Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Trường THCS Quang Trung

Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP

I. Mục tiêu cần đạt

 Giúp HS nắm được:

1.Kiến thức : Công dụng của dấu ngoặc kép

2.Kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc kép

- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác

- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

II. Chuẩn bị

- Soạn bài

- Phương tiện: sgk , bảng phụ

- Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm

III. Lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn ? Cho ví dụ minh họa?

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 53
Ngày soạn : 19/ 11/ 2011
Ngày dạy : 22/ 11/ 2011
Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp HS nắm được:
1.Kiến thức : Công dụng của dấu ngoặc kép
2.Kĩ năng: 
- Sử dụng dấu ngoặc kép
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị
- Soạn bài 
- Phương tiện: sgk , bảng phụ
- Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm
III. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn ? Cho ví dụ minh họa? 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. 
Gv treo bảng phụ ghi VD 
 Gọi HS đọc ví dụ
?. Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
a) Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp 
b) từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: 
c) Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Ơ đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: 
d) đánh dấu tên của các vở kịch 
? Qua ví dụ trên em thấy dấu ngoặc kép có những công dụng gì? 
HS đọc ghi nhớ 
? Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép và cho biết công dụng của nó? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập ?
HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày- nhận xét nhau.
Gv nhận xét, kết luận.
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
Thảo luận nhóm
Trình bày bài làm của mình
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3?
HS làm bài và trình bày bài làm của mình theo ý kiến cá nhân. 
I. Công dụng
1. Ví dụ
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:
a) lời dẫn trực tiếp
b) từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt
c) từ ngữ có hàm ý mỉa mai
d) tên của các vở kịch
2. Kết luận 
( Ghi nhớ sgk)
II. Luyện tập
Bài 1 : Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
a/ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b/ Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai
c/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác.
d/ Từ ngữ dẫn trực tiếp và hàm ý mỉa mai
e/ Từ ngữ dẫn trực tiếp
Bài 2 : 
a. Đặt dấu hai chấm sau -> đánh dấu ( báo trước) lời đối thoại, dấu ngoặc kép ở « cá tươi » và «  tươi » -> đánh dấu từ ngữ được dẫn lại.
b. Đặt dấu hai chấm sau «  chú Tiến Lê » -> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại «  Cháu hãy vẽ...với cháu » - đánh dấu câu dẫn trực tiếp. Viết hoa từ « Cháu » .
Bài 3 : 
a.Dẫn nguyên văn lời của Hồ Chủ Tịch
b. Không dẫn nguyên văn
 4 . Củng cố 
 GV hệ thống bài
Dặn dò 
 Học bài và chuẩn bị bài luyện nói
---------------------------------------------------------
Tuần 14 Tiết 54
Ngày soạn : 19/ 11/ 2011
Ngày dạy : 23/ 11/ 2011
Tập làm văn : LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. Mục tiêu cần đạt 
Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức: 
-Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những vật dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh
- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Soạn bài
Phương tiện: sgk
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
III. Lên lớp 
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra chuẩn bị dàn bài ở nhà của học sinh
 3.Bài mới 
GV giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu , hình thức của giờ luyện nói.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và tìm ý . ( phần chuẩn bị ở nhà) . 
? Xác đinh yêu cầu và đối tượng cần thuyết minh của đề bài trên? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
? Để thuyết minh cái phích nước, em dự kiến sẽ sử dụng các phương pháp thuyết minh nào?
- GV gọi HS lên bảng trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
HS nhận xét
Gv nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tổ chức luyện nói
- Luyện nói theo dàn ý đã chuẩn bị trước tổ, nhóm. 
- Luyện nói trước cả lớp
+Cả lớp lẳng nghe đại diện của mỗi nhóm trình bày bài nói của mình
+ Cả lớp nhận xét bài nói của từng người.
- Giáo viên theo dõi cả quá trình làm việc của nhóm , của đại diện nhóm , sơ kết chung về kết quả giờ luyện nói. Chỉ rõ những hạn chế mà các em cần khắc phục. Gv có thể cho điểm những bài nói khá, tốt.
I. Chuẩn bị ở nhà
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
Đề bài : Thuyết minh về cái phích nước
 ( bình thủy)
Yêu cầu : Thuyết minh
Đối tượng : Cái phích nước
2.. Lập dàn ý
*Dự kiến phương pháp thuyết minh : 
Định nghĩa, giải thích, phân tích
* Dàn ý:
a. MB: 
- Giới thiệu về cái phích nước
Phích nước là thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình
b. TB
* Cấu tạo của phích gồm 2 phần: Phần vỏ và phần ruột
- Bộ phận quan trọng nhất của phích nước là ruột phích được cấu tạo ntn để giữ nhiệt? 
- Hiệu quả giữ nhiệt của phích
- Bộ phận vỏ phích làm bằng gì, có tác dụng bảo quản ruột phích ntn? 
- Cách bảo quản phích.
c. KB
- Khẳng định vai trò cần thiết của phích nước trong mỗi gia đình
III. Thực hành :Luyện nói trên lớp.
4. Củng cố 
Gv khái quát nội dung bài học
5.Dặn dò 
- Tập nói nhiều ở nhà cho các đề bài thuyết minh về các đối tượng khác nhau.
- Ôn bài , tiết 55, 56 viết bài tập làm văn số 3. 
--------------------------------------------------------
Tuần 14 , Tiết 55, 56
Ngày soạn : 19/ 11/ 2011
Ngày dạy : 24 / 11 / 2011
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3- VĂN THUYẾT MINH
( Làm tại lớp)
I. Muïc tieâu caàn ñaït : 
- Cho HS tập dượt làm bài văn thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. 
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc ề cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp. 
II.Chuaån bò.
Thaày : ra ñeà kieåm tra phuø hôïp vôùi hs, coù ñaùp aùn- bieåu ñieåm roõ raøng.
Troø: OÂân laïi caùch laøm baøi văn thuyết minh, giaáy kieåm tra.
III. Leân lôùp
1. OÅn ñònh toå chöùc
2. Kieåm tra baøi cuõ ( Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hs)
3. Baøi môùi : Gv neâu muïc tieâu caàn ñaït cuûa tieát kieåm tra
Hoaït ñoäng 1: Cheùp ñeà
Ñeà baøi : Theo đề chung của bộ phân chuyen môn
Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi
Yeâu caàu: 
 - Ñoïc kó ñeà, xaùc ñònh ñuùng yeâu caàu cuûa ñeà, kieåu baøi.
Laäp daøn ý ra nhaùp vaø döïa vaøo daøn ý ñeå vieát baøi vaên hoaøn chænh
Trình baøy theo boá cuïc 3 phaàn roõ raøng, maïch laïc, ñuùng chính taû.
Hoaït ñoäng 3: Hoïc sinh laøm baøi
Gv quan saùt hs laøm baøi, xöû lí caùc tröôøng hôïp vi phaïm ( neáu coù)
Hoaït ñoäng 4: Thu baøi
4. Cuûng coá
5. Daën doø 
- Xem laïi ñeà baøi, töï ñaùnh giaù baøi laøm cuûa mình
- Soạn bài “ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” . 
------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc