Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần15

Tiết 57

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

 Phan Bội Châu

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước PBC trong hoàn cảnh ngục tù.

- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật cuối thế kỉ XX.

- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Bình giảng, thuyết trình.

- Nêu vấn đề.

 

doc 12 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần15
Tiết 57 
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC 
 Phan Bội Châu
NS: 27/11/2010
ND: 29/11/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước PBC trong hoàn cảnh ngục tù.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật cuối thế kỉ XX.
- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) V¨n b¶n: “Bµi to¸n d©n sè” ®· ®Æt ra vÊn ®Ò g×? T¸c gi¶ ®· gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ®ã nh thÕ nµo?
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích.
Phương pháp: Vấn đáp. 
Thời gian: 10 phút.
- Hd hs tìm hiểu phần tác giả, tác phẩm. 
- Hd hs đọc và gọi hs đọc.
- Y/c các em tìm hiểu chú thích.
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? 
- Gv giới thiệu vài nét về thể thơ này cho hs.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, thảo luận.
Thời gian: 20 phút.
- Gọi hs đọc hai câu đề.
+ Các từ hào kiệt, phong lưu cho ta hình dung về một con người như thế nào ? 
+ Hai câu đề tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nêu ý nghĩa?
+ Em hiểu gì về quan niệm sống của PBC qua câu thơ thứ hai?
+ Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ?
- Gọi hs đọc hai câu thực.
+ Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu thơ này so với hai câu trên?
+ Em hiểu thế nào là khách không nhà, người có tội?
+ Cho biết nội dung ý nghĩa của hai câu thơ trên?
- Gọi hs đọc hai câu luận.
+ Nêu ý nghĩa hai câu thơ này?
- Cho hs thảo luận nhóm câu hỏi sau:
+ Hai c©u trªn sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×? T¸c dông cña chóng? 
- Gọi hs đọc hai câu kết.
+ Thân ấy là chỉ ai ? Sự nghiệp mà Phan Bội Châu muốn nói là gì ?
+ Cách lặp lại từ còn ở giữa câu thơ có ý nghĩa gì?
+ Nội dung của hai câu kết ?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Nêu giọng điệu và cảm hứng bao trùm của bài thơ? Bài thơ cho biết điều gì về phong thái của PBC?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Giải quyết vấn đề.
Thời gian: 4 phút.
Cho hs chơi trò chơi ô chữ để khắc sâu kiến thức:
- ¤ 1: Tõ diÔn t¶ ho¹t ®éng më réng vßng tay ®Ó «m lÊy?
- ¤ 2: Tªn hiÖu cña Phan Béi Ch©u?
- ¤ 3: Hai tõ thÓ hiÖn Phan Béi Ch©u lµ ng­êi cã tµi n¨ng, chÝ khÝ?
- ¤ 4: Tªn nhµ tï mµ Phan Béi Ch©u bÞ giam? 
- ¤ 5: Tõ chØ d¸ng vÎ lÞch sù, phong th¸i ung dung ®­êng hoµng cña Phan Béi Ch©u?
- ¤ 6: Tõ thÓ hiÖn râ nhÊt tinh thÇn l¹c quan cña Phan Béi Ch©u trong nhµ ngôc Qu¶ng §«ng?
B
U
A
T
A
Y
S
A
O
N
A
M
H
A
O
K
I
Ê
T
Q
U
A
N
G
Đ
Ô
N
G
P
H
O
N
G
L
Ư
U
C
Ư
Ơ
I
T
A
N
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Đập đá ở Côn Lôn .
- Tìm hiểu.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Trả lời.
+ Đọc.
+ Cho ta hình dung về một con người có tài, có chí khí anh hùng, phong thái ung dung.
+ Điệp từ vẫn khẳng định phong cách của người cách mạng, của bậc anh hùng không bao giờ thay đổi, trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
+ TL
+ TL
+ Đọc.
+ Giọng hai câu thơ này trầm lắng diễn tả nỗi đau cố nén của tác giả, khác với giọng điệu vui đùa, thể hiện khí phách ở hai câu trên ở hai câu trên
+ TL
+ PBC tự nói về cuộc đời bôn ba cứu nước của mình, một cuộc đời cách mạng đầy sóng gió, đầy bất trắc. 
+ Đọc.
