Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25, 26 - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25, 26 - Trường PTCS Hướng Việt

TUẦN 25

TiÕt 93.

 Hịch tướng sĩ (T2)

(Trần Quốc Tuấn )

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Lớp: 8

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn.

1/. Kiến thức:

- Sơ giản về thể hịch.

- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.

- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kể thù xâm lược của quân dân thời Trần.

- Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ.

2/. Kĩ năng :

- Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể hịch

- Nhận biết được không khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên xâm lược lần thứ hai.

 - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại

3/. Thái độ:

Vận dụng bài học để viết văn nghị luận. Có sự kết hợp giữa tư duy logic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước.

 

doc 20 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25, 26 - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Tiết 93.
	 Hịch tướng sĩ (T2)
(Trần Quốc Tuấn )
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Sơ giản về thể hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- Tinh thần yờu nước, ý chớ quyết thắng kể thự xõm lược của quõn dõn thời Trần.
- Đặc điểm văn chớnh luận ở Hịch tướng sĩ.
2/. Kĩ năng :
- Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể hịch
- Nhận biết được khụng khớ thời đại sục sụi thời Trần ở thời điểm dõn tộc ta chuẩn bị cuộc khỏng chiến chống giặc Mụng- Nguyờn xõm lược lần thứ hai.
	- Phõn tớch được nghệ thuật lập luận, cỏch dựng cỏc điển tớch, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại
3/. Thái độ:
Vận dụng bài học để viết văn nghị luận. Có sự kết hợp giữa tư duy logic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận. Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Theo em bài hịch có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:
 2. Triễn khai bài dạy:	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 :
Bài hịch thuộc kiểu văn bản nào?
Văn bản nghi luận?
HS đọc đoạn 1: nêu lại ý chính của đoạn.
Những nhân vật được nêu gương có địa vị xã hội như thế nào?
Tuy khác nhau như vậy những ở họ có những điểm chung nào để trở thàng gương sáng cho mọi người noi theo?
Để mở bài tác giả dùng phép liệt kê dẫn chứng kết hợp với những câu cảm thán có tác dụng gì? dẫn chứng tiêu biểu chính xác tăng sức thuyết phục và bộc lộ tình cảm tôn vinh.
Theo em tác giả nêu gương sáng của những bậc trung thần nghĩa sĩ để làm gì?
HS đọc diễn cảm đoạn 2. ở đoạn này tác giả thể hiện luận điểm gì?
Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào?
HS phát hiện và chỉ ra.
Em có nhận xét gì về lời văn khắc họa kẻ thù?
Tác dụng của cách viết đó? Khắc họa sinh động hình ảnh ghê tởm của giặc, gợi cảm xúc căm phẫn.
Qua đó hình ảnh kẻ thù hiện lên như thế nào?
Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ và hành động như thế nào? qua đó bộc lộ thái độ gì của người viết?
Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn văn diễn tả lòng căm thù? Thống thiết tình cảm.
Vị chủ tướng tự nói lên lòng mình sẽ có tác dụng như thế nào đối với tướng sĩ? Khơi gợi sự đồng cảm, đọng viên to lớn đối với tướng sĩ.
HS đọc đoạn 3 và theo em đoạn 3 này có thể chia thành mấy đoạn nhỏ? Giới hạn và nội dung của mỗi đoạn? 2 đoạn
HS đọc đoạn từ “ Các người...muốn vui vẻ phỏng có được không?
Mối quan hệ ân tình giữa Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ trên dưới hay quan hệ bình đẳng của những người cùng cảnh ngộ? Quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ.
Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ điều gì ở tướng sĩ?
Trần Quốc Tuấn phê phán lối sống sai lầm nào của các tướng sĩ?
Không biết nhục, không biết lo cho chủ tướng và triều đình, ham thú vui tầm thường, quên danh dự và bổn phận.
Tác giả đã chỉ ra hậu quả của cách sống này như thế nào?
Em có nhận xét gì về giọng văn của đoạn này? Nghiêm khắc.
HS đọc đoạn từ “ nay ta bảo thật...phỏng có được không?
Bên cạnh việc phê phán thái độ, hành động sai của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn còn chỉ ra những việc đúng nên làm. Vậy đó là việc nào? nêu cao tinh thần cảnh giác, biết lo xa, tăng cường võ nghệ.
Những việc làm trên đều nhằm mục đích gì?
Theo em trong hai đoạn trên tác giả đã thuyết phục người đọc, người nghe bằng thủ pháp nghệ thuật gì?
Theo em vì sao Trần Quốc Tuấn có thể nói với tướng sĩ rằng “ Nừu các ngươi nghịch thù”? chú thích.
Trần Quốc Tuấn là tướng tài, tác giả cuốn sách,
đối lập thần chủ với nghịch thù cũng có nghĩa vạch rõ 2 con đường sống và chết. điều này cho thấy Trần Quốc Tuấn có thái độ như thế nào đối với tướng sĩ của ông và với kẻ thù?
Theo em thái độ dứt khoát này có tác dụng gì? thanh toán những thái độ trù trừ, dao động trong tướng sĩ, động viên những người còn thờ ơ, do dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng quyết chiến, quyết thắng.
đoạn 4 có tác động như thế nào đến các tướng sĩ?
Lịch sử chống quân xâm lược thời trần đã chứng minh như thế nào cho chủ trương kêu gọi mọi người học tập “ Binh thư” của Trần Quốc Tuấn?
III/ Phân tích văn bản:
1/ Nêu gương sáng trong lịch sử:
Các nhân vật được nêu gương có địa vị xã hội cao, thấp khác nhau, thuộc các thời đại khác nhau.
->đều sẳn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
=> khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời trần
2/ Tội ác của kẻ thù và lòng căm thù giặc:
Giọng văn mĩa mai, châm biếm, ngôn từ gợi hình, gợi cảm, so sánh sâu sắc.
Nỗi bật sự bạo ngược vô đạo, tham lam của kẻ thù.
Thái độ của tác giả: Căm ghét và khinh bỉ kẻ thù đau xót cho đất nước
3/. Phân tích phải trái làm rõ đúng sai:
a). Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tướng sĩ.
Nêu mối quan hệ ân tình: khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người đối với đạo vua tôi cũng như tình cốt nhục.
Phê phán thói bàng quan, vô trách nhiệm, vong ân bội nghĩa.
Giọng văn: nói thẳng, mỉa mai, chế giễu vừa chân tình.
b). Khẳng định những hành động nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải:
Mục đích: quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Nghệ thuật: dùng những điệp từ, điệp ngữ tăng tiến, tương phản, liệt kê, so sánh, câu văn biền ngẫu cân đối, nhịp nhàng, lí lẽ kết hợp tình cảm.
4/. Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần chiến đấu:
Thái độ của Trần Quốc Tuấn: dứt khoát, cương quyết, rõ ràng đối với các tướng sĩ.
Quyết tâm chiến đấu, chiến thắng kẻ thù xâm lược.
Động viên tới mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của mọi người
Quân dân đời Trần liên tiếp chiến thắng các cuộc xâm lăng của giặc ngoại xâm thế kĩ XVIII
Hoạt động 3 :
Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ nội dung bài hịch?
Cuối bài hịch tác giả viết “ ta viết ra ...bụng ta” theo em tướng sĩ thời trần sẽ biết bụng “ chủ tướng Trần Quốc Tuấn của mình như thế nào qua bài Hịch? Coi trọng danh dự và bổn phận, khinh ghét thói cầu an, hưởng lạc, căm thù giắc quyết chiến thắng kẻ thù, tha thiết với vận mạnh dân tộc.
Bài Hịch được đánh giá một trong những bài nghị luận xuất sắc nhất của văn học cổ. Vậy thành công của bài hịch này là gì?
Gọi 1 HS đọc to rõ ghi nhớ.
III/ - Tổng kết:
1/. Nội dung:
2/. Nghệ thuật:
3. Củng cố
Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua văn bản?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
- Nắm kĩ đặc điểm của thể hịch.
- Nắm nội dung và thành công về nghệ thuật của bài Hịch.
- Suy nghĩ, rút ra được việc bản thân cần phải cố gắng để thể hiện lòng yêu nước.
Bài mới:
Xem trước bài: “ Hành động nói”
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 94.
Hành động nói
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Khỏi niệm hành động núi.
- Cỏc kiểu hành động núi thường gặp.
2/. Kĩ năng :
- Xỏc định được hành động núi trong cỏc văn bản đó học và trong giao tiếp.
- Tạo lập được hành động núi phự hợp mục đớch giao tiếp.
3/. Thái độ:
- Giỏo dục HS sử dụng hành động núi phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Qui nạp, Nêu vấn đề, đàm thoại. Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Thế nào là câu phủ định, làm bài tập 4 câu c và câu d.
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:. Trực tiếp.
2. Triễn khai bài dạy:	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
HS đọc kĩ đoạn trích (SGK)
Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì?
Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy? Câu 3 trong lời nói Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào thể hiện rõ điều đó? Có vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội từ giả mẹ con Lí Thông ra đi.
Lí Thông thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
Nếu hiểu hành động là “ Việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không?
Qua ví dụ trên em hiểu hành động nói là gì?
Gọi 2 HS đọc to ghi nhớ.
I/ - Hành động nói là gì?
1/ Ví dụ: ( SGK)
2/ Nhận xét:
Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích đẩy Thạch Sanh đi mình hưởng lợi?
Lí Thông thực hiện mục đích-> bằng lời nói.
Việc làm của Lí Thông là một hành động vì nó là một việc làm có mục đích.
3/ Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:
HS đọc lại VD1: Mỗi câu còn lại trong lời nói của L.Thông còn nhằm những mục đích nào khác?
HS đọc kĩ VD II2 và chỉ ra hành động nói trong đoạn trích và cho biết mục đích của mỗi hành động?
Liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã biết qua phân tích?
Gọi 2 HS đọc to, rõ ghi nhớ
II/ - Một số kiểu hành động nói thường gặp:
VD1: Câu 1: Dùng để báo tin.
Câu 2: Dùng để đe dọa.
Câu 4: Dùng để hứa hẹn.
VD2:
Câu 1: Hỏi.
Câu 2: Báo tin.
Câu 3, 4: Hỏi.
Câu 5, 6: Bộc lộ cảm xúc.
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 3:
Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích?
Gọi 3 HS lên bảng làm theo thứ tự câu a->c
HS khác nhận xét giáo viên điều chỉnh.
Đoạn trích ở bài tập 3 có ba từ “ Hứa” hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy?
III/ - Luyện Tập:
Bài tập 1: Về nhà.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
3. Củng cố
Đặt câu với hành động hỏi, điều khiển?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
Nắm ghi nhớ, hiểu và vận dụng trong việc giao tiếp.
Làm bài tập 3, 1 ( SGK).
Bài mới:
 Xem lại văn thuyết minh chuẩn bị tiết trả bài
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
............................................. ... quan hệ cần giả quyết:
Trong bài văn nghị luận: luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ để làm sáng tỏ vấn đề.
Hoạt động 3:
GV cho HS đọc kĩ nội dung ở mục III1 (SGK). Hệ thống 1 đạt được các điều kiện ghi trong mục III1.
Hệ thống 2 không đạt vì: những luận điểm chưa chính xác, chưa phù hợp.
Em rút ra kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
GV cho HS đọc to, rõ ghi nhớ (SGK) 
III/ - Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận
Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Hoạt động 4:
Gợi ý HS làm bài tập 2 (SGK)
IV/ - Luyện tập
3. Củng cố
HS đọc lại ghi nhớ.
4.Hướng dẫn học bài: 
Nắm nội dung bài học, làm bài tập 1 (SGK).
Làm bài tập 3, 1 ( SGK).
Chuẩn bị bài viết đoạn văn.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 99.
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Nhận biết, phõn tớch được cấu trỳc của đoạn văn nghị luận.
- Biết cỏch viết đọan văn trỡnh bày luận điểm theo hai phương phỏp diễn dịch và quy nạp.
2/. Kĩ năng :
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngụn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
- Viết một đoạn văn nghị luận trỡnh bày luận điểm cú độ dài 90 chữ về một vấn đề chớnh trị hoặc xó hội.
3/. Thái độ:
Có ý thức tích cực và tự giác
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Nêu vấn đề, thảo luận..Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
: Luận điểm là gì? có mấy cách trình bày đoạn văn thường gặp?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:. 
2. Triễn khai bài dạy:	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
HS đọc kĩ đoạn văn trong SGK
Đâu là câu chủ đề ( câu nêu luận điểm) trong mỗi đoạn văn?
Câu chủ đề của từng đoạn được đặt ở vị trí nào?
Đoạn nào đựoc viết theo cách diễn dịch, đoạn nào dựoc viết theo cách quy nạp? dấu hiệu nào giúp em dễ dàng nhận biết 2 dạng đoạn văn trên? vị trí câu chủ đề.
Phân tích diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn?
GV cho HS đọc ghi nhớ ( điểm 1, 2 ) lập luận là gì?
Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn? GV gợi ý HS tìm các luận cứ.
Cách lập luận trong đoạn văn có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác, có sức thuyết phục mạnh mẽ không?
GV nêu tiếp câu hỏi d (SGK)? Làm cho đoạn văn xoáy vào ý chung, làm cho bản chất thú vật của địa chủ hiện ra thành hình ảnh rõ ràng, lí thú.
GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK).
I/ - Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận
1/ Ví dụ:
2/ Nhận xét:
Xác định câu chủ đề: “ Thật là chốn tụ hội muôn đời”
-> Vị trí: Cuối đoạn.
Câu chủ đề: đồng bào ta ngày nay...ngày trước”.
đoạn a: quy nạp.
đoạn b: diễn dịch.
Xét ví dụ 2:
Luận điểmchất chó đểu giả của giai cấp nó.
Luận cứ: chính xác đầy đủ, chân thực-> đựoc sắp xếp một cách hợp lí.
làm sáng tỏ nỗi bật luận điểm.
3. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:
Đọc 2 câu văn sau (SGK) và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ?
HS đọc kĩ nội dung bài tập 2
Lưu ý trình tự tăng tiến của luận cứ.
GV yêu cầu mỗi HS viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm a
II/ - Luyện tập:
Bài tập 1:
a). Cần tránh lỗi viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.
b). NH thích truyền nghề cho bạn trẻ.
Bài tập 2.
Luận điểm: TH là một người tinh lắm.
2 luận cứ: TH đã ghi được.quê hương.
Thơ THcvật.”
Bài tập 3 a.
3. Củng cố
Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì?.
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
Nắm kiểu văn bản nghị luận đã học ở lớp 7.
Học cách lập luận ở bài học, nắm ghi nhớ.
Làm bài tập 4, 3b. 
Chuẩn bị: bàn luận về phộp học. 
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 100.
Bàn luận về phép học
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tỏc giải về mục đớch, phương phỏp học và mối quan hệ của việc học với sự phỏt triển của đất nước.
- Đặc điểm hỡnh thức lập luận của văn bản.
2/. Kĩ năng :
- Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phõn tớch cỏch trỡnh bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cỏch sắp xếp và trỡnh bày luận điểm trong văn bản.
3/. Thái độ:
Giáo dục HS xác định được mục đích của việc học và có ý thức học tập tốt.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Nêu vấn đề, thảo luận..Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng văn bản “ Nước đại việt ta” văn bản đó có ý nghã như thế nào? Nước đại việt ta khẳng định điều gì?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ:. Trực tiếp
2. Triễn khai bài dạy:	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
HS đọc chú thích (*)
Em hãy nêu những nét nỗi bật về tác giả Nguyễn Thiệp?
Em hãy cho biết văn bản trên có xuất xứ như thế nào?
Em hãy nêu những điểm nỗi bật của thể tấu?
Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào em đã học? Kiểu văn bản nghị luận.
GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin và vừa khiêm tốn.
Lưu ý chú thích 2, 3
Theo em dựa vào nội dung có thể chia văn bản thành mấy đoạn
I/ Tiếp xúc văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm :
Xuất xứ:
Đặc điểm của thể tấu.
 2. Đọc và tìm hiểu từ khó, bố cục.
Từ khó :
 b. bố cục :
Hoạt động 2:
HS đọc đoạn 1 và cho biết nội dung đề cập ở đoạn này?
Trong câu văn biền ngẫu “ Ngọc không màirõ đạo” tác giả bài tỏ suy nghĩ gì về việc học?
Tác giả cho rằng đạo học của kẻ đi học là học luân thường đạo lí để làm người. Em hiểu đạo học này như thế nào? đó là đọa tam cương ngũ thường.
? như vậy mục đích của việc học là gì?
theo em quan niệm về mục đích của đạo học như thế có điểm nào tích cực mà việc học ngày nay cần phải phát huy? Có điểm nào cần phải bổ sung? 
( GV cho học sinh thảo luận nhóm” tiếp đó, tác giả phê phán lối học nào? tác giả đã chỉ ra những biểu hiện sai trái trong lối học đó là gì?
Vởy theo em NT quan niệm thế nào là lối học chuộng hình thức? Học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có cái danh mà không có thực chất.
Vậy TN là lối học cầu danh lợi? Học để có danh tiếng, được trọng vọng, được lợi lộc.
Tác hại mà lối học lệch lạc, sai trái gây ra là gì?
Thực tế của việc học hành của học sinh ngày nay có điều gì khiến em suy nghĩ? HS tự trả lời theo cảm xúc. Nhận xét của em về đặc điểm lời văn trong đoạn này? những câu ngắn, liên kết chặt chẽ-> mạch lạc roc ràng.
Sau khi phê phán lối học lệch lạc, tác giả đã khẳng định điều gì?
? đầu tiên tác giả đề xuất điều gì qua câu: “ Cúi xin từ này mà đi học”?
? Đầu tiên tác giả đề xuất điều gì qua câu: “ Cúi xin từ nay mà đi học”?
( Liên hệ với tin thần hiếu học của nhân dân ta, chính sách khuyến học của nhà nước” 
Tác giả còn bàn về cách học, phương pháp học 
tập cụ thể như thế nào?
Phương pháp học tập mà NT đề cập đến, hiện nay còn có giá trị thực tế không? Thử nêu nhận xét của em?
Tác dụng to lớn của việc học chân chính là gì?
Đối với ngày nay, việc học chân chính, theo em sẽ đem lại những tác dụng gì?
Phân tích văn bản:
1/ Mục đích chân chính của việc học:
Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp, không thể không học tập mà trở thành người tốt đẹp-> học tập là 1 quy luật trong cuộc sống con người.
Học để làm người.
( Tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học. Tiên học lể, hậu học văn.
Cần bổ sung: không chỉ rèn đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ.
2/ Phê phán những lệch lạc sai trái trong việc học:
Không chú ý đến nội dung, học vì danh lợi của bản thân.
Tác hại: Đảo lộn giá trị con người, không còn có người tài, đức, dẫn đất nước đến thảm họa.
3/. Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập:
 Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học.
+ Việc học phải bắt đầu bằng những kiến thức cơ bản, có tác dụng nền tảng.
Phương pháp học tập tuần tự tiến lên, từ thấp lên cao, học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản nhất, cốt yếu nhất, kết hợp học với hành.
4/. Tác dụng của việc học chân chính:
Đất nước nhiều nhân tài.
Giữ vững đạo đức.
Chế độ vững mạnh.
Quốc gia hưng thịnh.
Hoạt động 4:
Qua những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em thu nhận được những điều sâu xa nào về đạo học của cha ông ngày trước?
Em có cho rằng những điều của Nguyễn Thiệp là vu vơ không? Vì sao? Không.
Từ đó em hiểu gì về Nguyễn Thiệp? Người sáng suốt, học rông, hiểu sâu, là người trí thức yêu nước, quan tâm đến vận mệnh đất nước từ việc học, người trọng chữ, trọng tài.
? Theo em những lời tấu trình của Nguyễn Thiệp có ý nghĩa như thế nào đối với việc học ngày nay. Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả.
IV/ - Tổng kết:
1/. Nội dung:
Dựa trên sự thật về việc học ở nước ta lúc đó, sự cần thiết phải thay đổi việc học được viết ra bằng tâm huyết
2/. Nghệ thuật:
3. Củng cố
Thử xác định trình tự lập luận của bài văn bằng một sơ đồ.
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
- Nắm nội dung bài học.
- Học tập cách lập luận của tác giả
Bài mới:
Xem trước bài: “ Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 2526 PPCT moi.doc