Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 20

Tiết 73- 74 NHỚ RỪNG

 Thế Lữ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Sơ giảng về phong trào Thơ mới .

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .

2. Kĩ năng :

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giá trị của loại cây ấyKết bài:
Tuần 20
Tiết 73- 74 
 NHỚ RỪNG
 Thế Lữ
NS: 31/12/2011
ND: 2/1/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Sơ giảng về phong trào Thơ mới .
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra vở hs.
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích, thể loại vb.
Phương pháp: Vấn đáp. 
Thời gian: 15 phút.
- Hd hs đọc và gọi hs đọc.
- Y/c các em tìm hiểu chú thích.
- Cho hs xác định thể thơ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 55 phút.
- Tâm trạng căm giận, uất ức, ngao ngán của con hổ trong vườn bách thú được miêu tả ntn? 
- Em nghĩ gì khi hổ xưng Ta?
- Tâm trạng của hổ có gì gần gũi với tâm trạng của ngưòi dân mất nước lúc bấy giờ?
Hết tiết 73 chuyển sang tiết 74.
- Cảnh giang sơn oanh liệt được miêu tả ntn?
- Em có nhận xét gì về cảnh ấy?
- Trên cảnh đại ngàn ấy, chúa tể sơn lâm xuất hiện như thế nào?
- Tác giả đã chọn những từ ngữ để miêu tả ntn?
- Tâm trạng của hổ như thế nào khi nhớ về cảnh rừng xưa?
- Chán ghét cảnh thật, hổ nhớ về quá khứ rồi nuối tiếc nó; hổ muốn gởi gắm suy nghĩ gì về rừng xưa?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 8 phút.
- Hãy tìm những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
- Bình thêm về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Thảo luận nhóm Thời gian: 5phút.
- Em có nhận xét gì về các hình ảnh miêu tả trong bài?
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Quê hương.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Được miêu tả trong hình thức đối lập vẻ bề ngoài với thế giới nội tâm của mãnh thú.
- Cách tự xưng đầy kiêu hãnh của vị chúa tể sơn lâm. Nó nhìn mọi vật xung quanh với tư thế của kẻ bề trên.
- TL
- Cảnh núi rừng hùng vĩ với “bóng cả cây già” đầy vẻ thâm nghiêm.
- Hùng tráng với âm thanh dữ dội “tiếng gió gài ngàn”, “giọng nguồn hét núi”
- Sự hoang dã của chốn thảo hoang không tên không tuổi.
- Nhận xét.
- Đúng vào lúc tiếng gào thét dữ dội của thiên nhiên thì chúa sơn lâm xuất hiện. 
- Bước, lượn, vờn, quắcà vẻ đẹp oai phong, đầy sức mạnh à chế ngự hoàn toàn cảnh vật, tất cả đều im hơi.
- Đầy vẻ nuối tiếc, cảnh tưởng tượng mà như thực à hổ tự hào về giang sơn của mình và vô cùng tiếc nuối thời oanh liệt đã qua.
- Nó sẽ mãi mãi gắn bó, thuỷ chung với nước non cũ. Nó đau vì mất tự do nhưng sẽ không bao giờ lãng quên, hay phản bội non nước; lời nhắn gởi như một lời thề .
TL
Đọc ghi nhớ.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Thể loại:
- Thể thơ tám chữ - Thơ mới.
 II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú:
- Tâm trạng căm giận, uất ức, ngao ngán.
 - Nỗi đau, sự ngao ngán của hổ cũng chính là tiếng lòng, sự ngao ngán của mình trong cảnh lầm than, nô lệ.
2. Hình ảnh giang sơn trong tâm trí con hổ:
- Cảnh giang sơn oanh liệt
- Cảnh đại ngàn hùng vĩ, bí ẩn thiêng liêng trong nỗi nhớ da diết của thân tù cảnh càng bí ẩn, thiêng liêng hơn.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 20
Tiết 75 
CÂU NGHI VẤN 
NS: 1/1/2012
ND: 3/1/2012
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn .
- Chức năng chính của câu nghi vấn .
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể .
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra vở hs.
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 15 phút.
- Cho HS đọc đoạn trích ở sgk.
- Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Tại sao em biết đó là các câu nghi vấn?
- Ngoài các từ nghi vấn trên, hãy tìm các từ nghi vấn khác?
- Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
- Hãy nêu vai trò của các câu nghi vấn trong giao tiếp?
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd hs làm BT 1, 2.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 4 phút.
- Hãy đặt 1 câu nghi vấn?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Câu nghi vấn (tt) .
- TL
 - Có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
- Trong câu có từ nghi vấn:
a. Có  không. b. Thế làm sao
c. Hay là
- Tìm.
- Dùng để hỏi, nêu thắc mắc và cần phải được trả lời.
- HS đọc ghi nhớ, sgk/11
Bài 1: 
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải k?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c. Văn là gì? Chương là gì?
d. - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui k?
- Đùa trò gì?
- Hừhừcái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
Bài 2: - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là câu nghi vấn.
- Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Tìm hiểu bài:
- Các câu nghi vấn:
a. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
b. Thế làm sao ú cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
c. Hay là u thương chúng con đói quá?
2. Bài học:
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
4. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc