Phân ích đoạn văn lấy dẫn chứng từ thực tiễn l/sử để làm sáng tỏ sức mạnh cảu nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc . - K/định : Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn Hđộng 4 : ? Có thể khái quát trình tự lập luận trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” bằng sơ đồ như thế nào ? ? Đoạn trích có ý nghĩa như thế nào ? - Tổng kết chung - HS đọc chú thích * - Khái quát những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của NT - Thể cáo - Nêu điểm chung của thể cáo - Lắng nghe - Sau cuộc k/chiến chống quân Minh thắng lợi - Đọc ( giọng trang trọng , hùng hồn, tự hào ) -Đọc lại các chú thích quan trọng - Đọc hai câu đầu -Là nguyên lí cơ bản làm nền t/giả triển khai toàn bôï bài cáo. Tất cả những nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh nguyên lí này . - Đó là” yên đân “,”trừ bạo “ - HS giải thích - Thảo luận trả lời -Đọc 8 câu tiếp - Những yếu tố cơ bản : nền văn hoá lâu đời , lãnh thổ , phong tục tập quán , l/sử riêng ,,( Như nước Đại Việt tađời nào cũng có ) + Văn bản “Sông núi nước Nam “ - Đọc văn bản +” Sông núi nước Nam “ ý thức dân tộc được xây dựng chủ yếu trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền . còn “ Bình ngô đại cáo “ , 3 yếu tố nữa được bổ sung văn hioến , phong tục tập quán , lịch sử . - HS suy nghĩ , trả lời - Đọc +Lưu Cung thất bại ÔMã kẻ bị giết người bị bắt , T/g lấy “ chứng cớ còn ghi “ để chứng minh cho sức mạnh của chính nghĩa , đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc - Gọi 1 HS lên bảng trình bày sơ đồ - Lớp nhận xét ,góp ý - Nêu ý nghĩa của đoạn trích -( Đọc ghi nhớ ) I- Giới thiệu : 1- Tác giả : Nguyễn Trãi ( 1380- 1442) là nhà y/nước , người anh hùng dân tộc , danh nhâ văn hoá thế giới 2- Tác phẩm : - Thể loại cáo - Bài cáo ra đời sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi hoàn toàn ( 1428 ) II- Tìm hiểu văn bản 1- Đọc tìm hiểu chú thích : 2- phân tích : a- Nguyên lí chính nghĩa : - Nguyên lí chính nghĩa + “Yên dân “ + “Trừ bạo “ -> tư tưởng nhân nghoĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước chống xâm lược b- Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt - Nền văn hiến đã lâu - núi sông bờ cõi đã chia -phong tục Bắc Nam cũng khác - từ triệu -cùng Hán . -> so sánh , liệt kê - hào kiệt đời nào cũng có -> quan niệm hoàn chỉnh về quốc gia , dân tộc . c- Sức mạnh của nhân nghĩa – sức mạnh của độc lập dân tộc - Lưu Cung thất bại ( chứng có hùng hồn) 3- Tổng kết : - Lập luận chặt chẽ , kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn - Đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) a- củng cố : Em hãy khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta “ bằng một sơ đồ b- hướng dẫn về nhà : - Học thuộc đoạn trích , nắm vững nội dung bài học , học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài : Hành động nói (tt) , đọc kĩ các vd và trả lời các câu hỏi IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : NSoạn : 4-3-2006 Tuần 25 – Tiết 98 HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo ) Mục tiêu cần đạt : - Củng cố lại khái niệm về hành động nói , phân biệt hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp . - Rèn luyện kỉ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dunj hành động nói có hiệu quả để đạt được mục đích giao tiếp . II- Chuẩn bị : 1- GV : N/c sgk , sgv , tài liệu tham khảo – soạn bài , bảng phụ 2- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III- Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định (1’) kiểm tra sĩ số , nề nếp HS 2- KTBC (4’) - Hành động nói là gì ? các kiểu hành động nói thường gặp ? - Xác định mục đích của hành động nói trong câu sau : “ Lúc bấy giờ , dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ? “ ( Trần Quốc Tuấn ) 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Ở tiết trước các em đã hiểu hành động nói là gì , các kiểu hành động nói. Tiết học này , các em tìm hiểu về cách thực hiện hành động nói , xét trong quan hệ với các kiểu câu đã học . b- Giảng bài mới ; TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 20’ 15’ Hđộng 1: - Treo bảng phụ ( ghi đoạn trích ) - Y/c HS đánh số thứ tự cho các câu trong đoạn trích ở mục I-1 (sgk) và trả lời các câu hỏi . ? Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong đoạn văn ? Cho biết trong 5 câu ấy những câu nào giống nhau về mục đích nói ? +Hai nhóm câu giống nhau về mục đích nói Nhóm 1 ( 3 câu đầu ) trình bày Nhóm 2 ( 2 câu cuối ) cầu khién ? Hãy xác định hành động nói nói cho mỗi câu - Gợi dẫn : cùng là câu trần thuật nhưng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau ? Vậy ta có thể rút ra nhận xét gì ? +GV giảng : Trong khi sử dụng có trường hợp kiểu câu và chức năng của nó ( hành động nói ) tuỳ hợp với nhau , đó là trường hợp kiểu câu dùng đúng với chức năng vốn có của nó -> được gọi là dùng theo lối trực tiếp . Ngoài ra có một số kiểu câu dùng không đúng với chức năng vốn có của nó -> gọi là dùng theo lối gián tiếp - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk -Hãy tìm các vd về cách dùng trực tiếp và cách dùng gián tiếp cho các kiểu câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần thuật . Hđộng 2: Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét , sửa chữa - Lưu ý HS :Hiện tượng kiểu câu và hành động nói do kiểu câu diễn đạt có thể không trùng khớp nhau - Lưu ý HS : câu có mục đích cầu khiến ( tức là thuộc hành động điều khiển ) , có thể không có hình thức của câu cầu khiến - Khuyến khích phương án mang tính lịch sự cao hơn - Lên bảng thực hiện y/cầu - Lớp nhận xét sửa chữa (nếu sai ) +Đều là câu trần thuật , đều kết thúc bằng dấu chấm - Nhận xét +Câu 1,2,3 : trình bày +câu 4,5 ... Gợi ý : Chọn hệ thống luận điểm 1 (3l/đ) Vì : chính xác ,vừa đủ , phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề , tr/bày mạch lạc . từng luận điểm đều có vị trí riêng nhưng lại liên kết chặt chec với nhau , hô ứng cho nhau , cùng đi tới làm sáng tỏ vấn đề 1 cách tập trung , toàn diện và đủ sức thuyết phục (trình bày cụ thể ) +Hệ thống 2 (4 luận điểm ) có những nhược điểm : luận điểm chưa xác , chưa thật phù hợp với vấn đề yêu cầu giải quyết , trình bày lộn xộn , trùng lặp , vừa thiếu , vừa thừa , luận điểm kết lỏng lẻo (trình bày cụ thể ) - Từ sự tìm hiểu trên , ta rút ra những kết luận gì nữa về mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận ? - Hình thành ghi nhớ 3-4 Hđộng 4 : - Giao nhiệm vụ cho HS - Gợi ý , nhận xét , sửa chữa - Gợi ý bài tập 2 : Vấn đề “ Giáo dục là chìa khoá của tương lai “ nghĩa là giáo dục góp phần mở ra tương lai cho loài người trên trái đất . - Chọn 1 trong 3 câu trả lời (sgk) kèm theo lời giải thích . - chọn c - Đọc ghi nhớ 1 - Nhận bài tập thực hiện - HS nêu những luận điểm chủ yếu + Cả hai chưa phải là luận điểm , vì nó mới chỉ là những bộ phận , khía cạnh khác nhau của vấn đề , nó chưa thực hiện rõ ý kiến , tư tưởng , quan điểm +Vấn đề tư tưởng yêu nước của nhân dân Việt Nam +Không vì nếu chỉ có l/điểm này thì chưa đủ chứng minh 1 cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta . +Luận điểm nêu ra chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La + Lí luận cần phải phù hợp với y/cầu giải quyết vấn đề - Đọc ghi nhớ 2 - HS nhận xét trình bày cụ thể - Dựa theo nội dung 3,4 (sgk) , trình bày - Đọc ghi nhớ 3 ,4 - Đọc đoạn văn (sgk) - Xác định luận điểm của đoạn văn - Bác bỏ 2 luận điểm nêu trong sgk -Xác định vấn đề cần giải quyết -Lựa chọn luận điểm đúng để sắp xếp các luận điểm thành hệ thống mạch lạc và liên kết chặt chẽ . I-Khái niệm luận điểm : *Ghi nhớ 1(sgk ) II- Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận : * Ghi nhớ 2 III- mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận * Ghi nhớ 3,4 (sgk) IV- luyện tập : 1- Luận điểm chính trong đoạn văn PVĐ viết về Nguyễn Trãi : - Không phải 2 l/điểm nêu trong sgk - L/điểm chủ chốt của đoạn văn này là : N Trãi là khí phách , tinh hoa của một dân tộc và thời đại lúc bấy giờ . 2- Luận điểm của vấn đề “ Giáo dục là chìa khoá của t/ lai “ - GD là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số - GD trang bị k/thức và nhân cách , trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hiện nay , những người sẽ làm nên thế giới ngày mai - Do đó GD là chìa khoá cho sự tăng trưởng k/tế trong t/lai - Cũng do đó ,GD là chìa khoá cho sự phát triển ch/trị cho tiến bộ xh sau này . 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) a- Củng cố :Gọi HS đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ sgk b- Hướng dẫn về nhà : -Học nội dung bài ( thuộc phần ghi nhớ ) , xem lại các bài tập , cố gắng vận dụng trong quá trình TLV nghị luận - Làm bài tập 1,2,3 sách bài tập ngữ văn 8 , tập 2 , tr/48-50 - Đọc kĩ phần gợi ý trang 50 –52 , bổ sung cụ thể hơn , chép vào vở bài tập - Chuẩn bị : Viết đoạn văn trình bày luận điểm + Đọc kĩ các đoạn văn – trả lời câu hỏi + Xem trước phần luyện tập – chuẩn bị ra vở nháp IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. NSoạn : 7-3-2006 Tuần 25- Tiết 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận - Biết cachs viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và qui nạp - Rèn luyện kỉ năng nhận diện , phân tích đoạn văn nghị luận , xác định luận điểm , luận cứ , lập luận và viết 2 loại đoạn văn nghị luận diễn dịch và qui nạp II- chuẩn bị : 1- GV : Tham khảo sgk , sgv , và tư liệu soạn giảng , bảng phụ 2- HS : Tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi sgk . III- Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số và tác phong HS 2-KTBC : (5’) - Luận điểm là gì ? Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn ng/luận ? - Mối quan hệ các luận điểm trong bài văn nghị luận ? 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1) Tìm ra luận điểm là tìm ra vấn đề cơ bản trong bài văn nghị luận . Nhưng đó chỉ mới là bước đầu , mặc dù rất quan trọng , việc tiếp theo là nghĩ cách trình bày luận điểm , phát triển luận điểm như thế nào ? Các em tìm hiểu bài học hôm nay . b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 20’ 15’ Hđộng 1: - Goi HS đọc đoạn văn( a ) - Treo bảng phụ (đvăn a ) - ? Câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn là câu nào ? Ở vị trí nào trong đoạn? - Vậy đó là kiểu đoạn văn gì ? - ? Phân tích cách qui nạp của đoạn văn . Nêu nhận xét về cách lập luận . + Giảng : Cách lập luận theo trình tự : Vốn là kinh đô cũ . Vị trí trung tâm trời đất . Thế đát quí hiếm . Dân cư đông đúc , muôn vật ph/ phú tốt tươi .Nơi thắng địa Kết luận : Xứng đáng là kinh đô muôn đời Cách lập luận: + luận cứ đưa ra rất toàn diện , đầy đủ . +Lập luận rất mạch lạc , chặt chẽ , đày sức thuyết phục . - Gọi HS đọc đoạn văn (b) -Treo bảng phụ - Y/cầu HS trả lời câu hỏi ( GV đặt câu hỏi tương tự như đoạn văn a) - Chốt lại : Cách lập luận thật toàn diện đầy đủ , vừa khái quát , vừa cụ thể - Yêu cầu HS đọc lại điểm 1,2 mục ghi nhớ( sgk ) * H/dẫn nhận diện , phân tích đoạn văn của Nguyễn Tuân phân tích “Tắt đèn “ - Y/c đọc đoạn văn sgk - Treo bảng phụ -? Xác định luận điểm của đoạn văn , câu chủ đề ở vị trí nào ? Xác định kiểu đ/ văn - Nhà văn có lập luận theo cách tương phản không ? Vì sao ? - Nếu thay đổi trật tự sắp xếp thì liệu có ảnh hưởng đến doạn văn như thế nào ? - Kết luận : Vậy cách sáp xếp luận cứ của tác giả rất chặt chẽ , không thể đảo đổi tuỳ tiện . - Những cụm từ “chuyện chó “ , “giọng chó “ , “rước chó “ , xếp cạnh nhau nhằm mục đích gì ? + Những cụm từ trên đặt bên nhau làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm , vào vấn đề vừa làm cho bản chất chó , bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra dưới cách viết đầy khinh bỉ của t/giả - Đọc ghi nhớ 3 (sgk) Hđộng 2 : Giao nhiệm vụ cho HS - Gợi ý , nhận xét , sửa chữa - H/dẫn HS xác định các bước cơ bản -Hướng dẫn HS xác định các luận điểm cơ bản . . - Đọc đoạn văn (a) - Quan sát đoạn văn - Phát hiện , kết luận +Câu “ Thật là chốn ..muôn đời ‘ + Nêu các luận điểm +nhận xét về cách lập luận - Đọc đoạn văn (b) - Quan sát bảng phụ - Yêu cầu trả lời +Câu chủ đề là câu đầu đoạn “ Đồng bào ta ngày nay trước “ + Diễn dịch +Trình tự lập luận theo lứa tuổi – theo không gian vàng , miền – theo vị trí công tác , ngành nghề , nhiệm vụ được giao - Đọc ghi nhớ - Đọc đoạn văn (sgk/81) - Quan sát bảng phụ - Suy xét trả lời +câu chủ đè đặt ở vị trí cuối cùng –“cho thằng nhà giàu ..nó ra “ +ndung luận điểm : b/chất giai cấp chó đểu của vợ chồng nghị quế hiện rõ qua việc chúng mua chó +Kiểu qui nạp - Cách lập luận tương phản . - Nếu sắp xếp ngược lại : đưa luận cứ Nghị Quế giở giọng chó má lên trước luận cứ vợ chồng địa chủ yêu quý gia súc thì sẽ làm cho luận điểm mờ nhạt đi , lỏng lẻo hơn . -Suy nghĩ trả lời : + Những cụm từ trên đặt bên nhau làm cho đoạn văn xoáy vào luận điểm , vào vđề , vừa làm cho b/c chó – b/chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra dưới cách viết đầy khinh bỉ của tác giả . - Đọc ghi nhớ(điểm thứ 3 ) - Đọc 2 câu văn ( SGK ) - Diễn đạt ý mỗi câu thành 1 luận điểm ngắn gọn , rõ . ( HS nhận xét , góp ý ) - Đọc đoạn văn của Hoài .Thanh . -Xác định luận điểm , câu chủ đề . -X định các luận cứ . -N/xét về cáh sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn . ( Lớp nhận xét , bổ sung ) - Viết đoạn văn dựa trên định hướng của GV -Đọc to trước lớp . - Lớp nhận xét bổ sung . I- Trình bày luận điểm thành 1 đoạn văn NL : * Ghi nhớ ( sgk /81) -ND 1 ( sgk ) -ND 2 ( sgk ) *Ghi nhớ 3 (sgk/81) II- Luyện tập : 1-Luận điểm : a- Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu . ( Hoặc cần viết gọn, dễ hiểu ) b- Ng. Hồng thích truyền ngề cho bạn trẻ . ( Hoặc niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ N/ Hồng ). 2 Đoạn văn H oài Thanh phê bình thơ T/ Hanh . -Câu chủ đề : Tôi thấy T/Hanh là một người tinh lắm . ( câu đầu đoạn ) - Luận điểm : Tế Hanh là 1 nhà thơ thực tế . ( Đv diễn dịch ) - Luận cứ 1 : Thơ ông đã ghi được đôi nét rất thần tình vè cảnh sinh hoạt chốn quê hương . - Luận cư ù2 : Thơ ông đưa ta vào một t/giới rất gần gũi thường ta chỉ thấùy 1 cách mờ mờ . -Nhận xét : Luận cứ sắp xếp theo trình tự tăng tiến , càng sâu , cao , càng tinh tế dần . -> Học thấy hứng thú khi đọc phê bình thay H/ T . 3- Viết đoạn văn ngắn triển khai ý các luận điểm a-Học phải kết hợp làm bài tập thì mới hiểu bài b- Học vẹt không phải phát triển được năng lực suy nghĩ 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) Củng cố : Ý nghĩa của câu chủ đề trong đv NL trình bày luận điểm là gì? Thể hiện rõ ràng , chính xác nội dung của luận điểm . Thể hiện 1 phần nội dung của luận điểm . Trình bày luận điểm sinh động , hấp dẫn . Cả A , B , C đều sai b- Hướng dẫn về nhà : -Nắm vững phần ghi nhớ – kết hợp vận dụng vào bài làm văn N/ luận . - Làm tiếp bài tập 3b và BT 4 ( BT 4 – xem kĩ gợi ý sgk ) - Chuẩn bị : bàn luận về phép học . + Đọc kĩ VB – chú thích + Trả lời câu hpỏi SGK – Tìm bố cục của bài . IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : ..
Tài liệu đính kèm: