Giáo án Ngữ văn 8 tuần 14 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 14 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 54

 DẤU NGOẶC KÉP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1.Kiến thức:

 - Công dụng của dấu ngoặc kép.

2.Kĩ năng:

 - Sử dụng dấu ngoặc kép.

 - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.

 - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

3.Thái độ :

 - H/s có ý thức nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Gv :Bảng phụ.(Bảng phụ ghi bài tập 4 của học sinh )

- Học sinh : Đọc kĩ bài trước ở nhà .

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- HỌC.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.

? Làm bài tập 4 - SGK

- G/v cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.

- G/v nhận xét, cho điểm.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 14 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........./............/ 2011
Ngày giảng: 
8a................/................/..........
8b................/................/............
Tiết 54 
 DẤU NGOẶC KÉP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
 - Công dụng của dấu ngoặc kép. 
2.Kĩ năng:
 - Sử dụng dấu ngoặc kép.
 - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
 - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3.Thái độ :
 - H/s có ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv :Bảng phụ.(Bảng phụ ghi bài tập 4 của học sinh )
- Học sinh : Đọc kĩ bài trước ở nhà .
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- HỌC.
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
? Làm bài tập 4 - SGK 
G/v cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
G/v nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ho¹t ®éng 1 :
- HS quan s¸t c¸c ®o¹n trÝch (SGK)
- dÊu ngoÆc kÐp trong c¸c ®o¹n trÝch dïng ®Ó lµm g×?
- Qua VD, em h·y cho biÕt c«ng dông cña dÊu ngoÆc kÐp? 
- HS ®äc ghi nhí
Ho¹t ®éng 2 :
- C¸ nh©n suy nghÜ – tr¶ lêi
-Th¶o luËn nhãm (4)
- Lµm viÖc c¸ nh©n
I. C«ng dông.
1.VD :
- DÊu ngoÆc kÐp dïng ®Ó ®¸nh dÊu :
a. Lêi dÉn trùc tiÕp (c©u nãi cña G¨ng - ®i)
b. Tõ ng÷ hiÓu theo mét nghÜa ®Æc biÖt (Èn dô : d¶i lôa ®Ó chØ chiÕc cÇu)
c. Tõ ng÷ cã hµm ý mØa mai.
d.Tªn cña c¸c vë kÞch
2. Ghi nhí (SGK)
II. LuyÖn tËp
Bµi 1 : C«ng dông cña dÊu ngoÆc kÐp
a.C©u nãi ®­îc dÉn trùc tiÕp
b.Tõ ng÷ ®­îc dïng víi hµm ý mØa mai
c.Tõ ng÷ ®­îc dÉn trùc tiÕp, dÉn l¹i lêi cña ng­êi kh¸c
d.Tõ ng÷ ®­îc dÉn trùc tiÕp vµ cã hµm ý mØa mai.
e.Tõ ng÷ ®­îc dÉn trùc tiÕp.
Bµi 2 : §Æt dÊu, gi¶i thÝch
a. C­êi b¶o : b¸o tr­íc lêi ®èi tho¹i
“ C¸ t­¬i ”, “ t­¬i ” : tõ ng÷ ®­îc dÉn l¹i
b.chó TiÕn Lª : b¸o tr­íc lêi dÉn trùc tiÕp
“ Ch¸u h·y vÏvíi ch¸u ” : ®¸nh dÊu trùc tiÕp. 
c.b¶o h¾n : b¸o tr­íc lêi dÉn trùc tiÕp
“ §©y lµ®i mét sµo ” : lêi dÉn trùc tiÕp
Bµi 3 :
Hai c©u cã ý nghÜa gièng nhau nh­ng dïng dÊu c©u kh¸c nhau v× :
a. §¸nh dÊu lêi dÉn trùc tiÕp : dÉn nguyªn v¨n.
b. Kh«ng dÉn nguyªn v¨n
Bµi 5 : T×m VD (SGK)
- T×m trong c¸c VB : Trong lßng mÑ, Tøc n­íc vì bê, C« bÐ b¸n diªm.
4. Cñng cè:
- C«ng dông cña dÊu ngoÆc kÐp 
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
- Hoµn thiÖn luyÖn tËp, lµm bµi tËp 5, häc ghi nhí.
- Xem tr­íc ''¤n luyÖn vÒ dÊu c©u''
- HS lËp dµn ý: ThuyÕt minh chiÕc phÝch n­íc (tËp nãi tr­íc ë nhµ)
Ngày soạn:........./............/ 2011
Ngày giảng: 
8a................/................/..........
8b................/................/............
Tiết 55 
LUYỆN NÓI:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
 - Cách tìm hìểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo công dụng của những vật dụng gần gũi với bản thân.
 - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.
2. Kĩ năng:
 - Tạo lập văn bản thuyết minh.
 - Sử dụng ngôn dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
3.Thái độ:
 - Nghiêm túc, mạnh dạn suy nghĩ, hăng hái phát biểu
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần MB
- HS: Dàn ý đề: thuyết minh cái phích nước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh 
3.Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1
- GV viết đề bài lên bảng
? Đây là kiểu bài gì.
? Đối tượng thuyết minh 
? Em dự định sẽ trình bày những tri thức gì về cái phích nước.
? Dựa vào những ý đó lập dàn ý.
? Phần MB viết như thế nào.
? Thân bài em trình bày những ý nào.
? ở phần TB ta sử dụng những phương pháp nào. ( phân tích và giải thích)
? phần kết bài , cần nêu những ý nào
Hoạt động 2
- GV chia tổ cho các em tập nói
- GV nói mẫu
- Lưu ý khi nói:
- GV gọi học sinh nhận xét 
- GV đánh giá, uốn nắn
I. Lập dàn ý:
- Đề bài: thuyết minh cái phích nước
- Kiểu bài: thuyết minh 
- Đối tượng: Cái phích nước
- cấu tạo
+ vỏ
+ ruột
+ Chất liệu, mầu sắc...
- Công dụng: giữ nhiệt
- Cách bảo quản
- Dàn ý:
1. MB: Là thứ đồ dùng thường có, cần thiết trong mỗi gia đình.
2. TB: + Cấu tạo:
- Chất liệu của vỏ bằng sắt, nhựa
- Màu sắc: trắng, xanh, đỏ...
- Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt nên có cấu tạo 2 lớp thuỷ tinh, ở trong là chân không, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc
- Miệng bình nhỏ: giảm khả năng truyền nhiệt
+ Công dụng: giứ nhiệt dùng trong sinh hoạt, đời sống.
+ Cách bảo quản.
3. Kết luận: - vật dụng quen thuộc trong đời sống của người Việt nam .
- Bảo quản ra sao.
II. Luyện nói:
1. Nói trong nhóm
- HS nói theo tổ
- Từng em nói một
2. Nói trước lớp
- Hs chú ý
- 4 đại diện của tổ lên nói từng phần MB, 2 em : TB; 1 em nói toàn bài
- Phát âm to, rõ ràng, mạch lạc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ cho đúng
Ví dụ: Kính thưa thầy cô
 Các bạn thân mến
 - Hiện nay tuy nhiều gia đình khá giả đã có những bình nóng lạnh hoặc các phích điện hiện đại, nhưng đa số các gia đình có thu nhập thấp vẫn coi cái phích nước là một thứ đồ dùng tiện dụng và hữu ích. Cái phích dùng để chứa nước sôi, pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em ... Cái phích có cấu tạo thật đơn giản ...
- Giá một cái phích rất phù hợp với túi tiền của đại đa số người lao động nhất là bà con nông dân. Vì vậy từ lâu cái phích trở thành một vật dụng quen thuộc trong nhiều gia đình người Việt nam chúng ta.
4. Củng cố:
 - Chốt lại những đặc điểm lưu ý về bài văn thuyết minh 
 - Đánh giá hiệu quả của cách trình bày, rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho bài viết.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị các đề trong SGK , quan sát các vật dụng trong gia đình như cái quạt, cái bàn là,... để giờ sau viết bài văn thuyết minh.
Ngày soạn:........./............/ 2011
Ngày giảng: 
8a................/................/..........
8b................/................/............
Tiết 59-60 
Viết bài tập làm văn số 3
 VĂN THUYẾT MINH 
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Cho học sinh tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết. 
3.Thái độ
- Có ý thức làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
-G/v: Ra đề kiểm tra có biểu điểm, đáp án
-H/s: Giấy kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH BÀI KIỂM TRA.
1. Ổn định lớp 8C
2. Kiểm tra bài cũ :
- kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh 
3.Bài mới.
1. GV chép đề bài lên bảng: Thuyết minh về cây bút bi.
2. HS làm bài trong 2 tiết
3. GV thu bài
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. Yêu cầu về nội dung:
1. Kiểu bài: Văn thuyết minh 
2. Đối tượng thuyết minh: Cây bút bi.
- Dàn ý cụ thể:
a) Mở bài: Giới thiệu cây bút bi một đồ dùng học tập( Để viết) của học sinh, vật dụng không thể thiếu của những người viết bài.
b) Thân bài:
	* Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra- đến tay người tiêu dùng.
* Cấu tạo: - Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi bút....
* Sử dụng: Khi viết cầm như thế nào, viết như thế nào...
* Bảo quản: - Đựng trong hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ...
 - Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bút...)
c) Kết bài: Bút bi cùng với các loại bút khác là vận dụng không thể thiếu của học sinh và những người làm nghề viết bài.
II. Yêu cầu hình thức:
- Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB
- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả
III. Biểu điểm:
- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về cây bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Điểm khá: (7) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về cây bút bi song còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm TB: Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý
- Điểm dưới TB: Chưa biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về cây bút bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều.
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ làm bài
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục lập dàn ý các đề bài còn lại
- Chuẩn bị thuyết minh về một thể loại văn học
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt chuẩn bị tuần sau kiểm tra 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc