Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Trực Trung

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Trực Trung

Giáo án mẫu

 Tuần 1: Tiết 1+2:

Văn Bản: Tôi đi học

( Thanh Tịnh )

I. Mục tiêu:

 HS: - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm .

 Troïng taâm:

 1. Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” .

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh

2. Kĩ năng:

 - Rèn cho HS kĩ năng - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

 3. Thái độ:

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.

II. Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK.

 

doc 514 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Trực Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy :
Giáo án mẫu
 Tuần 1: Tiết 1+2:
Văn Bản:	Tôi đi học
( Thanh Tịnh )
I. Mục tiêu:
 HS: - Cảm nhận được tõm trạng, cảm giỏc của nhõn vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong một trớch truyện cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm .
 Troùng taõm:
 1. Kiến thức:
 - Cốt truyện, nhõn vật, sự kiện trong đoạn trớch “Tụi đi học” .
- Nghệ thuật miờu tả tõm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngũi bỳt Thanh Tịnh 
2. Kĩ năng:
 - Rèn cho HS kĩ năng - Đọc – hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm .
 - Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn.
 3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
II. Chuẩn bị:
1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo SGK.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
HĐ1: KHỞI ĐỘNG ( 5)
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số :
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Tiết học đầu tiên của năm học mới này, cô và các em sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn " Tôi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.
HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN ( 80’)
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung kiến thức
Cho HS đọc kĩ chú thích * và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh? 
HS trả lời. GV lưu ý thêm
- Giaựo vieõn coự theồ giụựi thieọu theõm veà taực giaỷ Thanh Tũnh.
(Thanh Tũnh 1911-1988, teõn thaọt laứ Traàn Vaờn Ninh, leõn 6 tuoồi ủoồi teõn laứ Traàn Thanh Tũnh. OÂng hoùc tieồu hoùc vaứ trung hoùc ụỷ Hueỏ, tửứ naờm 1933 baột ủaàu ủi laứm roài vaứo ngheà daùy hoùc. Trong sửù nghieọp saựng taực cuỷa mỡnh, oõng coự maởt treõn nhieàu lúnh vửùc saựng taực: truyeọn ngaộn, truyeọn daứi, thụ ca, buựt kyự vaờn hoùc Nhửng oõng thaứnh coõng nhaỏt laứ lúnh vửùc truyeọn ngaộn(Queõ meù) vaứ thụ. Nhửừng truyeọn ngaộn hay nhaỏt cuỷa TT nhỡn chung toaựt leõn moọt tỡnh caỷm eõm dũu, trong treỷo. Vaờn
 oõng nheù nhaứng maứ thaỏm saõu, mang dử vũ vửứa man maực buoàn thửụng, ngoùt ngaứo quyeỏn luyeỏn. Toõi ủi hoùc laứ moọt trửụứng hụùp tieõu bieồu).
? Văn bản Tôi đi học được trích từ tác phẩm nào ?
Gv hửụựng daón HS ủoùc vaờn baỷn
Chú ý đọc giọng chậm, dịu, hơi buồn và lắng sâu; cố gắng diễn tả được sự thay đổi tâm trạng của nhân vật " tôi ". ở những lời thoại cần đọc giọng phù hợp
- Gv nhaọn xeựt gioùng ủoùc cuỷa HS
- Gv hửụựng daón HS giải thích caực chuự thớch 
? Bất giác có nghĩa là gì?
? Lạm nhận có phải là nhận bừa nhận vơ không?
? Lớp 5 ở dây có phải là lớp năm em học cách đây 3 năm?
? Xét về thể loại văn học Văn bản “Tụi đi học” đươc viết theo thể loại nào ?Thuộc kiểu VB nào?PTBĐ là gỡ?
Gợi ý:
?Vaờn baỷn ủửụùc vieỏt theo doứng hoài tửụỷng hay hieọn taùi ?
? Vaờn baỷn ủửụùc sửỷ duùng ngheọ thuaọt gỡ ?
- Văn bản biểu cảm - thể hiện cảm xúc, tâm trạng.
Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật " Tôi ", theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên. 
?Truyeọn coự boỏ cuùc nhử theỏ naứo? 
Vậy có thể tạm ngắt thành những đoạn như thế nào?
+ Cảm nhận của “Tụi” trờn đường tới trường => từ đầu ngọn nỳi
+ Cảm nhận của “Tụi” lỳc ở sõn trường
=> tiếp theo nghĩ cả ngày nữa.
+ Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học
 => cũn lại 
? Em hãy cho biết nhân vật chính của văn bản này là ai?
- Nhân vật " Tôi "
? Vì sao em biết đó là nhân vật chính?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
- Ngôi thứ nhất.
? Nỗi nhớ buổi tựu trường được khơi nguồn từ thời điểm nào?
- Thời điểm: cuối thu thời điểm khai trường.
? Em có nhận xét gì về thời điểm ấy? 
? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt hiện lên như thế nào?
? Tại sao thời điểm, cảnh thiờn nhiờn, cảnh sinh hoạt lại trở thành KN trong tõm trớ của TG?
Đú là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ của tỏc giả ở quờ hương. Đú là lần đầu tiờn được cắp sỏch tới trường 
* GV chốt:
- Sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân đã khơi nguồn kỉ niệm ngày đầu cắp sách tới trường.
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại những kỉ niệm cũ như thế nào?
? Những từ đó thuộc từ loại gì? tác dụng của những từ loại đó?
- Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa hiện tại và quá khứ
GV: Nhửừng caỷm xuực cuỷa taực giaỷ qua caực tửứ nao nửực, mụn man goựp phaàn ruựt ngaộn khoaỷng thụứi gian quaự khửự vaứ hieọn taùi, laứm cho caõu chuyeọn xaỷy ra tửứ laõu laộm maứ nhử hoõm qua
(Tiết 2)
GV chuyển ý: Vậy trên con đường cùng mẹ đến trường, nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở đoạn 2.
- Cho hoùc sinh ủoùc từ: “Buoồi mai hoõm aỏy” ủeỏn “treõn ngoùn nuựi”.
? Trờn đường tới trường c x NV tụi được biểu hiện ntn?
* Cỏc cảm nhận của “Tụi’ trờn đường tới trường : 
 Con đường quen đi lại 
 lắm lần mà => thấy lạ 
- Cảm nhận cảnh vật đều thay đổi 
 thấy tr. trọng, đứng đắn
? Điều này chứng tỏ điều gỡ?
? Chi tiết “tụi khụng cũn lội qua sụng thả diều như như thường ngày sơn nữa” cú ý nghĩa gỡ ?
- Thay đổi hành vi : Lội qua sụng thả diều, đi ra đồng nú đựa => đi học => cậu bế tự thấy mỡnh lớn lờn, nhận thức của cậu bộ về sự nghiờm tỳc học hành
? Cú thể hiểu gỡ về nhõn vật “Tụi” qua chi tiết “ghỡ thật chặt 2 cuốn vở mới trờn tay và muốn thử sức mỡnh tự cầm bỳt thước”.
=> Cú chớ học ngay từ đàu muốn tự mỡnh đảm nhiệm việc học tập, muốn được chỉnh chạc như bạn bố, khụng thua kộm họ 
? Theo em những từ " thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn....." là những từ loại gì? - Động từ được sử dụng đúng chổ -> Hình dung dễ dàng tư thế và cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ và đáng yêu.
HS đọc diễn cảm đoạn 3.
? Cảnh trước sõn trường làng Mĩ Lớ lưu lại trong tõm trớ tỏc giả cú gỡ nổi bật 
- Trường Mĩ Lớ : Rất đụng người, ngời nào cũng đẹp 
? Cảnh tượng được nhớ lại cú ý nghĩa gỡ ?
=> Phong cảnh khụng khớ đặc biệt của ngày hội khai trường. 
=>Thể hiện t tưởng hiếu học của NDta ? Khi tả những học trũ nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tỏc giả dung hỡnh ảnh so sỏnh nào ? 
- Trường Mĩ Lớ : Cao rỏo, sạch sẽ hơn cỏc nhà trường trong làng => xinh xắn, oai nghiờm như đỡnh làng khiến tụi lo sợ vẩn vơ
=> Hỡnh ảnh so sỏnh : Lớp học => đỡnh làng nơi thờ cỳng tế lễ, thiờng liờng, cất giấu những điều bớ ẩn
? Em hiểu gỡ qua hỡnh ảnh so sỏnh này ? 
? Nhân vật có tâm trạng như thế nào khi? 
? Ngày đầu đến trường em có những cảm giác và tâm trạng như nhân vật " Tôi " không? Em có thể kễ lại cho các bạn nghe về kĩ niệm ngày đầu đến trường của em? 
? Qua 3 đoạn văn trên em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- So sánh.
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng của nhân vật " tôi " cũng như của những đứa trẻ ngày đầu đến trường.
HS chú ý đoạn tiếp theo
? Tâm trạng của nhân vật " Tôi ". Khi nghe ông Đốc đọc bản danh sách học sinh mới như thế nào?
? ẹửụùc ngửụứi ta nhỡn ngaộm nhieàu, taõm traùng “toõi” nhử theỏ naứo?
? Vì sao tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ nức nỡ khóc khi chuẩn bị vào lớp.
( Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn những lúc chơi với chúng bạn).
? Có thể nói chú bé này có tinh thần yếu đuối hay không?
? Taỏt caỷ nhửừng chi tieỏt treõn cho thaỏy ủoự laứ moọt taõm traùng nhử theỏ naứo?
HS đọc đoạn cuối:
? Khi bửụực vaứo choó ngoài trong lụựp caỷm giaực cuỷa nhaõn vaọt “toõi” nhử theỏ naứo? 
? ẹoự laứ moọt taõm traùng nhử theỏự naứo?
? Dòng chử " tôi đi học " kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
Dòng chử trắng tinh, thơm tho, tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiên trong sáng của " tôi "
?Thái độ, cử chỉ của những người lớn ( Ông Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ....) như thế nào? Điều đó nói lên điều gì?
Caực phuù huynh chuaồn bũ chu ủaựo cho con em ụỷ buoồi tửùu trửụứng ủaàu tieõn, traõn troùng tham dửù buoồi leó quan troùng naứy; OÂng ủoỏc laứ hỡnh aỷnh ngửụứi thaày moọt ngửụứi laừnh ủaùo tửứ toỏn bao dung, chửựng toỷ oõng laứ ngửụứi vui tớnh, bao dung; traựch nhieọm taỏm loứng cuỷa cuỷa gia ủỡnh nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi theỏ heọ tửụng lai).
? Em đã học những văn bản nào có tình cảm ấm áp, yêu thương của những người mẹ đối với con? ( Cổng trường mở ra, mẹ tôi..... )
?Noọi dung vaờn baỷn theồ hieọn ủieàu gỡ? Taõm traùng hoài hoọp, caỷm giaực bụừ ngụừ cuỷa nhaõn vaọt “toõi” trong buoồi tửùu trửụứng ủaàu tieõn.
? Neõu nhửừng neựt ủaởc saộc veà ngheọ thuaọt?
- Boỏ cuùc theo doứng hoài tửụỷng, caỷm nghú cuỷa nhaõn vaọt theo trỡnh tửù thụứi gian; Taực phaồm giaứu chaỏt trửừ tỡnh ủan xen giửừa tửù sửù vaứ mieõu taỷ vụựi boọc loọ taõm traùng caỷm xuực.
HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK 
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh luyeọn taọp theo caõu hoỷi trong SGK.
- Cho hoùc sinh laứm baứi 1, coự theồ gụùi yự ủeồ caực toồ thaỷo luaọn ủoùc baứi ủaùi dieọn cuỷa nhoựm.
- Baứi 2 cho caực em veà nhaứ laứm.
I. Tìm hiểu chung :
 1. Taực giaỷ:
Thanh Tịnh (1911–1988)
-Tờn thật:Trần văn Ninh.
-6 tuổi đổi tờn là Trần Thanh Tịnh 
- Quờ : Huế 
-Thành cụng ở lĩnh vực thơ và tr. ngắn. 
- Tỏc phẩm chớnh : Quờ mẹ, Đi giữa một mựa sen 
-Saựng taực cuỷa oõng thửụứng toaựt leõn veỷ ủaốm thaộm ,tỡnh caỷm eõm dũu trong treỷo.
2. Taực phaồm:
“T Vaờn baỷn “ Toõi ủi hoùc”ủửụùc in trong taọp “Queõ meù” cuỷa Thanh Tũnh.
-KVB:Văn bản nhật dụng 
-Thể loại:Truyện ngắn trữ tỡnh 
-PTBĐ:TS xen MT và BC 
- Bố cục:3 đoạn
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên:
* Khơi nguồn kỉ niệm:
- Thời điểm gợi nhớ: cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc
- Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt rè.............
=> Liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại - quá khứ.
- Tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã......
*Trên con đường cùng mẹ tới trường:
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn
=> dấu hiệu đổi khỏc trong tỡnh cảm và nhận thức của cậu bộ ngày đầu đến trường
- Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vỡ, lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định mình khi xin mẹ cầm bút, thước.
à Taõm traùng haờm hụỷ, haựo hửực 
* Khi đến trường:
- Trường Mĩ Lớ : Rất đụng người, ngời nào cũng đẹp 
=> Phong cảnh khụng khớ đặc biệt của ngày hội khai trường. 
- Lo sợ vẩn vơ
=> Diễn tả cảm xỳc trang nghiờm của tỏc giả về mỏi trường, đề cao tri thức của con người trong trường học
- Bỡ ngỡ, ước ao thầm vụng
-Chơ vơ, vụng về, lúng túng
* Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp:
- Nghe goùi ủeỏn teõn : giaọt mỡnh vaứ luựng tuựng.
- Lúng túng càng lúng túng hơn
- Ruựi ủaàu vaứo loứng meù nửực nụỷ khoực.
à Taõm traùng lo laộng, hoài hoọp 
* Khi ngồi vào chỗ của mình đón nhận tiết học đầu  ...  gồm 3 phần 
a. Thể thức mở đầu văn bản thông báo:
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (ghi vào góc trên bên trái).
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi vào góc trên bên phải).
- Địa điểm và thời gian làm thông báo (ghi vào góc bên phải).
- Tên văn bản (ghi chính giữa)
b. Nội dung thông báo.
c. Thể thức kết thúc văn bản thông báo.
- Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái)
- Ký tên và ghi đầy đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải).
? Khi viết văn bản thông báo cần lưu ý điều gì?
3. Lưu ý:
- Tên văn bản cần viết chữ in hoa cho nổi bật.
- Giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ địa điểm và thời gian làm thông báo, tên văn bản và nội dung thông báo cần chừa khỏang cách hơn 1 dòng để dễ phân biệt.
- Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trang giấy có khoảng trống quá lớn.
? Thế nào là văn bản thông báo?
? Những lưu ý khi viết văn bản thông báo?
*. Ghi nhớ: SGK.
4. Củng cố:
? Nêu điểm khác nhau cơ bản của văn bản Báo cáo và tường trình ? 
- Báo cáo là do cấp trên viết để truyền đạt thông tin cho cấp dưới biết và thực hiện .
- Tường trình là do cấp dưới viết để trình bày những sự việc đã xảy ra để các cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết . Mục đích khi viết văn bản thông báo?
5. Dặn dũ
	- Bài cũ: Học ghi nhớ.
	- Bài mới: Soạn chương trỡnh địa phương
 Ngày soạn: 5/5/2012
 Ngày giảng: /5/2012
Tiết 138
 Chương trình địa phương( Tiếng Việt)
 tìm hiểu quy tắc viết hoa trong tiếng việt
và chữa lỗi viết hoa cho học sinh 
I.mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS nắm được quy tắc viết hoa trong tiếng Việt:
Tên người
Tên con vật
Tên địa lí
Tên tổ chức chính trị – xã hội
Tên các chức vụ, các danh hiệu...
2.Kĩ năng:
	- Học sinh biết viết hoa đúng quy tắc tiếng Việt các loại tên trên.
3.Thái độ:
	- Có ý thức viết hoa đúng quy tắc tiếng Việt, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng lựa chọn, trình bày
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận, động não, thực hành, học theo nhóm
IV. Chuẩn bị:
- GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương.
- HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV viên phân lớp thành 3 nhóm. Cử nhóm trưởng và thư kí của nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát kĩ cách viết tên người trong các phần a, b, c của mục 1.
- Các nhóm trao đổi thảo luận và nhận xét về cách viết tên người trong các phần ấy.
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một phần( nhóm 1 phần a, nhóm 2 phần b, nhóm 3 phần c ). Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS trao đổi theo bàn mục 2.
- GV gọi HS đại diện cho bàn lên trình bày ý kiến ( khoảng 2-3 bàn). Các bàn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm.
- GV hướng dẫn HS quan sát các phần a, b, c, d trong mục 3.
- GV viên gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 phần. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS trao đổi theo bàn, sau khi quan sát mục 4.
- GV gọi đại diện của 2 – 3 bàn trình bày ý kiến. Các bàn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV đưa câu hỏi để HS trả lời, khái quát lại phần ghi nhớ.
( Phần ghi nhớ có 5 nội dung khá dài, cho nên GV phải đưa câu hỏi để HS khái quát từng nội dung một)
HĐ3. Luyện tập:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập:
1.Tìm hiểu quy tắc viết hoa tên người.
a. Đây là cách viết hoa tên người Việt Nam. Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các âm tiết.
b. Đây là cách viết hoa tên người nước ngoài, theo cách phiên âm ra tiếng Việt. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận của họ, tên, có đánh dấu mũ dấu thanh; trong các âm tiết có gạch nối.
c. Đây là cách viết hoa tên người nước ngoài phiên âm qua Hán Việt. Viết hoa như tên riêng người Việt Nam.
2.Tìm hiểu quy tắc viết hoa tên con vật.
( Tên con vật trong tác phẩm văn học, trong truyện dành cho thiếu nhi cũng viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết).
GV có thể mở rộng: hiện nay các gia đình có nuôi những con vật như chó, mèo ..thường đặt tên để gọi. Tên của những con vật đó khi viết cũng được viết hoa. Ví dụ : “ Con Miu Hoa nhà tớ rất xinh, bắt chuột rất giỏi.”
3.Tìm hiểu quy tắc viết hoa tên địa lí:
a. Tên địa lí của Việt Nam được viết hoa chữ cái đầu ở mỗi âm tiết.
b. Tên địa lí phiên âm từ tiếng dân tộc thiểu số chỉ viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên và giữa các âm tiết trong bộ phận có gạch nối.
c. Tên địa lí của nước ngoài phiên âm ra tiếng Việt cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận, giữa các âm tiết trong cùng bộ phận cũng có gạch nối.
d. Tên địa lí nước ngoài được phiên âm qua Hán Việt, viết hoa như tên địa lí Việt Nam.
4.Tìm hiểu quy tắc viết hoa tên các chức vụ, danh hiệu.
a. Tên các chức vụ: viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết thể hiện chức vụ.
b. Tên các danh hiệu: viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và của các âm tiết biểu thị đặc điểm, tính chất riêng biệt của danh hiệu.
Tên của tổ chức chính trị- xã hội viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết biểu thị tính chất riêng biệt của tên
* Ghi nhớ:SGK
5.Luyện tập:
Bài tập 1: Viết chính tả nghe- đọc.
Bài tập 2: Chữa lỗi viết hoa trong một đoạn phú và hai đoạn văn.
	Vì kiến thức lí thuyết rất dài cho nên phần luyện tập GV cần linh hoạt. Chỉ cần thực hiện bài tập 1 và phần a bài tập 2 ở lớp, còn phần sau GV hướng dẫn HS về nhà tự làm. GV có sự giám sát, kiểm tra.
4. Dặn dò:
 Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác
- Chuẩn bị bài luyện tập làm văn bản thụng bỏo 
**************************
 Ngày soạn:5/5/2012 
 Ngày giảng: /5/2012
 Tiết 139
Luyện tập làm văn bản thông báo
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo, mục 
đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng cao năng lực viết 
thông báo cho Hs.
 2. Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu.
 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng lựa chọn, trình bày
 III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận, động não, thực hành, học theo nhóm
 IV. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK,phiếu học tập
- HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn
 V. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo?
 3. Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Nội dung
? Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai?
 Nội dung thông báo thường là gì ? 
? Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống và khác nhau?
- Giống : đều là văn bản hành chính công vụ 
- Khác: Khác về mục đích và nội dung viết.
I. Ôn tập lý thuyết.
- Cấp trên hoặc tổ chức cơ quan đảng nhà nước .... cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về một mục đích, chủ trương, chính sách việc làm...
- Nội dung thông báo : Thông báo cho ai? thông báo về việc gì và dự kiến nội dung cần thông báo . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
? Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp sau?
G phỏt phiếu học tập
Họat động bàn.
a. Thông báo
- Hiệu trưởng viết thông báo
- Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trường nhận, đọc thông báo
- Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ
b. Báo cáo
- Các cho đội viết báo cáo
- Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo
- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng.
c. Thông báo:
- Ban quản lí dự án viết thông báo
- Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án.
- Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
a. Thông báo.
b. Báo cáo.
c. Thông báo.
? Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo và sửa lại? 
Gợi ý:
? Thông báo đã đầy đủ các mục cần thiết chưa?
Phần nội dung công việc cần thông báo đã đầy đủ chưa?
Lời văn thông báo có sai sót gì không?
- Giáo viên hướng dẫn bổ sung các mục còn thiếu và hoàn chỉnh thông báo theo đúng qui định .
2. Bài tập 2.
- Những lỗi sai:
+ Không có số công văn, nơi nhận.
+ Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo (tên văn bản là thông báo kế hoạch mà nội dung lại yêu cầu sắp xếp kế hoạch mà nội dung lại yêu cầu sắp xếp kế hoạch nghĩa là chưa có kể hoạch) cần viết lại và xác định rõ:
+ Thiếu : Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra.
3. Bài tập 3.
? Hãy nêu 1 số tình huống thường gặp.
- Nhà trường thông báo thời hạn nhận đơn nhập học L6.
- Nhà trường thông báo số học sinh được nhận học bổng. 
- Nhà trường thông báo về việc nghỉ ngày quốc khánh 2/9.
- Kế hoạch hoạt động hè năm 2004 - 2005.
- Thông báo thu các khoản tiền đầu năm học.
? Hãy chọn 1 trong các tình huống cụ thể vừa nên và viết văn bản thông báo.
- Học sinh viết - nhận xét góp ý.
4. Viết văn bản thông báo.
4. Củng cố:
 So sánh 4 loại văn bản điều hành (đề nghị, báo cáo, thông báo, tường trình, đã học? 
5. Dặn dũ
	- Bài cũ: Ôn lại kiến thức văn bản thông báo.
 - Ôn tập lại các kiểu văn bản đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II
***************************
Ngày soạn: 7/5/2012
Ngày dạy: /5/2012
 Tiết 140 
 Trả bài kiểm tra tổng hợp
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức tổng hợp đã học ở trong chương trình Ngữ Văn 8
 2. Kĩ năng: Nhận biết những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học về bộ môn, rút kinh nghiệm để cố gắng.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng giao tiếp
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận, động não, thực hành, học theo nhóm
IV. Chuẩn bị:
GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét. đánh giá
V. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 1. GV phát bài cho HS 
 2 Nhận xét ưu, nhược điểm 
 * ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tố
 Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm 
 được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần
tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu.
 2. HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm của mình.
3. HS đối chiếu kết quả của bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh
nghiệm.
4. Củng cố
 GV thu bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
 Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm một số đề bài đủ các thể loại
 đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8 chuan nhat.doc