Giáo án nâng cao Văn 8

Giáo án nâng cao Văn 8

TIẾT 3: TÔI ĐI HỌC

I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của tác giả

II. Chuẩn bị:

- GV: GA, BTTN, BTNC

- HS: CBBM, ĐDHT,.

III. Hoạt động của thầy và trò

1. Ổn định lớp

2. ktbc

3. Bài mới: Gv kiểm tra bài mới của HS

 

doc 56 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 487Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án nâng cao Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC LỚP 6,7,8
Tiết 1:
GV nhắc lại kiến thức lớp 6 và lớp 7
Lớp 6:
HKI
Truyền thuyết
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật loch sử được kể.
Thánh Gióng; Bánh Chưng, Bánh Dày; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự Tích Hồ Gươm.
Truyện cổ tích
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch
Nhân vật là động vật
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Sọ Dừa; Thạch Sanh; em bé thông minh; cây bút thần (truyện cổ tích Trung Quốc); ông lão đánh cá và con cá vàng (truyện cổ tích A.Pu-skin Nga).
Truyện ngụ ngôn
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện cười
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Treo biển; Lợn cưới, áo mới.
Truyện trung đại Việt Nam (thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX)
Thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn có cách viết không giống với truyện hiện đại. Ơû nay vừa có loại hư cấu vừa có loại truyện gần với kí, cốt truyện hầu hết đơn giản.
Con Hổ có nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Chú ý: truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ sách liệt nữ của Trung Quốc.
Lớp 7:
HKI
Chương 1: học văn bản nhật dụng
Cổng trường mở ra (Lí Lan)
Mẹ tôi (ét-môn-đô-đơ-a-mi-xi)
Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài)
Ca huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
Chương 2: học ca dao dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
Chương 3: học thơ trữ tình trung đại Việt Nam
Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) của Lý Thường Kiệt
Phò giá về kinh của Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra của Vua Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi – Hải Dương
Sau phút chia ly (nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn bản diễn nôm của Đoàn Thị Điểm- Tỉnh Hưng Yên)
Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan – Nguyễn Thị Hinh – Hà Nội
Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến – Hà Nam
Chương 4: học thơ Đường
Xa ngắm thác núi Lư (Lí Bạch – TQ)
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương và Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)
Chương 5: học thơ trữ tình hiện đại Việt Nam
Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Hà Tây)
Chương 6: học tùy bút
Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam – HN)
Sài Gòn tôi yêu (theo Minh Hương trong thong nhớ Sài Gòn)
Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng – HN)
HKII
Chương 7: học tục ngữ
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Tục ngữ về con người và xã hội
Chương 8: học tác phẩm nghị luận
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai - Nghệ An)
Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng – Quãng Ngãi)
Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh – Nghệ An)
Chương 9: học truyện ngắn hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX
Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn – Hà Tây)
Những trò lố hay là varen và Phan Bội Châu (NAQuốc)
Tiết 2:
Lớp 8:
HKI
CHƯƠNG 1: HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930-1945
Tôi đi học
Trong lòng mẹ
Tức nước vỡ bờ
Lão Hạc
CHƯƠNG 2: HỌC TRUYỆN NƯỚC NGOÀI
Cô bé bán diêm
Đánh nhau với cối xay gió
Chiếc lá cuối cùng
Hai cây phong
CHƯƠNG 3: HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Ôn dịch thuốc lá
Bài toán dân số
CHƯƠNG 4: DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1900-1930
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Đập đá côn lôn
Muốn làm thằng cuội
Hai chữ nước nhà
HKII
CHƯƠNG 5: DẠY HỌC THƠ MỚI 1932-1945
Nhớ rừng
Ông đồ
Quê hương
CHƯƠNG 6: HỌC THƠ CÁCH MẠNG 1939-1945
Khi con tu hú
Tức cảnh Pác Pó
Ngắm trăng
Đi đường
CHƯƠNG 7: DẠY HỌC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN
Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta (Bình Ngô Đại Cáo)
Bàn luận về phép học
CHƯƠNG 8: TÁC PHẨM KỊCH
Ông giuốc-đanh mặc lễ phục
TIẾT 3: TÔI ĐI HỌC
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi.
Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của tác giả
Chuẩn bị:
GV: GA, BTTN, BTNC
HS: CBBM, ĐDHT,..
Hoạt động của thầy và trò
Ổn định lớp
ktbc
Bài mới: Gv kiểm tra bài mới của HS
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1
GV: củng cố kiến thức về phần nghệ thuật và nội dung.
H: em hãy nêu nội dung bài Tôi đi học?
H: nghệ thuật của bài Tôi đi học là gì?
GV giảng
Nội dung: trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi.
Nghệ thuật: Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động qua truyện ngắn Tôi đi học
HĐ2
HS: Đọc bài tập 1 trang 9
GV gợi ý
Mở bài
Giới thiệu nhà văn Thanh Tịnh và truyện “Tôi đi học”.
Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” vẻ đẹp đáng yêu của tuổi thơ ngây.
Thân bài
Tổng
Giới thiệu sơ lược nội dung truyện
Giọng kể truyện theo ngôi thứ nhất của tác giả tạo cảm giác gần gũi với người đọc.
Phân tích
Không gian: trên con đường dài và hẹp
Cảm giác: cảm giác trang trọng đứng đắn của “Tôi” đi học là được tiếp xúc với một thế giới mới lạ, khác hẳn với đi chơi thả diều.
Cảm nhận: cảm nhận của “Tôi” khi đến trường, ngôi trường oai nghiêm, trang trọng.
Hình ảnh ông Đốc: hiền từ nhân hậu.
Khi vào lớp: tôi cảm nhận một cách tự nhiên, không khí gần gũi khi được tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa. Buổi học đầu tiên khơi dậy những ước mơ hòa trộn giữa kỉ niệm và ước mơ tương lai.
Hợp
Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu tiên đi học là kỉ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng của một đời người
Chất thơ lan tỏa trong cách miêu tả, kể chuyện và kết hợp biểu cảm.
Kết bài
Nêu ấn tượng của bản thân về truyện.
HĐ3
BT1:
	Trong truyện ngắn “Tôi đi học”, việc lựa chọn vai kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì?
Cho phép người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
Cho phép người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật ở mọi nơi, mọi lúc.
Tất cả đều đúng.
BT2:
	Truyện “Tôi đi học” được viết theo mạch nào?
Mạch sự kiện biến cố
Mạch hồi tưởng
I. Lí thuyết: SGK trang 9
II. Bài tập trong SGK
BT1/ trang 9
Đề: Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học”
* Dàn bài
1. Mở bài
2. Thân bài
3. Kết bài
ß
III. Bài tập trắc nghiệm kiến thức:
 BT1:
ß
Củng cố: Gv nhắc lại kiến thức và cho HS làm lại bài tập
Dặn dò: làm lại bài tập số 1
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ
Mục tiêu cần đạt
Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, làm tốt các bài tập
Chuẩn bị
GV: giáo án
HS: tập CBBM, DCHT
Hoạt động của thầy và trò
Ổn định lớp
Ktbc
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:
GV: gọi HS nhắc lại lí thuyết về cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ
HS: nhắc
GV: giảng lại
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (Khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với một số từ ngữ khác.
HĐ2:
BT1/t10
GV: gợi ý HS làm bài tập
HS: đọc bt1 SGK trang 10
GV: hướng dẫn HS làm
a.
	Y phục
	Quần 	Áo
	Quần đùi	Áo dài
	Quần dài	Áo sơmi
b.
	Vũ khí
	Súng	Bom
	Súng trường, đại bác	Bom ba càng, bom bi
BT2/t11
GV: gọi HS đọc BT2 SGK
GV: gợi ý
Chất đốt
Nghệ thuật
Thức ăn
Nhìn
Đánh 
BT3/t11
HS: đọc bài và lên bảng làm GV sửa.
GV: gợi ý
Xe cộ: xe đạp, xe tải
Kim loại: sắt, đồng
Hoa quả: cam, chanh
(người) họ hàng: anh, em, chú
Mang: xách, khiêng, gánh
BT4/t11
GV: gọi HS đọc và gợi ý cho HS lên bảng làm
Thuốc lào
Thủ quỹ
Bút điện
Hoa tai
BT5/t11
GV: đây là bài tập khó ở SGK vì thế GV làm cho HS luôn
Từ ngữ nghĩa rộng: khóc
Hai từ ngữ nghĩa hẹp: sụt sùi, nức nở
HĐ3
GV: cho HS làm bài tập tn kiến thức
BT1:
H. Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ “bút mực, thước kẻ, compa, sách vở”:
A. Đồ dùng dạy học	B. Dụng cụ học tập (đúng)
C. Dụng cụ lao động	D. Tất cả đều đúng
BT2:
H. Từ nào có nghĩa bao hàm nghĩa của các từ sau đây: lúa, ngô, sắn, xoan, bàng, phượng vĩ, xà cừ, tre, nứa.
A. Hoa quả	B.Cây cối (đúng)	C. Cây lương thực
D. Cây bóng mát
B ... ảm với những người nghèo khổ.
+ Nắm vững ý nghĩa cốt truyện.
+ Biết phân tích nhân vật trong tác phẩm.
II. Chuẩn bị:
GV: GA, SGK
HS: SGK, DCHT
III. Hoạt động của thầy và trị
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
H Đ 1:
GV; Gọi HS nhắc lại ý nghĩa tác phẩm.
HS: - Mấy trang kết thúc truyện chiếc lá cuối cùng trên đây của O-Hen-ri đủ chứng tỏ truyện được xây dựng theo kiểu cĩ nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú và làm cho chúng ta rung cảm trước tình thương yêu cao cả giữa những con người nghèo khổ.
H Đ 2:
GV: Ghi đề lên bảng
Em hãy phân tích nhân vật cụ Bơ-men trong truyện “chiếc lá cuối cùng” của O-Hen-Ri
GV: Dàn bài
1. Mở bài:- Giới thiệu khái quái truyện chiếc lá cuối cùng
- Hình tượng trung tâm dây thường xuân già rụng từng chiếc lá, nhân vật trung tâm là họa sĩ Bơ-men người đã vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống người khác, biểu tượng cho đức hi sinh quên mình cao cả.
2. Thân bài: 
- Tuổi ngồi 60
- Tâm hồn khát khao cái đẹp, luơn cĩ ý định vẽ một bức tranh kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.
- Quyết tâm chặn sự tàn ác vơ tình của thiên nhiên để cứu sống Giơn-xi
* Hành động hi sinh cao cả.
- Chiếc lá thường xuân vẽ trên tường vào cái đêm mùa động là một kiệt tác của cu Bơ-men
+ Với đức hi sinh cao cả bằng tài năng và tâm hồn của một nghệ sĩ giàu lịng nhân ái. Cụ vẽ chiếc thường xuân định mệnh.
- Giơn-xi sống.
* Truyện đảo ngược tình huống hai lần. Gây bất ngờ và tơn vinh cái chết cao quý của họa sĩ Cụ Bơ-men
3. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nhân đạo trong đoạn trích. “Chiếc lá cuối cùng” mà Bơ-men đã vẽ khơng những là một tác phẩm kiệt xuất về mặt nghệ thuật mà cịn là một biểu tượng về lịng nhân ái, đức hi sinh cao cả, sự quên mình đẻ bảo tồn sự sống cho người khác của nhân vật Bơ-men.
H Đ 3:
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm kiến thức
BT1:
Truyện chiếc lá cuối cùng thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
a. Tự sự b. Miêu tẩ
c. Biểu cảm d. Nghị luận
BT2:
Vì sao em biết truyện chiếc lá cuối cùng thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh trịn ở bài tập 1.
a. Vì bài văn tái hiện trạng thái sự vật, con người.
b. Vì bài văn trình bày diễn biến sự việc.
c. Vì bài văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
d. Vì bài văn nêu ý kiến, đánh giá bàn luận.
4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức
5. Dặn dị: Học bài, làm lại BT1, BT2.
* RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
I. Lí thuyết:
ß
II. Bài tập:
Đề 1:
Dàn bài: 
1. Mở bài:
- Giới thiệu khái quái truyện chiếc lá cuối cùng.
2. Thân bài: 
- Giới thiệu tuổi tác.
- Tâm hồn khát khao cái đẹp, luơn cĩ ý định vẽ một bức tranh kiệt tác nhưng chưa thực hiện được.
- Quyết tâm chặn sự tàn ác vơ tình của thiên nhiên để cứu sống người khác.
- Hành động hi sinh cao cả
+ Vẽ chiếc lá trong đêm mưa giĩ rét.
- Với đức hi sinh cao cả, giàu lịng nhân ái Cụ vẽ chiếc lá thường xuân định mệnh Giơn-xi sống.
- Truyện đảo ngược tình huống hai lần.
 3. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nhân đạo trong tác phẩm.
III. Bài tập trắc nghiệm kiến thức:
BT1:
Đáp án a (tự sự)
BT2:
Đáp án b.
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
Tuần: 8
Tiết: 29
NS:
ND:
DL:
Mục tiêu cần đạt: giúp hs hiểu
Nhận diện được bố cục mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp các ý trong bài văn đó.
Chuẩn bị
GV: giáo án, SGK
HS: SGK, vở soạn
Hoạt động của thầy và trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
HĐ1
Hỏi: bố cục của một bài văn tự sự gồm có mấy phần?
Tl: gồm có 3 phần
Mở bài: thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện (cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước)
Thân bài:
Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định (trả lời các câu hỏi: câu chuyện đã diễn ra ở đâu? Khi nào? Với ai?...)
Khi kể phải kết hợp với yếu tố miêu tả, sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả.
Kết bài: nêu cảm nghĩ của mình về một câu chuyện hay một nhân vật nào đó.
HĐ2
GV: chép đề lên bảng
Đề 1:
	Em cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ một bạn nghèo vượt khó để vươn lên trong học tập.
HS: lên bảng tập viết dàn bài
GV: nhận xét
Mở bài: giới thiệu việc phát hiện ra hoàn cảnh khó khăn của bạn
thân bài:
Kể về bạn và hoàn cảnh gia đình bạn
Hoàn cảnh gia đình bạn khó khăn thế nào?
Những cố gắng của bạn nhưng khó có thể vượt qua nếu không có sự giúp đỡ động viên của bạn bè.
Kể lại kế hoạch, tổ chức giúp đỡ bạn.
Những ai tham gia?
Những việc làm cụ thể: vạch kế hoạch, thực hiện kế hoạch như thế nào?
Kể về sự chuyển biến tư tưởng, kết quả học tập của người bạn được giúp. Sự đồng tình ủng hộ của cả lớp, cô giáo, nhà trường.
Kết bài
Kể lại kết quả cuối cùng
Nêu suy nghĩ tình cảm của mọi người. Cái lớn nhất trong cuộc dời là tình nghĩa bạn bè, sự quan tâm đối với những người khó khăn.
Đề 2:
	Kể chuyện một Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
*Dàn bài:
1. Mở bài: Giới thiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
2. Thân bài:
- Miêu tả qua về hình dáng bên ngoài của Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Hình dáng
+ Tính tình
+ Hoàn cảnh hiện nay
- Kể tóm tắt cuộc đời bà mẹ.
Ví dụ: Năm nay mẹ Út (tên Bà mẹ anh hùng) đã 80 tuổi, mái tóc mẹ bạc trắng như cước, lưng đã còng, lời nói cũng bắt đầu run run. Hiện nay mẹ đang ở với gia đình bác Hải. Nghe bố mẹ tôi kể lại Mẹ Út quê ở Thanh hóa, mẹ về làm dâu ở quê tôi từ năm hai mươi sáu tuổi, sáu mươi năm trôi qua. Cuộc đời mẹ đã trãi lắm nỗi gian truân, đau thương mất mát nhưng mẹ đều âm thầm, cắn răng chịu đựng thật kiên cường
- Kể lại những lần nghe tin chồng con hi sinh của bà mẹ
+ Mẹ cố gắng chịu đựng, kìm nén trong lòng, mẹ đã vượt lên đau thương mất mát đó sống cho tới ngày hôm nay.
+ Mọi người ở đây ai cũng quan tâm chia sẽ với mẹ
- Cuộc sống của mẹ hiện nay
3. Kết bài
- Sự quan tâm giúp đỡ, đãi ngộ của chính quyền, các đoàn thể, nhân dân dịa phương.
- Cảm nghĩ của em đối với cuộc đời hi sinh, chịu đựnglớn lao của mẹ
4. Củng cố: GV nhắc lại kiến thức
5. dặn dò: dựa vào dàn bài hãy viết một bài văn (đề 1 và 2)
*RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY.
I. dàn ý một bài văn tự sự:
1. Mở bài:
- Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện
2. Thân bài:
- Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định.
- Khi kể phải kết hợp hai yếu tố miêu tả và biểu cảm
3. Kết bài: nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện hay một nhân vật nào đó
II. Thực hành:
Đề 1: Em cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ một bạn nghèo vượt khó để vươn lên trong học tập.
* Dàn bài:
1. Mở bài: giới thiệu việc phát hiện ra hoàn cảnh khó khăn của bạn.
2. Thân bài: 
- Kể về hoàn cảnh khó khăn của bạn.
- Những cố gắng của bạn nhưng khó có thể vượt qua nếu không có sự giúp đỡ động viên của bạn bè.
- Kể lại kế hoạch, tổ chức giúp đỡ bạn.
3. Kết bài:
ß
Đề 2: Kể chuyện một Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
1. Mở bài: Giới thiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
2. Thân bài:
- Miêu tả qua về hình dáng bên ngoài của Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
+ Hình dáng
+ Tính tình
+ Hoàn cảnh hiện nay
- Kể tóm tắt cuộc đời bà mẹ.
- Kể lại những lần nghe tin chồng con hi sinh của bà mẹ
+ Mẹ cố gắng chịu đựng, kìm nén trong lòng, mẹ đã vượt lên đau thương mất mát đó sống cho tới ngày hôm nay.
+ Mọi người ở đây ai cũng quan tâm chia sẽ với mẹ
- Cuộc sống của mẹ hiện nay
3. kết bài: - Cảm nghĩ của em đối với cuộc đời hi sinh, chịu đựnglớn lao của mẹ.
Tuần 11: Ôn Tập
(Nói Quá)
I. Muc tiêu cần đạt:
- Giúp HS: 
+ Nhớ lại kiến thức, vận dụng kiến thức vào bài tập.
+ Trong khi nói hoặc viết biết vận dụng BPTTNQ vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
GV: GA, SGK, SBT
HS: SGK, DCLT, vở soạn
III. Hoạt động của thầy và trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
H Đ1:
- Gọi HS nhắc lại lý thuyết, ghi nhớ SGK/102
- Lấy ví dụ: 
- GV nhận xét
H Đ2:
-GV gợi ý HS làm bài tập
- BT1 SGK/102
1a. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm à sức lao động của con người rất kì diệu có thể làm được mọi việc dù khó khăn đến đâu.
1b. Em có thể đi lên đến tận trời à em rất khỏe không sao cả
1c. Thét ra lửa à tiếng nói rất có quyền lực
BT2 SGK/102
HS đọc
- GV gợi ý
a. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
b. Bầm gan, tím ruột
c. Ruột để ngoài da
d. Nở từng khúc ruột
e. Vắt chân lên cổ
BT3 SGK/102
- HS đọc
- GV gợi ý
1. Thúy Kiều đẹp nghiêng nước, nghiêng thành
2. Mình, kiểm tra toán khó quá, nghỉ nát óc mà không ra.
3. Lớp có một sức mạnh có thể dời non, lấp biển
4. Anh ấy mình đồng, da sắt
BT4 SGK/103
- GV gọi HS đọc
- GV gợi ý 
1. Chân cứng đá mền
2. Ruột để ngoài da
3. Tiếc đứt ruột
4. Lớn nhanh như thổi
BT5/103
- GV gợi ý HS viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá.
BT6/103
Nói quá
- Phản ánh đúng bản chất sự thật
- Người nói phóng đại sự vật nhằm mô tả rõ bản chất của hiện thực
- Người nói được tôn trọng , khen ngợi
Nói khoác
- Phản ánh trái với sự thật
- Nhằm phô trương bản thân người nói, tạo ra sự hiểu lầm
- Người nói bị chê cười coi thường
HĐ 3
BT1: Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và giải nghĩa
1. Lưu ý thành ngữ 1à 25 ở vở soạn văn (GA quyển 1)
2. Xót như muối, rầu như dưa à nói nổi đau xót và buồn bã
3. Xấu như cú à xấu lắm về mặt hình thức
à chủ ý xem sách giải nghĩa thành ngữ
IV. Cũng cố:
V. Dặn dò:	
* RÚT KINH NGHIỆM:
I. Lí thuyết
1. Nói quá là gì?
- Là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng của sự vật được miêu tả
2. Tác dụng:
- Nhấn mạnh ý, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
II. Luyện tập
BT1 SGK/102
ß
BT2 SGK/102
ß
BT3 /102
ß
BT2 /103
ß
BT6/103
ß
III. Bài tập làm thêm
BT1 
ß

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NANG CAO VAN 8.doc