Bài 20
TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
Giúp HS cảm nhận được niềm vui, sảng khoái của Hồ Chí Minh trong những ngày sông và làm việc gian khổ ở hang Pác Bó: qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ cách mạng vừa như là một vị khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhập với thiên nhiên. Giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật rất cổ điển nhưng cũng rất mới mẻ và hiện đại.
2. Tích hợp.
Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài: Câu cầu khiến.
Tập làm văn qua bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Văn qua một số bài thơ của Bác và những bài thơ viết về Bác.
3. Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật, tìm hiểu và phân tích trong thơ Đường luật.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của GV.
+ Soạn giảng.
+ Sgk – SgV – STK.
+ TLTK: Tranh ảnh.
Tuần 21 Ngày soạn: 14/ 01/ 2008 Ngày giảng: Lớp: 8 A: 28/ 01/ 2008 Tiết: 81 Lớp: 8 B: 28/ 01/ 2008 Bài 20 TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ Chí Minh A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Giúp HS cảm nhận được niềm vui, sảng khoái của Hồ Chí Minh trong những ngày sông và làm việc gian khổ ở hang Pác Bó: qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ cách mạng vừa như là một vị khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhập với thiên nhiên. Giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật rất cổ điển nhưng cũng rất mới mẻ và hiện đại. 2. Tích hợp. Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài: Câu cầu khiến. Tập làm văn qua bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. Văn qua một số bài thơ của Bác và những bài thơ viết về Bác. 3. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật, tìm hiểu và phân tích trong thơ Đường luật. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV. + Soạn giảng. + Sgk – SgV – STK. + TLTK: Tranh ảnh. 2. Chuẩn bị của HS. + Đọc Sgk và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu trong Sgk. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học. 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (3 phút) ? Hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu? HS Đọc thơ. GV Nhận xét, đánh giá, cho điểm cho HS. 3. Bài mới. (1 phút) Giới thiệu bài. Mùa xuân, tháng 2 năm 1941, sau hơn 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng cứu nước khắp năm châu bốn biển, lãnh tụ Ngyuễn ái Quốc đã bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người sống và làm việc tại hang Pác Bó (Cốc Bó- tiếng Tày nghĩa là đầu nguồn) trong hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn gian khổ. Mặc dù vậy, Bác vẫn rất vui. Người làm việc say sưa, miệt mài. Thi thoảng, lúc nghỉ ngơi, Người lại làm thơ. Bên cạnh những bài thơ, bài ca tuyên truyền, kêu gọi đồng bào là một số tức cảnh, tâm tình rất đặc sắc. Pác Bó hùng vĩ, Suối Lê- nin, Thượng sơn (Lên núi), Tức cảnh Pác Bó... ở chùm thơ này, gây ấn tượng đậm đà nhất là hình ảnh lãnh tụ cách mạng trong cuộc sống bí mật, gian khổ vào thời kì tiền cách mạng, tiền khởi nghĩa đồng thời như một khách lâm tuyền sống hoà hợp nhịp nhàng với thiên nhiên, mang dáng dấp ung dung như một ẩn sĩ- thi sĩ. Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay. Nội dung. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV Gọi HS đọc chú thích *Sgk 28. GV Hướng dẫn đọc: đọc rõ ràng, mạch lạc, vui, pha chút hóm hỉnh nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải mái, sảng khoái, rõ nhịp thơ 4/3, 2/2/3 GV Đọc mẫu – Gọi HS đọc tiếp. GV Nhận xét, đánh giá cách đọc của HS. GV Gọi HS đọc chú thích Sgk 28. ? H·y cho biÕt vÒ thÓ lo¹i cña v¨n b¶n ? GV VËy néi dung ý nghÜa cña bµi th¬ nh thÕ nµo? - Ph©n tÝch v¨n b¶n. GV Gäi HS ®äc bµi th¬ 28 Sgk. T¸c gi¶ ®· lÝ gi¶i tÇm quan träng vµ sù cÇn thiÕt cña viÖc ®äc s¸ch ®èi víi mçi con ngêi nh thÕ nµo ? HS §Ó lÝ gi¶i vÊn ®Ò quan träng vµ sù cÇn thiÕt cña viÖc ®äc s¸ch, t¸c gi¶ ®Æt ra trong mèi quan hÖ víi häc vÊn cña con ngêi. Tr¶ lêi c©u hái ®äc s¸ch ®Ó lµm g×, v× sao ph¶i ®äc s¸ch. ? T¸c gi¶ ®a ra c¸c lÝ lÏ. Mèi quan hÖ gi÷a ®äc s¸ch víi häc vÊn ? HS §äc s¸ch lµ con ®êng quan träng cña häc vÊn nhng ®ã kh«ng ph¶i lµ con ®êng duy nhÊt cña häc vÊn. ? Häc vÊn lµ g× ? HS Häc vÊn lµ thµnh qu¶ tÝch luü l©u dµi cña nh©n lo¹i. Nhng tÝch luü häc vÊn b»ng c¸ch nµo vµ ë ®©u ? HS TÝch luü b»ng s¸ch vµ ®äc s¸ch Trong thêi ®¹i ngµy nay, ®Ó trau dåi häc vÊn ngoµi con ®êng ®äc s¸ch th× cßn cã con ®êng nµo kh¸c kh«ng ? HS Ngoµi trau dåi häc vÊn b»ng con ®êng ®äc s¸ch nh©n lo¹i ngµy nay con tÝch luü tri thøc b»ng con ®êng v¨n ho¸ nghe nh×n qua s¸ch, b¸o, ®µi, ti vi, vi tÝnh.... G Ngµy nay víi sù ph¸t triÓn nh vò b·o cña c¸ch m¹ng khoa häc c«ng nghÖ – c¸ch m¹ng tin häc, c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng, th«ng tin loµi ngêi ®îc truyÒn t¶i phæ biÕn réng kh¾p mäi n¬i, tin tøc cËp nhËt cã thÓ tÝnh tõng phót díi nh÷ng h×nh thøc nghe, nh×n rÊt sinh ®éng, hÊp dÉn vµ l«i cuèn, ®Æc biÖt lµ phim ¶nh... vît qua phÇn nµo hµng rµo ng«n ng÷ v¨n ho¸ vµ v¨n ho¸ nghe, nh×n trë thµnh nÕp sèng míi cña con ngêi hiÖn ®¹i, mang l¹i cho con ngêi nh÷ng lîi Ých to lín.... GV Cung cÊp TLTK: “V¨n ho¸ ®äc vµ v¨n ho¸ nghe, nh×n” trÝch GS. Ph¹m §øc D¬ng – STK trang 12,13. ? H·y cho biÕt tÇm quan träng vµ ý nghÜa cña viÖc ®äc s¸ch hiÖn nay lµ g× ? HS S¸ch ®· ghi chÐp rÊt c« ®óc, lu truyÒn mäi th«ng tin, mäi thµnh tùu mµ loµi ngêi t×m tßi vµ tÝch luü ®îc qua mäi thêi ®¹i. Nh÷ng cuèn s¸ch cã gi¸ trÞ cã thÓ xem lµ nh÷ng cét mèc trªn con ®êng ph¸t triÓn häc thuËt cña nh©n lo¹i. VËy s¸ch lµ kho tµng quý b¸u lu gi÷ tinh thÇn cña nh©n lo¹i, nh÷ng cét mèc ghi dÊu sù tiÕn ho¸ cña nh©n lo¹i. S¸ch trë thµnh kho tµng quý b¸u cña di s¶n tinh thÇn mµ con ngêi thu lîm, suy ngÉm suèt mÊy ngh×n n¨m. S¸ch lµ con ®êng tÝch luü vµ n©ng cao vèn tri thøc. G VËy coi thêng s¸ch vµ kh«ng ®äc s¸ch lµ xo¸ bá qu¸ khø lµ kÎ thôt lïi, l¹c hËu lµ kÎ kiªu c¨ng, ng¹o m¹n mét c¸ch ngu xuÈn. §äc s¸ch lµ tr¶ nî qu¸ khø, lµ «n l¹i kinh nghiÖm loµi ngêi, lµ hëng thô kiÕn thøc... lêi d¹y t©m huyÕt cña qu¸ khø. ? Em hiÓu c©u: “Cã ®îc sù chuÈn bÞ nh thÕ th× loµi ngêi míi cã thÓ lµm ®îc cuéc trêng chinh v¹n dÆm trªn con ®êng häc vÊn nh»m ph¸t hiÖn thÕ giíi míi” nh thÕ nµo ? G §èi víi mçi ngêi ®äc s¸ch chÝnh lµ sù chuÈn bÞ ®Ó cã thÓ lµm mét “cuéc trêng chinh v¹n dÆm trªn con ®êng häc vÊn nh»m ph¸t hiÖn thÕ giíi míi” tiÕp tôc tiÕn xa trªn con ®êng häc tËp ph¸t hiÖn thÕ giíi. Vµ kh«ng thÓ thu ®îc c¸c thµnh tùu míi trªn con ®êng ph¸t triÓn häc thuËt nÕu nh kh«ng biÕt kÕ thõa vµ ph¸t huy thµnh tùu cña c¸c thêi ®¹i ®· qua. G Râ rµng c¸ch lËp luËn nh trªn lµ hîp lÝ lÏ, thÊu t×nh ®¹t lÝ, kÝn kÏ, s©u s¾c trªn con ®êng gian nan trau dåi häc vÊn cña con ngêi, ®äc s¸ch trong t×nh h×nh hiÖn nay vÉn lµ con ®êng quan träng trong nhiÒu con ®êng kh¸c. §äc s¸ch lµ con ®êng tÝch luü tri thøc, n©ng cao kiÕn thøc. §äc s¸ch lµ con ®êng tù häc. §äc s¸ch lµ häc víi c¸c thÇy v¾ng mÆt... §äc s¸ch cã ý nghÜa lín lao vµ l©u dµi ®èi víi mçi con ngêi. Dï v¨n ho¸ nghe, nh×n, thùc tÕ cuéc sèng ®ang lµ nh÷ng con ®êng häc tËp quan träng kh¸c nhng kh«ng bao giê thay thÕ ®îc ®äc s¸ch – v¨n ho¸ ®äc. I. §äc vµ t×m hiÓu chung v¨n b¶n. (10 phót) 1. §äc v¨n b¶n. 2. Gi¶i thÝch tõ khã. 3. ThÓ lo¹i. - ThÓ lo¹i: ThÊt ng«n tø tuyÖt §êng luËt. (viÕt b»ng ch÷ Quèc ng÷). II. Ph©n tÝch v¨n b¶n. (1 phót) 1. C¶nh sinh ho¹t vµ lµm viÖc cña B¸c ë P¸c Bã. 2. 3. C¶m nghÜ cña B¸c. 4. Củng cố. (1 phút) GV Cung cấp TLTK: 1. Thử phân tích một bài thơ bốn câu của Bác. 2. Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau. 5.Dặn dò – Hướng dẫn HS. (1 phút) Học bài và làm bài tập sách bài tập. Tìm hiểu TLTK phần củng cố. Tìm hiểu các bài thơ viết về Bác và một số bài thơ của Bác. Đọc kĩ văn bản và học thuộc lòng bài thơ: Tức cảnh Pác Bó. Chuẩn bị bài: Ngắm trăng; Đi đường. 6. Nhận xét – Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/ 01/ 2008 Ngày giảng: Lớp: 8 A: 28/ 01/ 2008 Tiết: 82 Lớp: 8 B: 28/ 01/ 2008 Bài 20 CÂU CẦU KHIẾN A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Giúp HS nắm được khái niệm, đặc điểm công dụng của câu cầu khiến. 2. Tích hợp. Tích hợp với phần Văn ở bài: Tức cảnh Pác Bó. Tập làm văn qua bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 3. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói và viết. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV. + Soạn giảng. + Sgk – SgV – STK. 2. Chuẩn bị của HS. + Đọc Sgk và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu trong Sgk. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học. 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (3 phút) ? Hãy trình bày về các chức năng khác của câu nghi vấn? Đáp án: Trong nhiều trường hợp câu câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... và không yêu cầu người đối thoại phải trả lời. Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm lửng (...). 3. Bài mới. (1 phút) Giới thiệu bài. Trong giao tiếp hằng ngày chúng ta thường sử dụng các từ như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi nào... và thể hiện bằng ngữ điệu trong lời nói và thể hiện trong văn bản bằng dấu chấm than (!) hay dấu chấm (.) dùng để yêu cầu, ra lệnh, khuyên bảo, đề nghị... đó được gọi là câu cầu khiến. Vậy câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng như thế nào ? Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay: Câu cầu khiến. Nội dung. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV Gọi HS đọc ví dụ1 Sgk 30. ? Trong đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến? HS Câu cầu khiến: + Thôi đừng lo lắng. + Cứ về đi. + Đi thôi con. ? Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến? HS Đặc điểm hình thức: có những từ cầu khiến: đừng, đi, thôi. ? Tác dụng của câu cầu khiến? HS Tác dụng: động viên khuyên bảo; yêu cầu nhắc nhở. GV Gọi HS đọc ví dụ2 Sgk 30- 31. ? Cách đọc câu “Mở cửa” trong ví dụ b có gì khác cách đọc từ “Mở cửa” trong ví dụ a? HS Cách đọc câu “Mở cửa” trong ví dụ b có ngữ điệu (thể hiện qua cách đọc) của câu cầu khiến ví ý nghĩa yêu cầu, ra lệnh, đề nghị còn câu “Mở cửa” trong ví dụ a là câu trần thuật với ý nghĩa thông tin- sự kiện ? Câu “Mở cửa” trong ví dụ b dùng để làm gì, khác câu “Mở cửa” trong ví dụ a ở chỗ nào? HS Câu “Mở cửa” trong ví dụ b dùng để đề nghị, ra lệnh, còn câu “Mở cửa” trong ví dụ a là dùng để trả lời câu hỏi. ? Vậy thế nào là câu cầu khiến? GV Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk 31. GV Và để củng cố kiến thức đặc điểm hình thức và tác dụng của câu cầu khiến?- chúng ta đi làm bài tập. GV Gọi HS đọc Bài tập 1 Sgk 31. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 1. GV Gọi HS trình bày Bài tập 1. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gọi HS đọc Bài tập 2 Sgk 32. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 2. GV Gọi HS trình bày Bài tập 2. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gọi HS đọc Bài tập 3 Sgk 32. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 3. GV Gọi HS trình bày Bài tập 3. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gọi HS đọc Bài tập 4 Sgk 32. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 4. GV Gọi HS trình bày Bài tập 4. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gọi HS đọc Bài tập 5 Sgk 32. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 5. GV Gọi HS trình bày Bài tập 5. GV Nhận xét, đáng giá. I. Đặc điểm hình thức, và chức năng của câu cầu khiến. (12 phút) 1. Ví dụ. Ví dụ1: Ví dụ2: 2.Nhận xét. * Ghi nhớ Sgk 8. II. Luyện tập. (25 phút) Bài tập 1. Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến: a. Câu cầu khiến: hãy. ... về quần thể danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. + Phần kết bài: ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hoá của thắng cảnh, bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh. + Phần thân bài nên bổ sung và sắp xếp lại một cách khoa học hơn. Chẳng hạn về vị trí của hồ, diện tích hồ, độ sâu qua các mùa, cầu Thê Húc, nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về rùa Hồ Gươm, quang cảnh đường phố quanh hồ... ? Vậy giới thiệu về một danh lam thắng cảnh là gì? GV Gọi HS đọc Ghi nhớ Sgk 10. GV. Và để đi củng cố khắc sâu kiến thức về một danh lam thắng cảnh. GV Gọi HS đọc Bài tập 1 Sgk 35. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 1. GV Gọi HS trình bày Bài tập 1. GV Nhận xét, đáng giá về từng phần của bài viết, định hướng cho HS. GV Gọi HS đọc Bài tập 2 Sgk 35. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 2. GV Gọi HS trình bày Bài tập 2. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gọi HS đọc Bài tập 3 Sgk 35. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 3. GV Gọi HS trình bày Bài tập 3. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gợi ý: có thể chọn những chi tiết sau: Rùa Hồ Gươm, truyền thuyết trả gươm thần, cầu Thê Húc, Tháp Bút, vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của Hồ Gươm. I. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh. (10 phút) 1. Ví dụ. Văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”. 2. nhận xét Chuẩn bị: đọc, nghe, xem,hỏi, nghĩ, gián tiếp và trực tiếp để làm giàu vốn sống. Yêu càu bố cục bài viết đầy đủ 3 phần mạch lạc, rõ ràng. Yêu cầu lời văn, thể văn chính xác, gợi cảm, kết hợp miêu tả, kể chuyện, bình luận. * Ghi nhớ Sgk 10. II. Luyện tập. (15 phút) Bài tập 1. Bài tập 2. Có thể từ trên gác nhà Bưu điện, nhìn bao quát toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. Từ đường Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiêng, Tháp Bút, cầu Thê Húc, vào đền. Tả bên trong đền. Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, về phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa, giới thiệu tiếp. Lại từ tầng hai nhà phố Hàng Khay, nhìn bao quát cảnh hồ- đền để kết luận. Bài tập 3. Bài tập 4 Câu nói của một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” có thể sử dụng vào một trong các phần như mở bài hoặc kết bài. 4. Củng cố. (2 phút) GV Cung cấp TLTK: 1. Đèo Tam Điệp – ba dội – Lâm Bằng. 2. Hà Tây – miền đất du lịch – Phương Dung. 3. Khung cảnh hùng tráng Điện Biên Phủ – Thép Mới. 5.Dặn dò – Hướng dẫn HS. (1 phút) Học bài và làm bài tập Sgk- Sách bài tập. Tập thuyết minh về những vẻ đẹp ở quê hương em. Chuẩn bị bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh. 6. Nhận xét – Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................. Ngày soạn: 17/ 01/ 2008 Ngày giảng: Lớp: 8 A: 28/ 01/ 2008 Tiết: 83 Lớp: 8 B: 28/ 01/ 2008 Bài 20 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Giúp HS ôn tập và củng cố nắm vững kiến thức về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, bố cục lời văn trong văn bản thuyết minh, các bước, các khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh. 2. Tích hợp. Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài: Câu cầu khiến. Văn qua bài: Tức cảnh Pác Bó 3. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết bài văn thuyết minh. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV. + Soạn giảng. + Sgk – SgV – STK. + TLTK. 2. Chuẩn bị của HS. + Đọc Sgk và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu trong Sgk. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học. 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (3 phút) ? Hãy trình bày thế nào là giới thiệu về một danh lam thắng cảnh? Đáp án: Muốn viết bài văn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy. Bài giới thiệu nên có đầy đủ bố cục 3 phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bìmh luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. Lời văn cần chính xác và biểu cảm. 3. Bài mới. (1 phút) Giới thiệu bài. Chúng ta đã được biết các khái niệm về văn thuyết minh, những vấn đề căn bản của văn thuyết minh: Yêu cầu cơ bản về nội dung tri thức, những yêu cầu về lời văn, các kiểu văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, các bước xây dựng văn bản... Qua nội dung tiết ôn tập hôm nay giúp chúng ta đi hệ thống hoá lại những kiến thức đó. Chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay: Ôn tập văn bản thuyết minh. Nội dung. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV Gọi HS đọc phần ôn tập Sgk 35. ? Thuyết minh là kiểu văn bản như thế nào? Nhằm mục đích gì trong cuộc sống con người? ? Có các kiểu văn bản thuyết minh nào? Cho mỗi kiểu bài một minh hoạ? ? Để làm bài văn thuyết minh được đúng và nội dung phong phú, người viết phải làm việc gì? Làm thế nào để tích luỹ tri thức? ? Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp? Cho mỗi phương pháp một ví dụ? ? Trong bài văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự- kể chuyện không? Liều lượng và tác dụng của từng yếu tố đó hư thế nào? ? Một bài văn thuyết minh có bố cục như thế nào? Vai trò, vị trí,, nội dung của từng phần? ? Yêu chung của bài văn thuyết minh? GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận. GV Gọi HS trình bày. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gọi HS đọc lại toàn bộ kiến thức GV Và để đi củng cố khắc sâu kiến thức - Luyện tập. GV Gọi HS đọc Bài tập 1 Sgk 35. GV Yêu cầu HS tìm ý, lập dàn bài. HS Tìm ý, lập dàn bài. GV Gọi HS trình bày Bài tập 1. GV Nhận xét, đáng giá. GV Gọi HS đọc Bài tập 2 Sgk 35. GV Yêu cầu HS trao đổi- thảo luận. HS Trao đổi- thảo luận Bài tập 2. GV Gọi HS trình bày Bài tập 2. GV Nhận xét, đáng giá. I. Ôn tập, hệ thống hoá các khái niệm và vấn đề cơ bản của văn bản thuyết minh. (10 phút) 1. Định nghĩa kiểu văn bản: Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa... của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2. Yêu cầu cơ bản về nội dung tri thức: Trong văn bản thuyết minh, mọi tri thức (kiến thức) đều phải khách quan, xác thực đáng tin cậy. Yêu cầu về lời văn: Rõ ràng, chặt chẽ, đầy đủ, dễ hiểu, hấp dẫn. 3. Các kiểu đề văn thuyết minh: Thuyết minh một đồ vật, động vật, thực vật. Thuyết minh một hiện tượng tự nhiên, xã hội. Thuyết minh một phương pháp, cách làm. Thuyết minh một danh lam, thắng cảnh. Thuyết minh một thể loại văn học. Giới thiệu một danh nhân (một gương mặt nổi tiếng). Giới thiệu một phong tục, tập quán dân tộc, một lễ hội hoặc tết... 4. Các phương pháp văn thuyết minh: Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. Phương pháp liệt kê, hệ thống hoá. Phương pháp nêu ví dụ. Phương pháp dùng số liệu (con số). Phương pháp so sánh, đối chiếu. Phương pháp phân loại, phân tích. 5. Các bước xây dựng văn bản: Học tập, nghiên cứu, tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững và sâu sắc đối tượng. Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu. Viết bài văn thuyết minh, sửa chữa, hoàn chỉnh. Trình bày (miệng, viết). 6. Dàn ý chung của văn bản thuyết minh: 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng. 2. Thân bài: Lần lượt giới thiệu từng gương mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tượng. Nếu là Thuyết minh một phương pháp, (cách làm) thì cần làm theo 3 bước: + Chuẩn bị. + Quá trình tiến hành. + Kết quả, thành phẩm. 3. Kết bài: ý nghĩa của đối tượng hoặc bài học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh. 7. Vai trò, vị trí, tỉ lệ của các yếu tố: Các yếu tố miêu tả, tự sự (kể chuyện), nghị luận (bình luận, phân tích, giải thích) không thể thiêu được trong văn bản thuyết minh, nhưng chiếm một tỉ lệ nhỏ và được sử dụng hợp lí. Tất cả chỉ để làm rõ và nổi bật đối tượng cần thuyết minh. II. Luyện tập. (15 phút) Bài tập 1. Đề bài: Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt. Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, công dụng của đồ dùng, những điều cần lưu ý khi sử dụng đồ dùng. Lập dàn ý chung: * Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và công dụng của đồ dùng đó. * Thân bài: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo của các bộ phận, cách sử dụng... * Kết bài: Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa. Đề bài: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử. Lập ý: Tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc, quá trình hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật, thần tích, phong tục, lễ hội... Lập dàn ý chung: * Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội của danh lam đối với quê hương, đất nước. * Thân bài: Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, địa hình, tu tạo, trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay. Cấu trúc, quy mô từng khối, từng mặt, từng phần. Sơ lược thần tích. Hiện vật trưng bày. Phong tục, lễ hội... * Kết bài: Thái độ tình cảm đối với danh lam. Đề bài: Thuyết minh một văn bản, một thể loại văn học. Lập ý: Tên thể loại, văn bản, hiểu biết về những đặc điểm, hình thức thể loại, tính chất, nội dung chủ yếu, số câu, số chữ, cách gieo vần, nhịp, cách sáng tạo... Lập dàn ý chung: * Mở bài: Giới thiệu chung về văn bản hoặc thể thơ, vị trí của nó đối với văn học, xã hội hoặc hệ thống thể loại. * Thân bài: Giới thiệu, phân tích cụ thể về nội dung và hình thức của văn bản, thể loại. Tuỳ đối tượng mà mức độ thuyết minh có thể đơn giản hoặc rất chi tiết. * Kết bài: Những điều lưu ý khi thưởng thức hoặc sáng tạo thể loại, văn bản. Đề bài: Giới thiệu một phương pháp, cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm). Lập ý: Tên đồ dùng, thí nghiệm, tác dụng, hiệu quả, mục đích, nguyên liệu, quy trình, cách thức, các bước tiến hành, kết quả, thành phẩm về số lượng, chất lượng... Lập dàn ý chung: * Mở bài: Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích, tác dụng của nó. * Thân bài: Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng. Quy trình, cách thức tiến hành cụ thể từng bước, từng khâu từ đầu đến khi hoàn thành. Chất lượng sản phẩm, kết quả thí nghiệm. * Kết bài: Những điều cần lưu ý, giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành. Bài tập 2. 4. Cñng cè. (2 phót) GV Cung cÊp TLTK: 1. §Ìo Tam §iÖp – ba déi – L©m B»ng. 2. Hµ T©y – miÒn ®Êt du lÞch – Ph¬ng Dung. 3. Khung c¶nh hïng tr¸ng §iÖn Biªn Phñ – ThÐp Míi. 5.DÆn dß – Híng dÉn HS. (1 phót) Häc bµi vµ lµm bµi tËp Sgk- S¸ch bµi tËp. TËp thuyÕt minh vÒ nh÷ng ®å dïng sinh ho¹t vµ vÎ ®Ñp ë quª h¬ng em. ChuÈn bÞ bµi: ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh. 6. NhËn xÐt – Rót kinh nghiÖm.
Tài liệu đính kèm: