Tuần 17 – Tiết 65+ 66
Văn bản HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
- Trần Tuấn Khải -
I- Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
- Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn trích , nỗi đaun mất nước và ý chí phục thù cứu nước .
-Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải . Cách khai thác đề tài lịch sử , lựa chọn thể thơ thích hợp , việc tạo dựng không khí , tâm trạng , giọng điệu thơ thống thiết .
II- Chuẩn bị :
1- GV : N/c sgk ,sgv , Tài liệi TK – Soạn giảng
2- HS : Tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi sgk
III- Tiến trình tiết dạy :
1- Ổn đinh : ( 1) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS
2- KTBC : (5)
- Đọc thuộc làng bài thơ “ Muốn làm thằng cuội “
- Bài thơ bộc lộ tâm sự gì của tác giả ?
NSoạn : 25 – 12 –2005 Tuần 17 – Tiết 65+ 66 Văn bản HAI CHỮ NƯỚC NHÀ - Trần Tuấn Khải - I- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn trích , nỗi đaun mất nước và ý chí phục thù cứu nước . -Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải . Cách khai thác đề tài lịch sử , lựa chọn thể thơ thích hợp , việc tạo dựng không khí , tâm trạng , giọng điệu thơ thống thiết . II- Chuẩn bị : 1- GV : N/c sgk ,sgv , Tài liệi TK – Soạn giảng 2- HS : Tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi sgk III- Tiến trình tiết dạy : Ổn đinh : ( 1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS KTBC : (5’) - Đọc thuộc làng bài thơ “ Muốn làm thằng cuội “ - Bài thơ bộc lộ tâm sự gì của tác giả ? 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Trần Tuấn Khải –cây bút tiêu biểu cho cảm hứng yêu nước kín đáo tha thiết trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX . Hai chữ nước nhà là tâm sự da diết , mượn lời người xưa bộc lộ tình cảm yêu nước của nhà thơ . b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC 8’ 8’ 25’ Hđộng 1 : H/dẫn HS tìm hiểu tác giả ,tác phẩm - Y/c HS đọc chú thích * - Nêu những nét nổibật về tác giả , tác phẩm . - GV nói thêm về sở trường của Trần Tuấn khải khi khai thác đề tài lịch sử , về sức gợi cảm mạnh mẽ của văn bản “Hai chữ nước nhà “ và sự tiếp nhận nồng nhiệt của thế hệ thanh niên đương thời đối với bài thơ . Hđộng 2 : -H/dẫn HS đọc văn bản +Đọc văn bản thể hiện : khi nuối tiếc tự hào , khi căm uất , khi thiết tha .. - Cho HS tìm hiểu một sốchu ùthích về từ khó . Hđộng 3: H/dẫn HS tìm hiểu bài thơ -Ý chính và cảm xúc bao trùm cả đoạn trích ? - Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? Thế mạnh của thể thơ này là ở chỗ nào ? ( cho HS liên hệ “Chinh phụ ngâm khúc “ ) - Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Nêu ý chính từng phần ? * Khắc sâu ý chính trong từng phần của đoạn thơ trích +Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le , đau đớn + Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương , tang tóc +Thế bất lực củangười cha và lời trao gởi cho con . -Đọc 8 câu thơ đầu . -Cuộc chia li giữa hai cha con diễn ra trong một bối cảnh không gian như thế nào ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ được sử dụng ở đây ? + Cuộc chia li của hai cha con diễn ra nơi biên giới xa xôi , ảm đạm heo hút “Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm “, “bốn bề “ chỉ có tiếng “hổ thét chim kêu “ .Đây là địa đầu phía Bắc Tổ quốc và chỉ một vài bước nữa là NPK vĩnh viễn xa lìa đất nước , quê hương . Tâm trạng ấy phủ lên cảnh vật một màu thê lương , tang tóc . Càng não nùng hơn nữa , chính lúc này đất nước đang quằn quại dưới gót giày ngoại xâm “cõi giời Nam gió thảm đìu hiu” câu thơ ấy đâu chỉ m/tả k/gian trong thế đối với “Chốn ải Bắc may sầu ảm đạm “ , nó còn gợi lên hiện tình đau buồn của đất nước . - Hoàn cảnh và tâm trạng của hai nhân vật cha và con được biểu hiện như thế nào ? +Lưu ý 2 h/ảnh “máu “ và “lệ” à hai hình ảnh hoà quyện là sự chân thật tận đáy lòng , không có chút sáo mòn nào cả -Trong bối cảnh k/gian và tâm trạng như thế , lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào ? +Trong bối cảnh không gian và tâm trạng như thế , lời khuyên của người cha có ý nghĩa như một lời trăn trối . Nó thiêng liêng , xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết , khiến người nghe phải khắc cốt ghi xương . - Đọc chú thích * - N êu những ý cơ bản về tác giả , tác phẩm . - Đọc văn bản - tìm hiểu chú thích :1,2,5,7 , 12 + Lời trăn trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt trong bối cảnh đau thương nước mất nhà tan . Nó nặng ân tình , tràn đầy nỗi xót xa ,đau đớn . +Giọng thơ lâm li, thống thiết , những lời cảm thán +HS nhận diện thể thơ song thất lục bát phù hợp khi diễn tả những tiếnglòng sầu thảm .. -Xác định bố cục (3phần ) - Đọc +Bối cảnh : Nơi biên giới ảm đạm , heo hút : ải Bắc , mây sầu , gió thảm , hổ thét chim kêu +Từ ngữ cũ mòn , ước lệ song vẫn tạo được không khí chung cho cả bài : tang tóc , thê lương -HS phát hiện chi tiết và phân tích . +khuyên con trở lại để l tính việc trảthù nhà , đền nợ nước . tình nhà , nghĩa nước đều sâu đậm và đều tột cùng đau đớn . lời khuyên có ý nghĩa như một lời trăn trối . I-Giới thiệu tác giả , tác phẩm : 1Tác giả : Trần Tuấn Khải (1895-1983 ) , hiệu Á Nam - Quê làng Quang sáng , Mĩ Hà , Mĩ Lộc , Nam Định . - Thường mượn đề tài lịch sử hoặc biểu tượng nghệ thuật bóng gió để bộc lộ nỗi đau mất nước , kích lệ tinh thần yêu nước , bày tỏ khát vọng độc lập tự do . 2- Tác phẩm : Hai chữ nước nhà là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài II (1926) Đoạn thơ trích là phần mở đầu bài thơ II- Tìm hiểu văn bản 1- Đọc , tìm hiểu chú thích 2- Phân tích : a- Tám câuthơ đầu : - ải Bắc mây sầu ảm đạm . - hổ thét , chim kêu -> Cuộc chia li nơi biên giới xa xôi, ảm đạm , heo hút - Giời Nam gió thảm đìu hiu -> m/tả không gian trong thế đối “chốn ải Bắc “ mà còn gợi lên tình cảnh đau buồncủa đất nước . - Hoàn cảnh và tâm trang của cha và con éo le , tột cùng đau đớn , xót xa . - hạt máu nóng - giọt châu tầm tã -> h/ảnh ước lệ Lời khuyên của người cha thiêng liêng xúc động , khắc cốt ghi tâm . * Củng cố tiết 1 : - Cho HS đọc lại 8 câu thơ đầu . - Tám câu thơ đầu với tâm trạng người cha yêu nước Nguyễn Phi Khanh trong cảnh ngộ éo le, đau đớn như thế nào ? TIẾT 2 I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu được : - Tình cảnh đau thương tang tóc của đất nước - Thế bất lực của người cha và lời trao gởi cho con - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải : cách khai thác đề tài lịch sử , lựa chọn thể thơ thích hợp , việc tạo dựng không khí , tâm trạng , giọng điệu thơ . TG HOẠT ĐỘNH CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC 20’ 12’ 8’ Hđôïng 4 : H/dẫn HS phân tích -Cho HS đọc 20 câu thơ tiếp - 20 câu thơ tiếp theo là hiện tình đất nước trong cảnh đau thương tang tóc . Cảnh ấy được miêu tả như thế nào ? qua lời của ai? Tác dụng của lời kể này ? +Giảng bình : Tác giả nhập vai người trong cuộc , một nạn nhân vong quốc đang đi vào chỗ chết để miêu tả hiện tình đất nước và kể tội ác quân xâm lược , cho nên cảm xúc chân thành , nỗi đau da diết , làm xúc động tâm can người đọc .Lũ “khác giống “ tàn baọ đang gây nên biét bao tình cảnh “xương rừng máu sông “, biết bao cảnh “xiu tán hao mòn “ _> bộc lộ tâm sự yêu nước của tác giả -Theo em sức gợi của cảm đoạn thơ là ở chỗ nào ? (H/d ẫn Hs phân tích khổ thơ “ thảm vong quốc nỗi này ? “ +Xen kẽ vào những dòng tự sự là những lời cảm thán . Những từ ngữ và hình ảnh thơ diển tả cảm xúc mạnh , sâu “kể sao xiết kể “ ,”xé tâm can “ , “ngậm ngùi “, “khóc than “,”thương tâm “. Nõi đau thương này là một nỗi đau thiêng liêng , cao cả vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước , kinh động cả đất trời (“vong quốc “ , “cơ đồ “ , “đất khóc “,”giời than “, “nòi giống “ ) . Giọng htơ lam li , thống thiết xen lẫn nỗi phẫn uất , hờn căm là những tiếng nắc xót xa, cay đắng . - Cho HS đọc 8 câ thơ cuối - Trong doạn cuói ,người cha nói đến cái thế bất lực của mình như thế nào? Nói như vạy nhằm mục đích gì ? +Ở phần cuối đoạn thơ , người cha nói đến cái thế bất lực của mình “ cha xót phận tuổi già sức yếu – lỡ sa cơ đành chịu bó tay –thân lương bao quản vùng lầy “ là để trao gởi lại trọng trách “ giang sang gánh vác sau này cậy con “ . Bốn câu cuối cùng nói đến sự nghiệp của tổ tông nhằm kích thích , hun đúc ý chí gánh vác giang sơn ở người con. Lời trao gởi vừa đầy sức nặng t/cảm , vừa sôi sục nhiệt huyết cứu nước và tih thần tự hào dân tộc . Hoạt động4 : Qua tìm hiểu , em nêu cảm nhận của em về nghệ thuật , nội dung đoạn trích . + HS trình bày , gv tổng kết chung - Đọc - HS suy nghĩ trả lời +Nỗi đau thương này trở thành nỗi đau no nước kinh động đất trời +HS nhận xét về giọng thơ -Lắng nghe +xen ke õnhững dòng tự sự là những lời cảm thán và những hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc mạnh thể hiện nỗi đau nước mất ,nhà tan +HS nêu những từ ngữ và h/ảnh thơ và phân tích tác dụng - Đọc + Người cha bất lực (“ tuổi già sức yếu , lỡ sa cơ “ , “đành chịu bó tay “, “thân lươn “ ) -“Giang sang gánh vác sau này cậy con” - Nêu cảm nhận đặc sắc về nghệ thuật , nội dung của đoạn thơ trích ( cá nhân làm việc , lớp bổ sung ) b- Hai mươi câu tiếp theo : -giống Hồng Lạc -cõi trời Nam - không thiếu anh hùng hiệp nữ . à Nièm tự hào dân tộc - thảm hoạ xương rừng máu sông -xiết bao , kể sao cho xiết kể , xé tâm can ,ngậm ngùi , khóc than .. -vận nước, cơ đồ , nòi giống - khói Nùng Lĩnh như xây khôi uất – sông Hồng Giang nhường vật cơn sầu . - Giọng thơ lâm li , thống thiết à nỗi đau trước vận nước lầm than , giống nòi rên xiết ; là nỗi căm giận giặc ngoại xâm bạo tàn . c- Tám câu thơ cuối : -Xót phận tuổûi già sức yếu -Đành chịu bó tay - thân lươn àThế bất lực - Giag sơn gánh vác cậy con àLời trao gởi cho con ý chí phục thù cứu nước . 3- Tổng kết : -Thể thơ song thấy lục bát giọng thơlâm li , thống thiết , xen lẫn phẫn uất hờn căm - Mượn câu chuyện lịch sử có sức gơi cảm lớn , t/giả bộc lộ t/cảm yêu nước thiết tha ,kích lệ lòng y/nước , ý chí cứu nước của n/ dân . 4-Củng cố và hướng dẫn về nhà : ( 5’) a- Củng cố : - Đọc diễn cảm đoạn trích - Tại sao tác giả lấy “ Hai chữ nước nhà “ làm đầu đề bài thơ ? Nó gắn với tư tưởng chung của đoạn thơ như thế nào ? b- Hướng dẫn về nhà : - Chọn đoạn thơ hay để học thuộc - Nắm nội dung , nghệ thuật của đoạn thơ trích - Chuẩn bị bài : Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bảy chữ Đọc kĩ phần hướng dẫn chuẩn bị ở nhà (sgk ) IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. . . Tiết 67,68 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: