Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 17, 18, 19 - Trường THCS Bạch Đích

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 17, 18, 19 - Trường THCS Bạch Đích

TiÕt 64 - V¨n ban:

ÔNG ĐỒ

(Vũ Đình Liên)

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ

 - Qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng phân tích thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ.

 - Rèn KN tư duy sáng tạo, KN giao tiếp.

 c. Thái độ: Giáo dục tinh thần giữ gìn bản sắc dân tộc.

2. Chuẩn bị:

 - GV: Giáo án + Tìm hiểu thêm về phong tục trang hoàng nhà cửa trong dịp tết.

 - Hs: Trả lời các câu hỏi 1,2 tr.10 SGK.

3. Các hoạt động dạy và học: (5p)

 a. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc thuộc bài thơ Muốn làm thằng Cuội?

 - Nêu nd NT của bài?

 b. Bài mới: Giới thiệu bài:

 Đầu thế kỉ XX, nền Hán học ngày càng mất vị thế quan trọng. Ông đồ, người có mặt và có vai trò không thể thiếu trong đời sống xã hội từ xa xưa, bỗng vắng bóng trong cuộc đời xô bồ, nhộn nhịp. Điều đó khiến tác giả Vũ Đình Liên ngậm ngùi, day dứt.

 

doc 21 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 17, 18, 19 - Trường THCS Bạch Đích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
TuÇn 17 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 64 - V¨n ban:
ÔNG ĐỒ
(Vũ Đình Liên)
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ
 - Qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền.
 b. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng phân tích thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ.
 - Rèn KN tư duy sáng tạo, KN giao tiếp.
 c. Thái độ: Giáo dục tinh thần giữ gìn bản sắc dân tộc.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án + Tìm hiểu thêm về phong tục trang hoàng nhà cửa trong dịp tết.
 - Hs: Trả lời các câu hỏi 1,2 tr.10 SGK.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc thuộc bài thơ Muốn làm thằng Cuội? 
 - Nêu nd NT của bài?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
	Đầu thế kỉ XX, nền Hán học ngày càng mất vị thế quan trọng. Ông đồ, người có mặt và có vai trò không thể thiếu trong đời sống xã hội từ xa xưa, bỗng vắng bóng trong cuộc đời xô bồ, nhộn nhịp. Điều đó khiến tác giả Vũ Đình Liên ngậm ngùi, day dứt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND cần đạt
HĐ1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm (4p)
- Gọi học sinh đọc chú thích *
? Nêu những nét chính về tác giả Vũ Đình Liên?
? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- Bổ sung thông tin.
- 1 học sinh đọc
- Suy nghĩ
- Trả lời
- Suy nghĩ, Trả lời
- Nghe, hiểu
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
 1. Tác giả:
 2. Tác phẩm: 
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (7p)
- Gv hướng dẫn cách đọc
- Gọi học sinh đọc 
- Gọi HS giải nghĩa từ khó.
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Bài thơ có thể phân đoạn như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý.
- Nghe
- 2 học sinh đọc 
- Giải nghĩa từ.
- Suy nghĩ, trả lời
- Suy nghĩ, trình bày.
- Tiếp thu
II. Đọc - hiểu văn bản.
 1. Đọc.
 2. Từ khó.
 3. Thể thơ: Thể thơ ngũ ngôn.
 4. Bố cục.
 Gồm 3 đoạn:
 - 2 khổ đầu: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
 - Hai khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
 - Khổ thơ cuối: Ông đồ vắng bóng và sự nhớ tiếc của nhà thơ.
HĐ3: Tìm hiểu văn bản (20p)
?Tìm những từ ngữ miêu tả về ông đồ trong hai khổ thơ đầu.
?Em thấy được thái độ của mọi người đối với ông lúc này như thế nào?
? Những chi tiết nào giúp ta hình dung được tình cảnh ông đồ ở giai đoạn này?
? Tìm những từ ngữ diễn tả tâm tư của tác giả trước tình cảnh của ông đồ.
?Thơ ngũ ngôn thích hợp với phương thức biểu đạt nào?
?Nhận xét về kết cấu và ngôn ngữ của bài thơ.
- Suy nghĩ, tìm chi tiết
- Trả lời
- Suy nghĩ-Trả lời
- Suy nghĩ
- Trả lời
- Bổ sung
- Thích hợp với kể và tả.
- Sắp xếp hợp lí, từ ngữ gần gũi.
III.Tìm hiểu chi tiết.
 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
 - “Bao nhiêu, tấm tắc, phượng múa rồng bay” Ò được chú ý, yêu thích.
 Ông là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người.
 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn.
 - Người thuê viết nay đâu?, không thắm, sầu, lá vàng rơi, mưa bụi bay
 Ông đồ vẫn hiện diện giữa phố đông nhưng không ai biết đến. Một tình cảnh thật xót xa.
 3. Tâm tư của tác giả.
 Hồn ở đâu bây giờ?
 Đó là niềm cảm thương chân thành đối với tình cảnh những ông đồ đang tàn tạ trước sự đổi thay của cuộc đời.
 4. Nghệ thuật.
- Khai thác hiệu quả thể thơ ngũ ngôn.
- Kết cấu giản dị mà chặt chẽ.
- Ngôn ngữ bình dị lại hàm súc.
HĐ4: Tổng Kết (4p)
? Tình cảnh của ông đồ cũng như tâm tư của tác giả còn cho ta thấy được thái độ của tác giả đối với nền văn hoá cổ truyền của dân tộc như thế nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nuối tiếc cảnh cũ người xưa.
- Đọc GN
IV. Tổng kết
*) Ghi nhớ tr.10 SGK.
 c. Củng cố: (3p)
 ?Tâm tư của tác giả thể hiện như thế nào qua hình ảnh ông đồ thời tàn? 
 ? Đọc diễn cảm bài thơ?
 d. Dặn dò: (2p)
 - Học ghi nhớ + tác giả, tác phẩm.	 
 - Học thuộc bài thơ
 - Chuẩn bị bài “ hai chữ nước nhà”
 _______________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 17 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 65 - TËp lµm v¨n:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
VĂN THUYẾT MINH
1. Mục tiêu: 
 a. Kiến thức:
 - Giúp HS tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu và nội dung của đề bài.
 b. Kĩ năng: 
 - Hình thành cho học sinh năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo, KN đánh giá..
c. Thái độ: HS có ý thức tự đánh giá năng lực viết bài của mình.
2. Chuẩn bị:
 - Gv: Giáo án, bảng phụ, bài làm của học sinh. 
 - Hs: SGK, sửa lỗi cho bài kiểm tra.
3. Các hoạt động dạy và học: (3p)
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Các em đã được thức hành các kiến thức đã họcvề vănthuyết minh bằng bài viết số 3. Giờ học này Cô cùng các em sea chữa các lỗi các em đã mắc phải và tìm ra những mặt tích cức các em đã đạt được. Từ đó chúng ta phát huy những mặt mạnh và hạn chế các khuyết điểm.
Hoạt động 1: HD học sinh tìm hiểu để lập dàn ý. (10p)
- Giáo viên chép đề lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và xác định được.
- Kiểu văn bản: Văn thuyết minh.
- Đối tượng Thuyết minh: + Bút máy; bút bi.
 + Chiếc nón lá VN.
Dàn ý:
A. Mở bài: - Giới thiều về câu bút máy hoặc bút bi .
Cây bút là 1 hành trang, 1 đồ dùng không thể thiếu được của mỗi 1 học sinh, sinh viên, tất cả những ngườ học tập, nghiên cứu.
 - Giới thiệu về chiếc nón lá VN.
B. Thân bài:
* Hình dánh, màu sắc, kích cỡ.
- Cấu tạo của cây bút:
+ Vỏ bút: - Chất liệu: nhựa, sắt .... 
 - Màu sắc: xanh, đen, trắng...
+ Ruột bút: - ống; - mực; - săm ....
+ Ngòi bút: 
- Công dụng của bút: Là 1 thứ đồ dùng không thể thiếu được của mỗi học sinh:
Để ghi chép, học tập, nghiên cứu ...
 - Cách sử dụng và bảo quản .
C. Kết bài: Khảng định lại vai trò của cây bút đối với học sinh.
Hoạt động 2: Thảo luận tìm ra các lỗi tiêu biểu và chữa lỗi . (10p)
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu học sinh tìm và nêu các lỗi tiêu biểu.
- Giáo viên tổng hợp kết quả của 3 nhóm trên bảng .
- Giáo viên đưa 1 số lỗi( dùng tử, chính tả, diễn đạt ...) lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh chữa lỗi .
- Giáo viên kiểm tra xác suất việc chữa lỗi của các nhóm .
Hoạt động 3: Bình bài hay. (4p)
- Giáo viên yêu cầu 3 nhóm tiếp tục làm việc: Lựa chọn bài hay của nhóm mình, đọc và bình.
- Các học sinh khác nghe và phát biểu cảm nhận: Mình đã học được điều gì qua bài của bạn.
Hoạt động 4 : Giáo viên nhận xét về ưu khuyết điểm . (6p)
- Giáo viên nhận xét về mặt mạnh, yếu qua bài làm của học sinh, nhắc nhở thiếu sót.
+ ưu: - Bài làm bố cụ rõ ràng, bài văn có tính liên kết.
- Viết đúng thể loại.
- Nội dung đầy đue.
- Nhiều bài viết hay, coa ý tưởng mới mẻ, độc đáo.
- Vấn để sai lỗi chíng tẩ, sai từ được hạn chế .
+ Nhược: 
- Diễn đạt lủng củng, tối nghĩa .
- Nội dung còn sơ sài .
- Phần thuyết minh về cấu tạo còn sơ sài hoắc không theo trình tự hợp lý.
- Còn nhầm lẫn văn miêu tả biểu cảm .
- Bài viết còn sai từ , sai chính tả, dấu câu.
Hoạt động 5: Giáo viên công bố kết quả. (4p)
Hoạt động 6: Học sinh tự chữa bài. (3p)
 c. Củng cố: (3p) Nhận xét giờ trả bài.
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà: 
 - Chữa bài cá nhân, chép vào vở.
 - Bài dưới điểm 5 viết lại.
 - Soạn bài mới " Hai chữ nước nhà "
 ______________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 17 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 66 - V¨n ban:
 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ
- Trần Tuấn Khải -
1. Mục tiêu:
 a. kiến thức: 
 - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : "Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước."
 - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng giọng điệu thơ thống thiết.
 b. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm.
 - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thơ song thất lục bát.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..
 c. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức đọc - hiểu Vb, cảm nhận được giá trị của tác phẩm, phân tích tác phẩm.
2. Chuẩn bị: 
 - Gv: Giáo án, SGV, bài tập TN. 
 - Hs: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Các hoạt động dạy và học: (16p)
 a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15p
 Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”?
 Câu 2: Phân tích cái "Ngông " của Tản Đà trong bài thơ này? 
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Trần Tuấn Khải: Là 1 nhà thơ yêu nước đầu thể kỷ 20, mượn 1 câu chuyện lịch sử: Lời dặn dò con trai Nguyễn Trãi khi Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt về TQ để giãi bầy tâm sự yêu nước thương nòi và khích động tinh thần cứu nước của nhân dân ta đầu thể kỷ 20.
Hoạt động của Thầy
HĐ của Trò
ND cần đạt
HĐ1: HD HS tìm hiểu về tác giả tác phẩm.(3p)
- Theo dõi CT trình bầy nét chính về tác giả? 
- Nêu xuất xứ của văn bản ?
I. Tác giả, tác phẩm.
 1. Tác giả.
 Trần tuấn Khải ( 1885 - 1983 ) bút hiệu á Nam.
 2. Tác phẩm.
Là bài thơ mở đầu tập: "Bút quan hoài" I, Văn bản là đoạn đầu của bài thơ.
HĐ2: HD HS đọc hiểu văn bản.(7p)
- HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc văn bản.
- Nhận xét về giọng điệu trong đoạn trích ?
- Gọi HS đọc chú thích từ?
- Cảm xúc bao trùm đoạn thơ là gì ?
- Nhận xét về thể thơ? Trình bầy hiểu biết của em về thể thơ này ?
- Thể thơ này góp phần vào việc miêu tả giọng điệu như thế nào? 
- Bố cục của đoạn trích và ý chính của từng phần?
- Nghe, đọc.
 - Khi nuối tiếc, tự hào, khi căm uất, khi thiết tha.
- Thường mượn đề tài lịch sử hoặc những biển tượng NT bóng gió để bộc lộ nỗi đau mất nước , nỗi căm hận bọn cướp nước và bè lũ tay sai.
Tác phẩm chính : Bút quan hoài : I ; II, "Với sơn hà" I ; II...
- Học sinh đọc.
- Đây là lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt, trong bối cảnh nước mất nhà tan. Nó nặng ân tình và cũng tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn.
- Thể thơ song thất lục bát.
- Học sinh trình bầy .
- Cách ngắt nhịp và những thanh trắc nằm ở giữa hai câu 7, kết hợp với âm điệu của câu lục bát làm cho nhạc tính của từng khổ thơ trở nên phong phú hơn, rất thích hợp với diễn tả những tiếng lòng sầu thảm hay là vì nỗi giận dữ, oán thán .
- Bài thơ có 3 phần:
+ 8 câu đầu: Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.
+ 20 câu tiếp: Tình trạng đất nc trong cảnh đau thương, tang tóc.
+ 8 câu cuối: Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.
II. Đọc - hiểu văn bản.
Đọc.
 2. Từ khó.
 3. Thể thơ: Thể thơ song thất lục bát.
  ... ần trắc nghiệm. Nội dung đoạn văn còn thiếu , sai.
*) Kỹ năng: 
- Kỹ năng đặt câu: Đa số các em đã biết đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ cho trước. Song một số em còn sai, 1 số em còn thiếu sáng tạo, chưa biết vận dụng kiến thức thực tế.
- Kỹ năng viết đoạn: Đã biết cách viết đoạn văn với 1 nội dung cho trước và theo 1 cấu trúc nhất định. Song các em còn quá phụ thuộc vào những kiến thức đã được cung cấp, chưa biết diễn đạt bằng lời văn của mình.
3. Trình bầy: Đa số các em biết cách trình bầy khoa học, sạch sẽ. Nhưng vẫn còn 1 số em chữ xấu, bẩn sai lỗi chính tả sai từ nhiều .
Hoạt động 3: (7p)
Học sinh tìm và chữa lỗi:
Giáo viên Yêu cầu học sinh chia lớp thành bốn nhóm: Tìm và chữa lỗi.
Giáo viên gọi từng nhóm tìm các lỗi tiêu biểu của nhóm mình và cách chữa.
Giáo viên Yêu cầu học sinh nhận xét chéo.
Giáo viên đưa 1 số lỗi lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh làm và phát biểu ý kiến cá nhân.
Giáo viên nhắc nhở Học sinh những thiếu sót và cách khắc phục.
Hoạt động 4: (6p)
 Học sinh tự chữa bài, sau đó 2 người cùng bàn đổi chéo cho nhau để sửa lỗi.
Hoạt động 5: (2p)
 Giáo viên công bố kết quả.
 c. Củng cố: (3p) Nhận xét giờ trả bài. Trong bài KT tiếng việt các em thường mắc phải những lỗi gì? Cách sửa lỗi như thế nào?
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà: 
 - Tiếp tục chữa lỗi, chép bài đã chữa vào vở.
 - Làm lại bài dưới 5 điểm .
 - Ôn tập tốt chuẩn bị thi kì 1.
________________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 18 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 68 - 69:
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
(Đề thi lấy phòng giáo dục)
1. Mục tiêu: 
 a. kiến thức: Nhằm đánh giá:
 - Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở cả 3 phần: Văn, Tập văn và Tập làm văn của môn học ngữ văn trong một bài kiểm tra.
 - Năng lực vận dụng phương thức tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm trong 1 bài viết và các kỹ năng làm bài nói chung để viết được 1 bài văn.
 b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài 
 c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức làm bài kiểm tra 
2. Chuẩn bị:
 - Gv: đề kiểm tra in sẵn ( Đề phòng ra)
 - Hs: Ôn bài.
3. Các hoạt động dạy và học:
 a. Kiểm tra bài cũ:
 b. Bài mới: 
HĐ1: Giáo viên phát đề in sẵn cho Học sinh làm .
HĐ2: Coi KT
HĐ3: Thu đếm bài.
 c. Củng cố: Nhận xét giờ thi.
 d. Dặn dò: Về nhà: Xem lại bài, chuẩn bị tiết làm thơ 7 chữ.
 __________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 19 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 70 – Ngu v¨n:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
THI LÀM THƠ BẢY CHỮ
1. Mục tiêu: 
 a. kiến thức: Giúp Học sinh:
 - Biết cách làm thơ bảy chữ với những Yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
 - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
 c. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng làm thơ 
 - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần..
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..
 b. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ.
2. Chuẩn bị:
 - Gv: Giáo án, bảng phụ, sưu tầm thơ 7 chữ.
 - Hs: Bài thơ 7 chữ do mình sáng tác.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm ta bài cũ: Sự chuẩn bị bài của hs.
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
	Các em đã được tìm hiểu rất nhiều bài thơ 7 chữ. Tuổi trẻ với bao ước mơ, hy vọng, bao rung động trong cuộc sống. Giờ học này chúng ta sẽ củng cố lại lý thuyết về thơ 7 chữ và thực hành bằng cách viết những bài thơ 7 chữ.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu luật thơ 7 chữ. (5p)
- Muốn làm 1 bài thơ 7 chữ (4 câu hoặc 8 câu) chúng ta phải xác định được những yếu tố nào?
- Giáo viên chốt: Luật cơ bản là :" Nhất tam ngũ bất luận; nhị lục phân minh.
Trong câu thơ 7 tiếng. Các tiếng 1, 3, 5 có thể sử dụng vần bằng, trắc tuỳ ý, còn các tiếng 2, 4, 6 phải phân biệt rõ ràng chính xác.
- Xác định được số tiếng và số dòng của bài thơ.
- Xác định được bằng trắc cho từng tiếng trong bài thơ.
- Xá định đối, niêm giữa các dòng thơ.
- Xác định các vần trong bài thơ.
- Xác định cách ngắt nhịp.
- Nghe, hiểu
I. Lý thuyết.
HĐ2: Phân tích bài thơ 7 chữ mẫu. (30p)
- Giáo viên đưa bài tập: " Bánh trôi nước" lên bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? Số câu? Số tiếng?
- Phân tích luật bằng, trắc?
- Nhận xét về niêm, đối ?
- Cách ngắt nhịp ?
Vần?
Em hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của thơ 7 chữ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Quan sát.
- Học sinh đọc.
- Trả lời
- Trả lời.
- Nhận nhiệm vụ.
- Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích bài thơ mẫu.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyết
4 câu, 28 tiếng.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
 B B B T T B B
Bảy nổi ba chìm với nước non
T T B B T T B
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
T T T B B T T
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
B B T T T B B
- Bằng đối với trắc.
- Các cặp niêm : nổi - nát
 chìm - dầu ; nước - kẻ.
- 4/3 ; 2 / 2 / 3 .
- Vần: Vần chân , bằng ( vần on )
 Tròn - non - son.
* Ghi nhớ: SGK
 c. Củng cố: (3p)Thơ 7 chữ có đặc điểm gì?
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Làm 1 bài thơ 7 chữ.
 _________________________________
 --&--&--&--&--&--
TuÇn 19 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 71- Ngu v¨n:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
THI LÀM THƠ BẢY CHỮ 
(Tiếp)
1. Mục tiêu: 
 a. kiến thức: Giúp Học sinh:
- Biết cách làm thơ bảy chữ với những Yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3 , biết gieo đúng vần .
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
 b. Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng làm thơ 
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..
 c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ.
2. Chuẩn bị:
 - Gv: Giáo án, bảng phụ, sưu tầm thơ 7 chữ.
 - Hs: Bài thơ 7 chữ do mình sáng tác.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm ta bài cũ: Sự chuẩn bị bài của hs.
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tóm tắt nội dung bài trước. (5p)
Gv nhắc lại về luật B-T và vần nhịp..
Nghe – tiếp thu
I. Hệ thống nội dung bài.
HĐ2: HD luyện tập. (30p)
- Gọi Học sinh đọc bài tập " tối " của Đoàn văn Cừ ?
- Bài thơ đã bị chép sai: Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lý do và thử tìm cách sửa lại cho đúng?
- Hãy làm tiếp 2 câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn đã giấu đi?
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
- Làm tiếp bài thơ dở dang dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình?
- Giáo viên gọi 2 - 3 Học sinh đọc bài thơ của mình để cả lớp bình, nhận xét. Giáo viên đọc 1 số bài thơ mấu tiêu biểu đắc sắc.
- Học sinh đọc.
- Sau chữ "mờ " bỏ dấu phẩy.
- Sửa chữ " xanh "( tiếng 7 giòng 2 )
thành chữ "lê ".
- Học sinh 1:
 " Đáng cho cái tội quân lừa dối.
Giữa khắp nhân gian vẫn gọi thầy ".
- Học sinh 2:
Hoặc chế diếu chú Cuội cô đơn.
Nơi mặt trăng chỉ có đá cuội với bụi.
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá.
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.
- Học sinh 3:
Cõi trần ai cũng trường mặt nó
Nay đến cung trăng bởi chị Hằng.
Câu thơ nguyên văn của Tú Xương :
Chứa ai chẳng chứa chứa thằng Cuội.
Tôi gớm gan cho cái chi Hằng.
- Nghe, tiếp nhận.
- Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
- Học sinh đọc và bình bài hay.
- Học sinh nghe.
II. Luyện tập.
 1. Bài tập 1.
Làm tiếp bài thơ còn dang dở.
2. Bài tập 2.
Tập làm thơ
 c. Củng cố: (3p)Thơ 7 chữ có đặc điểm gì? Nhận xét kết quả giờ học.
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà:
 - Mỗi em làm 1 bài thơ 7 chữ.
 - Chuẩn bị: Trả bài ktra tổng hợp
 - Yêu cầu xem bài kiểm tra đã trả tuần trước. Tự chữa lỗi.
 _____________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 19 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 72:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
 - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của Học sinh qua 1 bài làm tổng hợp về mức độ nhớ kiến thức VH, TV, mức độ vận dụng kiến thức tập văn kỹ năng viết đúng thể loại TM, kỹ năng trình bầy, diễn đạt.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết câu, đoạn, hiểu tác phẩm.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..
 c. Thái độ: Giáoo dục cho HS ý thức sửa các lỗi sai 
2. Chuẩn bị:
 - Gv: Giáo án, bài làm của học sinh, đáp án, biểu điểm.
 - Hs: Xem lại kết quả bài làm của mình.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ: Không
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
 	Các em vừa trải qua kỳ thi KSCL cuối kỳ. Kết quả môn ngữ văn của chúng ta đạt yêu cầu. Mặc dù vậy không tránh khỏi những lỗi trong khi làm bài. Giờ học này, chúng ta cùng nhau xây dựng đáp án và rút ra được những ưu nhược điểm của bài thi khảo sát. 
I. Hoạt động 1 : (10p)
* HD Học sinh xây dựng đáp án.
- Giáo viên đọc lại đề thi lên. Yêu cầu học sinh nghe. Gọi Học sinh trả lời từng phần trắc nghiệm, GV sửa lỗi nêu đáp án để HS đối chiếu. (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
+ Yêu cầu Học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý phần tự luận:
1. Yêu cầu chung:
- Bài viết đúng bố cục và thể loại, diễn đạt lưu loát văn phong sáng sủa, đúng NP chứ viết rõ ràng , sạch sẽ.
- Thể hiện được đúng yêu cầu của đề bài.
2. Yêu cầu cụ thể:
Theo HD chấm của đề: Dàn bài với bố cục 3 phần.
Hoạt động 2: (7p)Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của học sinh :
- Ưu điểm:
Đa số các em biết làm 1 bài văn thuyết minh với bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt văn phong sáng sủa, trình bầy khoa học, sạch sẽ.
- Nhược điểm:
Một số bài nội dung còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, sai chính tả.
 Bài viết chưa thật sự sáng tạo.
Hoạt động 3: (7p)
- HD Học sinh thảo luận và chữa lỗi.
- Giáo viên chia lớp thành ba nhóm: Tìm & chữa lỗi .
Các nhóm nhận xét chéo. Giáo viên đánh giá nhận xét.
- Giáo viên đưa 1 số lỗi tiêu biểu lên bảng phụ hoặc máy chiếu để Học sinh tìm và chữa lỗi .
Hoạt động 4: (6p)
- Bình bài hay.
- Giáo viên nêu 1 số bài viết tốt gọi Học sinh đọc & bình những câu, đoạn , ý hay. 
Hoạt động 5 : (5p) 
Giáo viên công bố kết quả .
 c. Củng cố: (3p) Nhận xét giờ trả bài. Trong bài KT học kì I các em thường mắc phải những lỗi gì? Cách sửa lỗi như thế nào?
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà: 
 - Viết lại bài (dưới điểm 5)
 - Chép lại bài vào vở .
 - Chuẩn bị HK II.
 _____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV8 (5).doc