+ Đây là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt. Cho dù ở trình trạng bi kịch nào thì chí khí vẫn không thay đổi. 
- Thảo luận.
- Đọc.
- TL
- Kh¼ng ®Þnh ý chÝ gang thÐp: cßn sèng lµ cßn chiÕn ®Êu ®Ó gi¶i phãng d©n téc. 
- TL
- Đọc ghi nhớ.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Phan Béi Ch©u (1867-1940), quª ë Nam §µn, NghÖ An, tªn hiÖu lµ Sµo Nam.
- Lµ nhµ yªu nước, nhµ c¸ch m¹ng, nhµ v¨n, nhµ th¬ lín cña d©n téc.
b. Tác phẩm:
- Bµi th¬ nµy ®­îc trÝch trong t¸c phÈm “Ngôc trung th­ ” s¸ng t¸c n¨m 1914.
2. Đọc:
3. Chú thích:
4. Thể thơ:
- Thất ngôn bát cú Đường luật.
 II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai câu đề:
- §iÖp tõ, giäng ®iÖu võa vui ®ïa võa cøng cái.
- ThÓ hiÖn phong th¸i ung dung, tù chñ, khÝ ph¸ch hiªn ngang tr­íc c¶nh tï ngôc.
2. Hai câu thực:
- Giäng th¬ trÇm l¾ng, mØa mai nh­ng tù hµo.
- DiÔn t¶ cuéc ®êi ho¹t ®éng c¸ch m¹ng ®Çy sãng giã nh­ng khÝ ph¸ch th× lu«n l¹c quan kiªn c­êng.
3. Hai câu luận:
- PhÐp ®èi, nãi qu¸. Giäng ®iÖu cøng cái hïng hån.
- ThÓ hiÖn khÈu khÝ cña bËc anh hïng: dï ë bÊt k× hoµn c¶nh nµo, vÉn gi÷ ®­îc hoµi b·o lín lao, khÝ ph¸ch hiªn ngang.
4. Hai câu kết:
- §iÖp tõ “cßn”, giäng ®iÖu trÇm t­, s©u l¾ng nhng døt kho¸t.
- Kh¼ng ®Þnh ý chÝ gang thÐp: cßn sèng lµ cßn chiÕn ®Êu ®Ó gi¶i phãng d©n téc. 
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 15
Tiết 58 
ĐẬP ĐÁ CÔN LÔN
 Phan Châu Trinh
NS: 27/11/2010
ND: 29/11/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Sự mở rộng kiến thức về văn học CM đầu thế kỉ XX.
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, đạt được thể hiện trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật cuối thế kỉ XX.
- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Học thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ?
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích.
Phương pháp: Vấn đáp. 
Thời gian: 10 phút.
- Hd hs đọc và gọi hs đọc.
- Y/c các em tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích.
Thời gian: 20 phút.
- Gọi hs đọc 4 câu thơ đầu.
- Hai câu thơ mở đầu cho ta biết điều gì?
- Tư cách làm trai đó đã làm sáng lên phẩm chất nào của người tù trong bài thơ này?
- Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là công vỉệc như thế nào? 
- Qua công việc đó tác giả khắc họa người tù với tầm vóc như thế nào? 
- Nét bút khoa trương cho em cảm nhận điều gì về sức mạnh của con người nơi đây?
- Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa, hai lớp nghĩa đó là gì?
- Em có nhận xét gì khẩu khí của tác giả?
- Gọi hs đọc 4 câu thơ cuối.
- Phương thức biểu đạt 4 câu thơ cuối là gì?
- Qua chú thích 4 và 5 sgk, em hiểu gì về con người CM trong bài thơ?
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong 2 cặp thơ 5-6 và 7-8. Nêu ý nghĩa của nghệ thuật ấy?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Nêu giọng điệu và cảm hứng bao trùm của bài thơ? 
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: So sánh.
Thời gian: 3 phút.
- Theo em Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh co điểm gì giống nhau?là người ntn?
 Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng cuội.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Miêu tả bối cảnh đồng thời tạo dựng tư thế của con người giữa đất trời Côn Đảo.
- Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí khẳng định mình, là khát vọng hành động mãnh liệt.
- TL
- Tầm vóc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.
 - Khí thế hiên ngang hành động quả quyết mạnh mẽ phi thường.
- Miêu tả công việc đạp đá. Khắc họa con người cách mạng với khí thế hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa trời.
- Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ của con người dám coi thường mọi thử thách.
