I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
- Hiểu rõ hình thức của câu phủ định .
- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu PĐ phù hợp với tình huống giao tiếp .
II/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao kết thúc bài “ Chiếu dời đô” , Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà đặt câu hỏi :
“ Các khanh nghĩ thế nào ? “ Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ?
- Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài ?
3 ) Bài mới :
Tiết 91 I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Hiểu rõ hình thức của câu phủ định . Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu PĐ phù hợp với tình huống giao tiếp . II/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : - Tại sao kết thúc bài “ Chiếu dời đô” , Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà đặt câu hỏi : “ Các khanh nghĩ thế nào ? “ Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ? - Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài ? 3 ) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : Hướùng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK ? Về đặc điểm và hình thức , các câu b , c , d có gì khác so với câu a ? ? Về chức năng , các câu b , c , d có gì khác so với câu a ? HS thảo luận : ? Trong đọan trích trên , những câu nào có chứa từ ngữ phủ định ? ? Cho biết mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định của các ông thầy bói ? I/ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CÂU PHỦ ĐỊNH : 1/ - Các câu b , c , d khác câu a vì có chứa các từ phủ định : không , chưa , chẳng - Các câu b , c , d khác câu a là phủ định việc Nam đi Huế - còn câu a thì khẳng định việc Nam đi Huế . 2 / - Các câu có từ ngữ phủ định : Không phải , nó chần chẫn như cái đòn càn . Đâu có ! - Mục đích bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi voi . ð Tóm lại : Câu “ Nam không đi Huế “ là câu phủ định miêu tả . Các câu : “ Không phải .” “ Đâu có “ là các câu phủ định bác bỏ . HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập BT 1 : xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích BT 2 : Đặt những câu có ý nghĩa tương đương BT 3 : Nhận xét câu văn BT4 -5 về nhà III / GHI NHỚ : SGK – Trang 53 IV / LUYỆN TẬP : HS làm các bài tập 1- 2 -3 Tiết 92 PHẦN TẬP LÀM VĂN Giới thiệu , thuyết minh : MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Biết vận dụng kỉ năng làm bài văn thuyết minh . Phát triển sự tìm hiểu về danh lam thắng cảnh của đất nước . Nâng cao tinh thần yêu mến quê hương . II/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : - Nêu những yêu cầu của người viết khi giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh . 3 ) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : GV nêu yêu cầu đối với HS : Các em hãy tự quan sát , tìm hiểu và ghi nhận lại theo những phần sau : Vị trí , diện tích Lịch sử hình thành Kiến trúc , cảnh quan ð Sau đó viết thành bài văn cụ thể . Ra đề tài : Các em đã được nhà trường tổ chức tham quan ở Nhà Bảo tàng Cách mạng và Bến Nhà Rồng . Hãy giới thiệu lại . Lưu ý : Cần xác định rõ danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử ở địa phương ( trong phạm vi thôn xã , huyện , quận , phố ) Phải quan sát kĩ về vị trí , phạm vi khuôn viên từ bao quát đến cụ thể . HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập III / GHI NHỚ : SGK – Trang IV / LUYỆN TẬP :
Tài liệu đính kèm: