Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Tiết 49 đến 52

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Tiết 49 đến 52

Tiết 49

Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu

 - Mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính con người .

 - Cách viết nhẹ nhàng , kết hợp kể với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết .

2. Kĩ năng:

 - Đọc, cảm thụ, viết văn thuyết minh.

3. Thái độ:

 - Ý thức về ảnh hưởng của dân số đối với sự phát triển về loài người.

II. Chuẩn bị:

 GV: SGK,SGV,Giáo án, bảng phụ,Bảng thống kê dự báo phát triển dân số đối với sự phát triển của loài người

 HS: Soạn bài,sgk.

III.hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5p)

 -Tác hại của thuốc lá đối với con người ?Làm thế nào để chống lại tác hại của thuốc lá ?

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Tiết 49 đến 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : .......................... Sĩ số: ..... Vắng
Tiết 49
Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
 - Mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính con người .
 - Cách viết nhẹ nhàng , kết hợp kể với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết .
2. Kĩ năng:
 - Đọc, cảm thụ, viết văn thuyết minh.
3. Thái độ:
 - Ý thức về ảnh hưởng của dân số đối với sự phát triển về loài người.
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK,SGV,Giáo án, bảng phụ,Bảng thống kê dự báo phát triển dân số đối với sự phát triển của loài người
 HS: Soạn bài,sgk.
III.hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(5p)
 -Tác hại của thuốc lá đối với con người ?Làm thế nào để chống lại tác hại của thuốc lá ?
2. Bài mới:(37)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1:(12p) Đọc- hiểu chú thích
GV hướng dẫn cách đọc: Rõ ràng, chú ý các câu cảm
Gọi HS đọc
GV nhận xét
GV hướng dẫn HS giải thích từ khó theo SGK.
H: Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt của văn bản này so với 2 văn bản trước ?
H: Văn bản trên gồm mấy phần, ý từng phần?
H: Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản ?
HĐ2:(20p) hiểu văn bản
GV gọi HS đọc phần mở bài.
H: Bài toán dân số theo tác giả thực chất là vấn đề gì?
H: Bài toán dân số được đặt ra từ bao giờ?
H: Tác giả suy nghĩ về 2 ý kiến đó như thế nào?
H: Sáng mắt ra ở đây nghĩa là gì ?
H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
H: Cách nêu vấn đề như vậy có tác dụng gì?
Gọi HS đọc đoạn 1 phần thân bài .
H: Em hãy kể tóm tắt câu chuyện kén rể của nhà thông thái .
H: Em hiểu bản chất của
“ bài toán hạt thóc” như thế nào?
H: Liệu có chàng trai nào được làm rể nhà thông thái không? Vì sao?
H: Nhà thông thái đặt ra bài toán cổ để làm gì?
H: Người viết đưa ra bài toán ấy để làm gì ?
H: Em có nhận xét gì về chứng minh ở đoạn 2 phần thân bài ?
GV treo bảng phụ về tỉ lệ sinh con của phụ nữ theo thống kê của thế giới ? Nhận xét gì về sự gia tăng dân số của 2 châu lục đó ?
Phân nhóm
CHTL: Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ dân số và sự phát triển của XH?
GV nhận xét
H: Việc tác giả nêu thêm 1 vài con số dự báo tình hình gia tăng dân số đến năm 2015?
GV chốt lại
Gọi HS đọc phần kết
H: Nhận xét gì về cách kết bài của tác giả ?
HĐ3: (5p)Tổng kết
H: Em hãy nêu hiểu biết của mình do bài viết mang lại.
GV gọi HS đọc ghi nhớ
Lắng nghe
Đọc
Lắng nghe
Tìm hiểu SGK
- Đều là văn bản nhật dụng.
- 2 văn bản trước phương thức thuyết minh.
- Văn bản này nghị luận chứng minh- giải thích.
- Mở bài: Từ đầu -> sáng mất ra.
- TB: Tiếp -> bàn cờ
- KB: Còn lại
-> Mạch lạc, chặt chẽ theo vấn đề của văn bản nghị luận .
Đọc
Suy nghĩ trả lời
Nhận xét bổ sung
Trả lời
Phân vân sau đó mới sáng mắt ra.
-> Chợt hiểu ra, nhận ra bản chất của vấn đề như là được giác ngộ chân lí
ẩn dụ, tượng trưng.
Tạo ra sự bất ngờ hấp dẫn và lôi cuốn sự chú ý người đọc.
Đọc
Kể
Suy nghĩ trả lời
Nhận xét bổ sung
Không chàng trai nào được làm rể. Vì để có số thóc -> ô 64 thì số thóc phủ khắp bề mặt trái đất.
Trả lời
Để so sánh với sự gia tăng dân số của loài người.
Suy nghĩ trả lời
Nhận xét bổ sung
Quan sát
Vào nhóm
Nhận câu hỏi thảo luận
Đại diện trình bày
Các nhóm nhận xét bổ sung.
Lắng nghe
Chứng minh hậu quả khôn lường đang thách thức nhân loại .
-> Bùng nổ dân số.
Đọc
- Tập chung hướng vào chủ đề : “ Bài toán dân số”.
-> Thấy rõ tầm quan trọng của nó.
HS tự bộc lộ
HS đọc
đọc
I. Đọc- hiểu chú thích bố cục
1. Đọc:
2.Chú thích
3. Bố cục: 3 phần
 - MB: Bài toán dân số- vấn đề từng đặt ra từ thời cổ đại .
 - TB: Phân tích bài toán cổ để dẫn tới kết luận : Chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con là rất khó thực hiện .
 - KB: Kêu gọi mọi người quan tâm đến việc chống sự bùng nổ gia tăng dân số.
II. Hiểu văn bản:
1. Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình thời cổ đại:
- Bài toán dân số: -> Dân số và kế hoạch hóa gia đình.
( Sinh đẻ có kế hoạch: 1 gia đình chỉ nên có 1 đến 2 con )
-> Phân vân không biết có từ bao giờ. Cuối cùng
“ sáng mắt ra”.
2. Chứng minh, giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số:
- Đưa ra câu chuyện về bài toán cổ : 1 bàn cờ 64 ô : để thóc vào đó theo cấp số nhân với bội là 2.
- Con số ở ô 64 vô cùng lớn.
-> Để so sánh với sự gia tăng dân số của loài người.
- Tác giả đưa ra so sánh từ thủa khai thiên lập địa -> 1945 dân số tăng theo cấp số nhân.
-> Đưa vấn đề bài toán dân số 1 cách tự nhiên, thuyết phục.
- Dẫn tỉ lệ sinh con ở châu phi, châu á .
- > Gia tăng dân số tỉ lệ thuận với sự nghèo khổ lạc hậu, đói rét, tỉ lệ nghịch với sự phát triển kinh tế, văn hóa .
3.Con đường và phát triển nhân loại:
- Kiểm soát và định hướng nhịp điệu ra tăng dân số.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: ( SGK)
3. Củng cố:(2p)
 Câu1: Văn bản : Bài toán dân số được viết theo phương thức nào?
Lập luận kết hợp với tự sự.
Lập luận kết hợp với thuyết minh.
Lập luận kết hợp với miêu tả .
Lập luận kết hợp với biểu cảm .
 Câu2: Chủ đề bao trùm của văn bản : Bài toán dân số là gì?
Thế giới đang đứng trước nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh.
Bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh là một hiểm họa cần báo động.
Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.
Cả A,B,C đều đúng.
Đáp án:
 Câu 1: A Câu 2: D
4. Dặn dò:(1p)
 - Về học bài và chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm.
--------------------------------------------------------------------------------
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : .......................... Sĩ số:..... Vắng
Tiết 50
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS
 - Nắm được chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm .
 2. Kĩ năng:
 - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm khi viết văn bản .
 3.Thái độ:
 - Ý thức sử dụng dấu câu trong việc tạo lập văn bản .
II. Chuẩn bị:
GV: SGK,SGV,giáo án ,Bảng phụ , phiếu bài tập.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà,sgk.
III. Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra:(5p)
 -Nêu các mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép ?Lấy một ví dụ?
 2. Bài mới:(37p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1:10p Dấu ngoặc đơn
Gọi HS đọc bài tập trong SGK / 134
H: Dấu ngoặc đơn trong những đoạn thích trên được dùng để làm gì ?
H: Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn đi thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không ?
H: Dấu ngoặc đơn có tác dụng gì trong câu, đoạn văn?
HĐ2:10p Dấu hai chấm
Đọc bài tập trong SGK/135
H: Dấu hai chấm trong đoạn văn trên dùng để làm gì?
H: Các trường hợp nào phải viết hoa sau dấu 2 chấm.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ3:(17p) Luyện tập
Gọi HS đọc bài tập 1
HD học sinh thảo luận
-Yêu cầu đại diện trả lời
-Đưa đáp án
Gọi HS đọc bài tập 2
Chia nhóm 6 nhóm
Yêu cầu đại diện trả lời
 Đưa đáp án
Gọi HS đọc bài 3
Yêu cầu HS làm cá nhân
Đọc
- Đánh dấu phần có chức năng chú thích.
a. Giải thích rõ họ là ai.
b. Thuyết minh về loài ba khía.
c.Bổ sung thêm
Không , vì: Khi đặt phần nào đó trong ngoặc đơn thì đó là phần chú thích, nhằm củng cố thêm thông tin.
Trả lời theo ghi nhớ
Đọc
Dùng để báo trước
a. Lời đối thoại.
b. Lời dẫn trực tiếp .
c. Giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu đi học.
- Khi viết lời thoại
- Lời dẫn trực tiếp
2 HS đọc
Đọc
Hoạt động nhóm theo bàn
Thảo luận
Đại diện trả lời ,nx,bs
Thảo luận nhóm
Đại diện trình bày
Nhận xét,bổ sung
Đọc
Làm vào vở
I. Dấu ngoặc đơn:
1. Bài tập:
Nhận xét:
a. Giải thích rõ họ là ai.
b. Thuyết minh về loài ba khía.
c.Bổ sung thêm
-> Đánh dấu phần có chức năng chú thích.
2. Ghi nhớ: ( SGK)
II. Dấu hai chấm :
1. Bài tập:
Nhận xét:
- Dùng để đánh dấu(báo trước)
a. Lời đối thoại.
b. Lời dẫn trực tiếp .
c. Giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu đi học.
2. Ghi nhớ: ( SGK)
III. Luyện tập:
Bài 1:
a. Đánh dấu phần giải thích .
b. Đánh dấu phần thuyết minh.
c. Đánh dấu phần bổ sung.
Bài 2:
a. Báo trước phần giải thích.
b.Báo trước phần lời thoại.
c. Báo trước phần thuyết minh.
Bài 3:
- Bỏ được vì ý nghĩa cơ bản của đoạn văn không thay đổi .
- Tác giả dùng với dụng ý nhấn mạnh.
3. Cñng cè:(2p)
 -T¸c dông cña dÊu ngoÆc ®¬n lµ g×? DÊu hai chÊm lµ g×?
 4. DÆn dß: (1p) 
 -Häc bµi theo ghi nhí, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i 
 - VÒ chuÈn bÞ bµi: §Ò v¨n thuyÕt minh vµ c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh.
------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : .......................... Sĩ số: .....Vắng
Tiết 51
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được
 - Thế nào là đề văn thuyết minh.
 - Cách làm bài văn thuyết minh: quan sát, tích lũy tri thức và phương pháp trình bầy.
2. Kĩ năng:
 - Tìm hiểu đề và kĩ năng kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh
3.Thái độ:
 - Ý thức quan sát, tích lũy những sự vật, sự việc trong cuộc sống để thuyết minh một vấn đề .
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK,SGV, bảng phụ , bài văn mẫu .
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà ,SGK.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:(5p)
 H: Muốn làm bài văn thuyết minh người viết cần có năng lực gì ?
 H: Nêu các phương pháp khi làm bài văn thuyết minh?
 2. Bài mới :(37p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1:(20p) Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
GV treo bảng phụ các đề trong SGK.
Phân lớp 6 nhóm
Nhóm 1,2: a,b,c, d
Nhóm 3,4: e, g, h, i
Nhóm 5,6: k, l, m, n
H: Nhận xét về phạm vi các đề và cho biết yêu cầu của đề và nội dung của bài?
GV đưa đáp án
H:Vì sao em biết đó là đề văn thuyết minh ?
Gọi HS Đọc ghi nhớ
GV yêu cầu HS đọc bài văn SGK.
H: Đối tượng của bài v?n thuyết minh là gì ?
H: Chỉ ra phần mở bài, thân bài, kết bài và nội dung mỗi phần ?
GV đưa đáp án lên bảng phụ.
H: Để giải thích về cấu tạo của xe đạp thì phải dùng phương pháp gì ?
GV đưa sơ đồ xe đạp ra bảng phụ .
H: Xe đạp gốm mấy phần chính ? Các bộ phận đó là gì?
H: Các bộ phận ấy giới thiệu theo thứ tự như thế nào ? Có hợp lí không?
H: Em có nhận xét gì về cách làm bài ?
Gọi HS đọc ghi nhớ .
HĐ2:(17p) Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài vào nháp .
H: Em giới thiệu về chiếc nón lá VN như thế nào ?
H: Hình dánh của nón như thế nào ?
Cách làm nón ra sao?
Nón được sản xuất ở đâu?
Vùng nào nổi tiếng ?
GV đưa dàn bài trên bảng phụ.
Lắng nghe ghi đầu bài
Quan sát
Đọc
Vào nhóm
Nhận nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
Làm ra giấy nháp
Đại diện trình bầy
Nhận xét
Quan sát
Đề không yêu cầu kể chuyện miêu tả, biểu cảm . Tức là yêu cầu giới thiệu, thuyết minh.giải thích.
2 HS đọc
Chiếc xe đạp
- MB: Từ đầu-> Sức người: Giới thiệu chiếc xe đạp.
- TB: Tiếp -> Tay cầm : Thuyết minh chi tiết về chiếc xe đạp.
- KB: Còn lại: Vai trò của xe đạp trong hiện tại và tương lai phải dùng phương pháp phân tích . Chia sự vật ra bộ phân tạo thành để lần lượt GT.
Quan sát
3 hệ thống chuyển động
3 hệ thống điều khiển
3 hệ thống chuyên chở.
- Theo thứ tự chức năng rất hợp lí thực hiện đúng yêu cầu của đề là xe đạp
 2 HS đọc
Tự làm vào nháp
HS tự nêu theo bài chuẩn bị của mình.
Hình chóp nón 3 tầm.
HS trình bầy phần thân bài
Nhận xét
Quan sát
?ọc
So sánh với bài của rmình
I.Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh:
1.Đề văn thuyết minh:
a.Giới thiệu về gương mặt thể thao trẻ tuổi của VN 
( con người ).
- Họ tên, môi trường sống, năng khiếu .
- Thành tích nổi bật và ý nghĩa.
b. Giới thiệu về một tập truyện ( đồ vật ).
- Tác giả, nhà xuất bản, nét đặc sắc của truyện (nội dung nghệ thuật ).
c. Giới thiệu về chiếc nón lá VN( đồ vật )
- Nguồn gốc chất liệu, kiểu dáng vai trò, tác dụng, giá trị thẩm mĩ .
d. Giới thiệu về áo dài VN ( đồ vật )
e. Thuyết minh về chiếc xe đạp ( đồ vật )
- Chất liệu, phi vận hành ...
g. Giới thiệu đôi dép lốp :
( đồ vật )
h. Giới thiệu di tích, thắng cảnh ( di tích ): Vị trí địa lí, đặc điểm 
i. Thuyết minh một con vật nuôi ( con vật ) tên, đặc điểm, quan hệ với con người .
* Ghi nhớ: ( SGK)
2. Cách làm bài văn thuyết minh:
Bước 1: Tìm hiểu đề : Chiếc xe đạp.
Bước 2: Xác định cấu trúc
- Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp .
- Thân bài : Thuyết minh chi tiết về chiếc xe đạp .
- Kết bài: Vai trò của xe đạp trong hiện tại và tương lai.
Bước 3: Phân tích thân bài.
- Hệ thống chuyển động.
+ Khung, bàn đạp, trục
+ Đĩa 
+ ổ líp
+ Bánh xe
- Hệ thống điều khiển :
+ Ghi đông, phanh.
- Hệ thống chuyên chở:
+ Yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ.
* Ghi nhớ: ( SGK )
II. Luyện tập:
Bài 1:
a. Mở bài: Chiếc nón lá có từ bao giờ, mỗi lần thấy bà, thấy mẹ đội nón .
b. Thân bài:
- Xương nón làm bằng tre, nứa được vót tròn kết thành nhiều vòng tròn đường kính khác nhau 
- Dáng vẻ : Nón dấu, nón quai thao, nón của các bà các cô đội đi làm.
- Các vùng nổi tiếng về nghề nón .
+ Nón Huế: lá nón trắng nõn nà 
+ Nón Quảng Bình.
+ Nón làng Chuông.
- Chiếc nón là vật dụng cần thiết nhất của người nông dân .
- Nón là những món quà lưu niệm.
c. Kết bài:
- Trên con đường phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng chiếc nón vẫn mãi mãi trong tâm hồn người VN.
3. Củng cố:(2p)
 H: Cách tìm hiểu đề và cách tìm ý trong bài văn thuyết minh?
 H: Em hãy ra 1,2 đề về văn thuyết minh.
4. Dặn dò :(1p)
 - Về học bài và chuẩn bị bài : Chương trình địa phương ( phần văn)
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : ......................... Sĩ số: ...... Vắng
Tiết 52:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( phần văn )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
 - Bước đầu ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm VH ở địa phương.
2. Kĩ năng:
 - Hệ thống hóa và tuyển chọn văn thơ theo nhữnh tiêu chuẩn nhất định .
 - kĩ năng bình.
3. Giáo dục:
 - Ý thức về những tác phẩm văn học và tác giả ở địa phương .
II. Chuẩn bị:
 GV: Sưu tầm các tác giả, tác phẩm của quê hương Hà Giang.
 - Bảng phụ nội dung ghi theo bảng thống kê.
 HS: Sưu tầm các tác giả, tác phẩm của quê hương Hà Giang.
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(5p) Sự chuẩn bị bài ở nhà của HS
2. Bài mới:(37p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
HĐ1:(17p )Yêu cầu HS trình bày.
GV đưa bảng phụ phần chuẩn bị của mình trên bảng phụ .
HĐ2: (20p)Trình bày một số bài thơ, đoạn văn.
Gọi 3,4 HS đọc những bài thơ bài văn mình trình bầy ở địa phương.
H: Phát biểu cảm nhận.
3 HS trình bầy
( Các tác phẩm ở quê hương Hà Giang. Tính từ tỉnh Xã Các TP có nguyên quán gọi HS khác bổ sung thêm về các tác giả ở địa phương HS và quê của mình.
Nhận xét cách trình bầy
Sắp xếp
HS quan sát và so sánh với bài của mình .
3,4 HS lần lượt trình bầy
Phát biểu
1. Bảng danh sách các tác giả, tác phẩm:
- Họ và tên.
- Bút danh.
- Năm sinh, năm mất .
- Nơi sinh.
- Các tác phẩm.
2. Bài thơ, bài văn cụ thể:
- Phong cảnh thiên nhiên.
- Con người.
- Văn hóa.
- Lịch sử.
Bảng thống kê tên tác giả, tác phẩm địa phương và Hà Giang
STT 
Tên tác giả
Tên tác phẩm
Thể loại
thời gian
sáng tác
1
2
3
4
5
6
Hoàng Định
Ngọc Hiệp
Tân Nguyễn
Trần Hài Quang
Cao Xuân Thái
Trần Mạnh Tiến
Đường về Bắc Mê
Hương của núi đồi
Cờ lau
Quê hương
Thị xã mùa thu
Buổi sáng trong làng Dao.
Thơ
Thơ
Thơ
Thơ
Thơ
Thơ
2/ 1977
8/ 1980
1979
1982
1981
1980
3. Củng cố:(2p)
- Gọi HS đọc bài văn, thơ mình thích ở địa phương.
4. Dặn dò:(1p)
- Về học bài và chuẩn bị trước bài: Dấu ngoặc kép

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 13 cuc hay.doc