- Trực tiếp bộ lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình.
- TL
 - Nghệ thuật đối lập giữa thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của người chiến sĩ CM.
Cặp câu 7-8 là sự đối lập giữa chí lớn với những thử thách phải gánh chịu được xem như việc con con.
- Đọc ghi nhớ.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
 II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Công việc đập đá:
- Tư thế hiên ngang không sợ nguy nan, vẻ đẹp hùng tráng.
- Miêu tả thực công việc lao động nặng nhọc của người tù khổ sai, dùng búa để khai thác đá ở những hon núi ngoài Côn Đảo.
2. Cảm nghĩ từ việc đập đá:
- Con người phong trần cứng cỏi, trung kiên, không sờn lòng, đổi ý. Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc lẫm liệt oai phong tạo nên hình tượng giàu chất sử thi và gây ấn tượng mạnh.
III. Tổng kết:
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 15
Tiết 59 
ÔN LUYỆN DẤU CÂU
NS: 28/11/2010
ND: 30/11/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Nêu công dụng của dấu ngoặc kép?
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Tổ chức trò chơi.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tổng kết về dấu câu.
Mục tiêu: Hs nắm được công dụng của các dấu câu.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Gv cho hs hoạt động nhóm ghi vào bảng phụ yêu cầu phần I sgk: Lập bảng tổng kết về dấu câu.
Hoạt động 3: Các lỗi thường gặp về dấu câu.
Mục tiêu: Hs nắm được các lỗi thường gặp về dấu câu.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Gọi hs đọc ví dụ 1.
+ Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để két thúc câu ở chỗ đó?
- Gọi hs đọc ví dụ 2.
+ Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ này nên dùng dấu câu gì?
- Gọi hs đọc ví dụ 3.
+ Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?
- Gọi hs đọc ví dụ 4.
+ Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao?
Hoạt động 4: Luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd học sinh làm bt 1, 2.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 2 phút.
- Cho vd về các dấu câu.
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Kiểm tra Tiếng Việt 
- Thảo luận nhóm.
- Thiếu dấu ngắt câu sau từ xúc động. Dùng dấu chấm để kết thúc câu và viết hoa chữ T (trong) ở câu tiếp theo.
- Dùng dấu ngắt câu sau từ này là sai vì chưa kết thúc câu. Ở chỗ này nên dùng dấu phẩy
- Câu này thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận đồng chức. Đặt vào đó dấu phẩy sau các từ cam, quýt, bưởi.
- Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất là sai vì đây là câu trần thuật, nên dùng dấu chấm. Và dấu chấm ở cuối câu thứ hai là sai vì đây là câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi.
I. Tổng kết về dấu câu:
Dấu câu
Công dụng
Lớp 6:
Dấu chấm
Dấu chấm 
hỏi
Dấu chấm
than
Dấu phẩy
- Kết thúc câu trần thuật.
- Kết thúc câu nghi vấn.
- Kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán.
- Tách các thành phần hoặc bộ phận của câu phần hoặc bộ phận của câu.
Lớp 7:
Dấu ba chấm
Dấu chấm 
phẩy 
Dấu gạch 
ngang 
Dấu gạch 
nối 
- Biểu thị bộ phận liệt kê chưa hết, lời nói ngập ngừng, giãn nhịp điệu câu văn
- Đánh dấu các vế câu ghép hoặc đánh dấu các bộ phận liệt kê
- Đánh dấu bộ phận giải thích, liệt kê. trong câu, trước lời thoại, biểu thị sự liệt kê.
- Nối các tiếng trong một từ phiên âm.
Lớp 8:
Dấu ngoặc 
đơn 
Dấu hai 
chấm 
Dấu ngoặc 
kép 
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích.
- Báo trước phần giải thích, thuyết minh hoặc lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hoặc từ ngữ được hiểu theo nghĩa khác hoặc tên tác phẩm.
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu:
1. Thiếu dấu câu khi câu đã kết thúc:
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc:
3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết:
4. Lẫn lộn công dụng giữa các dấu câu:
III. Luyện tập:
Bài tập 1: 
 Con chó nằm ở gậm phản bỗng chốt vẫy đuôi rối rít(,) tỏ ra dáng bộ vui mừng(.)
 Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.)
 Cái Tý (,) thằng Dần vỗ tay reo (:)
 (-) A (!) Thầy đã về (!) A (!) Thầy đã về (!). . .
 Mặc kệ chúng nó(,) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa(,) nặng nhọc chống tay vào gói và bước lên thềm(.) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản(,) anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách(.)
 Ngoài đình, mõ đập chan chát(,) trống cái đánh thùng thùng(,) tù và thổi như ếch kêu(.)
 Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản(,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi(:)
 - Thế nào(?) Thầy em có mệt lắm không(?) Sao chậm về thế(?) Trán đã nóng lên đây mà (!)
Bài tập 2: 
a. Sao mãi bây giờ anh mới về? . . . 
b. Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta . . .
c. Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng . . .
 4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 15
Tiết 60 
KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT
NS: 30/11/2010
ND: 02/12/2010
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hệ thống hóa kiến thức về Tiếng Việt đã học ở HKI lớp tám.
- Có ý thức tích hợp với các kiến thức về văn bản và TLV đã học.
II. Chuẩn bị:
- Ra đề.
- Ôn tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh. 
3. Bài mới:
A. §Ò KiÓm tra:
I. Tr¾c nghiÖm: (5 ®)
1. Khoanh tròn chữ cái ở đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất: (3 đ)
 1. Trong câu “Ồ em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men” từ nào là trợ từ?
A. Ồ	B. Chính	C. Đó	 	D. Của
 2. Trong cụm: “ Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phủ phàng kéo dài suốt cả một đêm” . Từ nào là thán từ ?
A. Nhưng	B. Sau 	C. Ô kìa	D. Suốt
 3. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ?
A. Rón rén.	B. Lao xao	C. Bấp bênh	D. Thướt tha.
4. Dấu ngoặc kép trong “ Tôi đi học”được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san ...dẫn trong câu văn.
D. Cả A, B, C đúng.
 5. Các từ sau thuộc trường từ vựng nào: Xanh, đỏ, tím, vàng, đỏ ?
A. Màu sắc 	B. Mùi vị	C. Thời tiết	D. Âm thanh
 6. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
B. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước .
C. Mặt lão đột nhiên co rúm lại.
D. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
 2. Chọn một từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để tạo thành các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.(2 đ)
A
B
1. Phúc hậu
a. Em ................................đi chơi nhiều như vậy
2. Hiếu thảo
b. Bà ta không được ................... .......cho lắm.
3. Không nên
c. Cậu nên...............................với bạn bè.!
4. Hòa nhã
d. Nó không phải là đứa....................với cha mẹ!
 II. Phần tự luận: ( 5 đ)
1. Đặt hai câu có dùng trợ từ và thán từ.(2 đ )
2. Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu ghép về tác hại của khói thuốc lá đối với con người và môi trường? ( 3đ ) 
B. H­íng dÉn chÊm:
I. Tr¾c nghiÖm: (5 ®) Mçi c©u ®óng cho 0,5 ®.
C©u
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2
§¸p ¸n 
B
C
B
C
A
D
1.b; 2.d; 3.a; 4.c
 II. Phần tự luận: ( 5 đ)
 1. HS đặt đúng mỗi câu theo yêu cầu cho 1 điểm, 2 câu 2 điểm , nếu không đúng, không có điểm. 
2. HS viết được đoạn văn theo yêu cầu về đề tài, về cách dùng dấu câu, đảm bảo về hình thức của một đoạn văn như đã học cho 3 điểm
4. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc