Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 - Tiết 98: Câu phủ định

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 - Tiết 98: Câu phủ định

Tuần 25 - Tiết 98

Ngày soạn

Ngày dạy

CÂU PHỦ ĐỊNH

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định

 - Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

- GV: soạn giáo án

- HS: Học bài Câu trần thuật, sạon bài Câu phủ định

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định

2. Kiểm bài cũ - Thế nào là câu trần thuật? Câu trần thuật dùng để làm gì?

 - Xác định câu trần thuật trong đoạn văn sau:

 “Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều như ai hết

Một người như thế! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó! Một người đã nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn ”

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 25 - Tiết 98: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 - Tiết 98
Ngày soạn 
Ngày dạy 
CÂU PHỦ ĐỊNH
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định
 - Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị: 
GV: soạn giáo án
HS: Học bài Câu trần thuật, sạon bài Câu phủ định
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định
Kiểm bài cũ - Thế nào là câu trần thuật? Câu trần thuật dùng để làm gì?
 - Xác định câu trần thuật trong đoạn văn sau:
 “Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều như ai hết
Một người như thế! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!  Một người đã nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”
Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi
* GiớiThiệu bài: Câu trần thuật dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả Trong trường hợp muốn phủ nhận hay phản bác sự vật, sự việc, ý kiến nào đó, người ta thường dùng kiểu câu trần thuật phủ định. Thế nào là câu phủ định? Hôm nay ta sẽ học kiểu câu này?
* Hoạt động 1:
GV treo bảng phụ ghi VD1
 - Những câu trên thuộc kiểu câu nào đã học? (Câu trần thuật)
 - Cùng là câu trần thuật nhưng các câu b, c,d có dấu hiệu gì khác với câu a? (Có những từ ngữ: không, chưa, chẳng Đó là những từ ngữ phủ định và những câu chứa từ ngữ này được gọi là câu phủ định.
 - Những câu này có gì khác với câu (a) về chức năng?
 (+ Câu a: Khẳng định việc “Nam đi Huế” có diễn ra
 + Câu b, c,d: phũ định sự việc đó, việc “Nam đi Huế” không diễn ra 
 Những câu thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ được gọi là câu phủ định miêu tả
GV treo bảng phụ ghi VD2
 - Trong đoạn trích này, câu nào có từ ngữ phủ định? Đó là từ ngữ nào?
 - Hãy xác định nội dung bị phủ định ở từng câu
 (+ Câu a: “Tưởng con voi thế nào, hoá ra nó run run như con đĩa
 Câu b: (Tưởng con voi như như con đĩa) “Nó chần chẩm càn”
 - Hai câu phủ định này khác với câu phủ định ở mục 1
 (câu không chứa phần biểu thị nội dung bị phủ đinh
 - Mấy ông thầy bói dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
 ( Để phản bác nhận định, ý kiến của người khác
 gọi là câu phủ định
 - Qua việc phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì?
 - Những câu sau có phải là câu phủ định không? Vì sao? Từ đó nêu lên những lưu ý về câu phủ định 
 a. Nó mà giỏi toán à? (nghi vấn) Nó không giỏi
 b. Có trời mới biết nó ở đâu (trần thuật) không ai biết
 c. Nó không phải không biết việc đó (phủ định) Nó biết 
 +ý nghĩa phủ định còn được biểu thị bằng câu nghi vấn, câu trần thuật
 + câu phủ định (chứa 2 từ phủ định) biểu thị ý nghĩa khẳng định
* Hoạt động 2:
Bt1: Gọi hs đọc, xđ yêu cầu
 - Đọc và trả lời từng câu a, b,c
Bt2: Gọi hs đọc và xđ yêu cầu
- 3 câu có phải là câu phủ định không? 
 (là câu phủ định)
- 3 câu trên có ý nghĩa phủ định không?
 (không), Vì từ
 - Quan sát: a, có mấy từ phủ định (2)
 b, (2 từ phủ định + từ bất định)
 c, (phủ định+ nghi vấn)
 ý nghĩa khẳng định
 - Đặt câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương!
GV lưu ý các trường hợp trên dùng nhằm cho ý khẳng định được nhấn mạnh hơn
 Khi dùng câu chú ý vị trí từ nghi vấn hoặc từ bất định với từ phủ định chẳng ai muốn điềi đó # Ai chẳng muốn điều đó? chẳng bao giờ thế, # Bao giờ chẳng thế? (từ phủ định đứng trước)
Bt3: Gọi hs đọc và xđ yêu cầu
 - Hãy thay từ không “bằng từ chưa” 
 - Ý nghĩa câu như thế nào? (Thay đổi)
 + Không : biểu thị ý nghĩa phủ định nhất định
 + Chưa : biểu thị ý nghĩa phủ định chỉ trong một thời điểm
 - Câu nào phù hợp với câu chuyện? Vì sao?
 (trong câu chuyện, choắt không dây và đã chết
Bt4:Gọi hs đọc và xđ yêu cầu
 - GV kẻ khung cho hs điền- gọi hs nhận xét
 - GV tổng kết, không phải câu phủ định nhưng không mang ý phủ định, không phải câu phủi định nhưng có ý nghĩa phủ định
Bt5: Lưu ý “quên” không phải từ phủ định
Bt6:về nhà là
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
 1. b,c,d có từ không, chưa, chẳng
 từ ngữ phủ định
- Phủ định sự việc
2. Phản bác nhận định
* Ghi nhớ: sgk/53
II. Luyện tập
1. Xác định câu phủ định. Bác bỏ. Vì sao?
 a. Không có câu phủ định bác bỏ
 b. Cụ cứ tưởng thế gì đâu? Ông giáp phản bác suy nghĩ của lão Hạc
 c. Không, chúng con không đói nữa đâu các từ muốn thay đổi (phản bác) ý nghĩa của chị dậu
 2. – 3 câu không có ý phủ định
 - Đặt câu
 a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa nhất định
 b. Tháng tám, ai cũng (mọi người đều) từng ăn tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ
 c. Từng qua, ai cũng có một lần nghểu cổ
3. Thay từ “không” bằng từ “chưa”
- Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp
 (Bỏ từ “nữa”)
 - Ý nghĩa của câu thay đổi 
 - Câu của nhà văn Tô Hoài
 Khi dùng chọn từ phủ định phù hợp với văn cảnh
4
Câu
Kiểu câu
Chứa năng
Đặt câu
a
b
c
d
cảm thán
cảm thán
nghi vấn
nghi vấn
phản bác
phản bác
phản bác
phản bác
Ngôi nhà không đẹp
Chẳng có chuyện đó
Bài thơ không hay
Tôi chẳng sung sướng gì
5. Không thể thay từ “quên”= từ “không”
 “chưa” = “không”
- Vì làm thay đổi ý nghĩa của câu
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
 - Học bài, làm bài tập 6
 - Soạn bài: Tìm tư liệu thuyết minh một di tích, một thắng cảnh, danh lam ở địa phương em
 Học bài: yêu cầu đối với người viết văn bản thuyết minh
 IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc98T25Cau phu dinh.doc