Giáo án Ngữ văn 8 tuần 11 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 11 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 42

 Văn học

 KIỂM TRA VĂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1.Kiến thức:

 - HS hiểu được nội dung, thể loại của một số tác phẩm văn học Việt Nam trong

 giai đoạn 1930-1945 và một số tác phẩm văn học nước ngoài.

2.Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng cảm nhận về nhân vật trong tác phẩm văn học.

3.Thái độ:

 - Giáo dục HS có ý thức học bài. Qua đó bồi dưỡng cho HS có tình cảm đối với văn học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS

- GV: Ra đề- đáp án – biểu điểm.

- HS: Ôn tập phần truyện kí.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1. Tổ chức.

2. Kiểm tra.

a. Ma trận.

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái của đáp án em cho là đúng nhất.

Đọc đoạn văn: " Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 11 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mức độ:
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Trong lòng mẹ
nhận biết phương tiện thực hiện hành động nói
hiểu được mục đích và kiểu thực hiện hành động nói
vận dung kiến thức về hành động nói
Số câu: 3
Số điểm: 3
 câu:1 
Sốđiểm:0.25 
Tỉ lệ %: 15
câu:4 
Sốđiểm:0.25 
Tỉ lệ %: 15
Số câu:12 
Số điểm:2.5 
Tỉ lệ %: 70
Lão Hạc
hiểu được thế nào là vai xã hội
vận dụng kiến thức viết được đoạn hội thoại và xác định được vai hội thoại
Số câu: 2
Số điểm: 1.25
Số câu: 2
Số điểm: 0.25
Tỉ lệ %: 25
Số câu: 13
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 65
Chiếc lá cuối cùng
nhận biết được cách xắp xếp trật tự từ
hiểu được tác dụng cảu trật tự từ
vận dung kiến thức tạo lập đoạn văn và phân tích tác dụng của TTT
Số câu: 3
Số điểm: 3.75
 câu: 10
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ %: 42 
câu: 3
Số điểm: 0..25
Tỉ lệ %: 2
Số câu: 11
Số điểm: 2
Tỉ lệ %:56
Chủ đề chung
nhận ra được các kn về các kiểu câu
hiểu được chức năng các kiểu câu đã học
Số câu: 4
Số điểm: 1.75
Số câu: 9
Số điểm: 1
Tỉ lệ %:55
Số câu: 5,7,8
Số điểm:0.75
Tỉ lệ %:45
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
Số câu:4
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 7
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 2
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu:13
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ 100%:
Ngày soạn:........./............/ 2011
Ngày giảng: 
8a................/................/..........
8b................/................/............
Tiết 42
 Văn học
 Kiểm tra văn
I. Mục tiêu cần đạt. 
1.Kiến thức:
	- HS hiểu được nội dung, thể loại của một số tác phẩm văn học Việt Nam trong 
 giai đoạn 1930-1945 và một số tác phẩm văn học nước ngoài.
2.Kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng cảm nhận về nhân vật trong tác phẩm văn học.
3.Thái độ:
	- Giáo dục HS có ý thức học bài. Qua đó bồi dưỡng cho HS có tình cảm đối với văn học.
II. Chuẩn bị của GV- HS
- GV: Ra đề- đáp án – biểu điểm.
- HS: Ôn tập phần truyện kí.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra.
a. Ma trận.
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái của đáp án em cho là đúng nhất.
Đọc đoạn văn: " Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:
- Mày dại quá! Vào Thanh Hoá đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt mợ mày may vá , sắm sửa cho và bế em bé chứ.
Nhưng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa..."
Câu 1: Đoạn văn trên thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghi luận
Câu 2: Vì sao em biết Hồi kí "Những ngày thơ ấu" thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu (1)? 
A. Vì hồi kí trình bày diễn biến sự việc.
B. Vì hồi kí tái hiện trạng thái sự vật, con người .
C. Vì hồi kí bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
D. Vì hồi kí nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
Câu 3. Văn bản “Trong lòng mẹ” được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai.
 C. Ngôi thứ ba số ít. D. Ngôi thứ ba số nhiều
Câu 4 : Theo em chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích" Trong lòng mẹ" được tạo nên từ đâu?
A. Từ nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng. 
B. Từ những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương đều lên đến cao độ, thống thiết.
C. Từ các hình ảnh giàu gợi cảm, gây ấn tượng, nhất là lời văn mê say khác thường như được viết trong dòng cảm xúc dạt dào.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: ý nào không nói lên đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích "Trong lòng mẹ" ?
 A. Giàu chất trữ tình.
 B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
 C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm.
 D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo.
.Câu 6: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của văn bản " Trong lòng mẹ" ?
A. Văn bản chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của bé Hồng.
B. Văn bản chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô bé Hồng.
C. Văn bản chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
 D .Văn bản chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp me.
Câu 7: Em hiểu gì về chú bé Hồng qua văn bản " Trong lòng mẹ" ?
A. Là một chú bé phải chịu nhiều đau khổ.
B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm.
C. Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối với mẹ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Dòng nào sau đây nói lên nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc chọn cái chết?
A. Lão Hạc ăn phải bả chó.
B. Lão Hạc chót lừa cậu vàng.
C. Lão Hạc rất thương con, muốn để dành tiền cho con.
D. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người.
Câu 9. Nối tên tác giả với tác phẩm cho đúng.
Tác Phẩm
Nối
Tác giả
1. Trong lòng mẹ
a. Nam Cao
2. Tức nước vỡ bờ
b. An- đec - xen
3. Lão Hạc
c. Nguyễn Tuân
4. Cô bé bán diêm
d. Ngô Tất Tố
e. Thanh Tịnh
II. Tự luận: ( 7 điểm)
 Câu10. 
 Em có suy nghĩ gì về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng 
 Tám qua hai văn bản "Tức nức vỡ bờ"- Ngô Tất Tố và " Lão Hạc" của Nam Cao? 
Câu 11.Học xong văn bản " Chiếc lá cuối cùng", theo em vì sao có thể nói " Chiếc lá cuối cùng" là kiệt tác của cụ Bơ- men ? (2đ )
Câu 12. Đóng vai nhân vật Giôn- xi nói lên những suy nghĩ sau khi biết cụ Bơ- men đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để cứu mình. (2đ)
 Câu 13 : 
 Cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc ( Lão Hạc- Nam Cao )
Đáp án:
I. Trắc nghiệm: 3điểm 
 (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: A; Câu 2:A. Câu 3: A. Câu 4: D; Câu 5: C; Câu 6: C; Câu7: D
Câu 8:C
 Câu 9: 
 1 - h ,2 - d, 3 - a, 4 - b
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 10: (1 đ) HS trả lơì được các ý sau:
- Số phận của người nông dân trước CM tháng Tám: cuộc sống bần cùng, nghèo khổ, bế tắc.
- Luôn bị áp bức, bóc lột, coi thường.
Câu 11: (2đ) 
- Chiếc lá được cụ Bơ- men vẽ đẹp, rất giống chiếc lá thật 
- Vẽ bằng tấm lòng và tình thương yêu của cụ đối với Giôn- xi
- Để cứu sống Giôn- Xi ,cụ đã đánh đổi cả mạng sống của mình
Câu12: (2đ)
- HS đóng vai nhân vật Giôn- xi trình bày những suy nghĩ của nhân vật về sự việc, thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, thương tiếc cụ Bơ- men. 
 yêu cầu: Viết đoạn văn ngắn gọn,lời văn có cảm xúc, nội dung tốt.
* Mỗi câu tuỳ theo mức độ làm bài của HS để GV cho điểm phù hợp.
Câu 13 : (2)
 Học sinh cần nêu được các nội dung sau:
Giới thiệu khái quát về đoạn trích và cảm nhận chung về nhân vật lão Hạc: Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ nhưng có phẩm chất vô cùng cao quý 
Lão Hạc là người thương con sâu sắc ( dẫn chứng) 
- Lão Hạc là người sống tình nghĩa chung thuỷ ( dẫn chứng) 
- Lão Hạc là người cẩn thận và giàu lòng tự trọng ( dẫn chứng ) 
Ngày soạn:........./............/ 2011
Ngày giảng: 
8a................/................/..........
8b................/................/............
TIẾT 43 
LUYỆN NểI: 
 KỂ CHUYỆN THEO
 NGễI KỂ KẾT HỢP VỚI MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM 
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
 1. Kiến thức :
 - Ngụi kể và tỏc dụng của việc thay đổi ngụi kể trong văn tự sự.
- Sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi, kể chuyện.
 2. Kỹ năng : 
 - Kể được một cõu chuyện theo nhiều ngụi kể khỏc nhau, biết lựa chọn ngụi kể phự hợp voiứ cõu chuyện được kể.
 - Lập dàn ý cho một bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả, tự sự và biểu cảm.
 - Diễn đạt trụi chảy, góy gọn, biểu cảm, sinh động cõu chuyệnkết hợp sử dụng cỏc yếu tố phi ngụn ngữ.
 II. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị lập dàn ý và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Học sinh: Lập dàn ý và tập núi cỏc đề theo hướng dẫn
III. TIẾN TRèNH DẠY-HỌC:
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3.Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG 
* HOẠT ĐỘNG 1. Hướng dẫn học sinh ụn tập về ngụi kể và hướng dẫn luyện núi.
 ? Kể theo ngụi thứ nhất là kể ntn? Như thế nào là kể theo ngụi thứ ba ? Nờu tỏc dụng của mỗi loại ngụi kể ?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Chốt ý, ghi bảng
? Lấy vb về cỏch kể chuyện theo ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba ở tỏc phẩm hay đoạn trớch tự sự đó học ?
- Kể theo ngụi thứ nhất : Tụi đi học, Những ngày thơ ấu 
- Kể theo ngụi thứ ba : Tắt đốn , Cụ bộ bỏn diờm 
? Tại sao người ta lại thay đổi ngụi kể ?
* HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn học sinh phõn tớch đề, lập dàn ý. 
? Em hóy xỏc định cỏc yờu cầu của đề bài trờn?
Hs tự bộc lộ, giỏo viờn chốt ý, ghi bảng.
GV chỳ ý HS chỉ ra và phõn tớch cỏc yếu tố - Biểu cảm 
- “Chỏu van ụng tha cho!” ->Van xin , nhỳn nhường
-“Chồng tụi đau ốm  hành hạ!”->Tức giận 
- “Mày trúi ngay chồng bà  “-> Lũng căm uất.
=> Cỏc yếu tố biểu cảm làm cho nhõn vật hiện ra cụ thể, rừ nột hơn.
 - Miờu tả thể hiện trong đoạn văn ?
Chị Dậu xỏm mặt  anh chàng hậu cận ụng lớ . Chị chàng con mọn  ngó nhào ra thềm 
- “ Sức lẻo khoẻo thiếu sưu ”
- “ Nhanh như cắt  ngó nhào ra thềm ”
=> Việc kể chuyện sinh động hơn .
- Miờu tả * HOẠT ĐỘNG 3. Hướng dẫn học sinh luyện núi trờn lớp.
GV: Nhắc lại yờu cầu của tiết luyện núi:
 - Kể theo ngụi kể thứ nhất .
 - Phải thể hiện tớnh biểu cảm, chỳ ý lời núi, động tỏc cử chỉ, nột mặt, bỏm sỏt theo đoạn văn để kể lại dưới cỏi nhỡn của chị Dậu.
- Kể một cỏch rừ ràng góy gọn, sinh động cú kết hợp với miờu tả và biểu cảm.
- Trướckhi núi phải giới thiệu về mỡnh – gồm cú tờn, tổ, phần trỡnh bày. Sau khi trỡnh bày xong, học sinh phải cú lời cỏm ơn hay lời kết thỳc bài núi.
 GV: Cho cỏc tổ thảo luận nhúm 5’
- Đại diện từng tổ trỡnh bày bài của nhúm mỡnh.
 GV: Cho nhận xột :
I. TèM HIỂU CHUNG
 1. Chuẩn bị ở nhà
 a. ễN tập về ngụi kể.
 * kể theo ngụi thứ nhất :
 - Kể theo ngụi thứ nhất là người kể xưng tụi trong cõu chuyện, người kể cú thể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh nghe, mỡnh thấy , mỡnh trải qua, cú thể trực tiếp núi ra những suy nghĩ, tỡnh cảm của chớnh mỡnh.
 * Kể theo ngụi thứ ba : 
 - Kể theo ngụi thứ ba là người kể chuyện tự giấu mỡnh đi, gọi tờn cỏc nhõn vật bằng tờn gọi của chỳng . Cỏch kể này giỳp người kể cú thể kể một cỏch linh hoạt, tự do những gỡ diễn ra với nhõn vật
* Mục đớch thay đổi ngụi kể.
 í đồ của người viết, giỳp cỏc kể phự hợp cốt truyện, nhõn vật và hấp dẫn người đọc.
 * Vai trũ của yếu tố miờu tả, biểu cảm.
 Tạo cỏch kể sinh động, cú cảm xỳc.
 * Yờu cầu việc kể chuyện theo ngụi kể.
 Rừ ràng, tự nhiờn.
2. Chuẩn bị luyện núi
 a. Đề bài:
 Hóy tưởng tượng mỡnh là chị Dậu và kể lại cõu chuyện trờn theo ngụi kể thứ nhất cho cả lớp nghe.
 * Phõn tớch đề:
 - Thể loại: Kể chuyện theo ngụi kể cú kết hơp yếu tố tả và biểu cảm.
- Nội dung: Chị Dậu phản khỏng lại người nhà lớ trưởng và Cai lệ .
- Phạm vi kiến thức: Đoạn trớch “ Tức nước vỡ bờ ”.
 * b. Dàn ý:
 - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh của nhõn vật, bối hoàn cảnh xảy ra cõu chuyện.
 - Thõn bài:
 Lần lượt trỡnh bày cỏc sự việc diễn ra theo trỡnh tự trước sau. Chỳ ý yếu tố miờu tả và biểu cảm.
 - Kết bài: Kết thỳc cõu chuyện, cảm nghĩ của bản thõn.
 II. LUYỆN NểI TRấN LỚP.
* Yờu cầu : 
- Khi kể cú kết hợp với cỏc động tỏc, cử chỉ, nột mặt  để miờu tả và thể hiện tỡnh cảm 
 - Chỳng ta phải đúng vai chị Dậu, xưng “ Tụi” khi kể. Sự việc, hành động ngụn ngữ ( lời thoại) bỏm sỏt theo đoạn văn để kể lại nhưng tất cả đều dưới cỏi nhỡn của của nhõn vật “ tụi” ( Chị Dậu )
4. Củng cố: 
? Khi kể cú thể sử dụng ngụn ngữ như thế nào ? Tỏc dụng của từng ngụi kể.
? Cần chỳ ý nội dung và kĩ thuật kể như thế nào.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tiếp tục tập kể, luyện núi trước gương rốn tỏc phong tự nhiờn, diễn cảm
- Chuẩn bị tiết '' THC về văn thuyết minh''
Ngày soạn:........./............/ 2011
Ngày giảng: 
8a................/................/..........
8b................/................/............
 Tiết 44 
CÂU GHẫP
I. MỤC TIấU.
1.Kiến thức:
 - Đặc điểm cõu ghộp.
 - cỏch nối cỏc cõu ghộp .
2.Kĩ năng: 
 - Phõn biệt cõu ghộp với cõu đơn và cõu mở rộng thành phần.
 - Sử dụng cõu ghộp phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
 - Nối đợc cỏc vế của cõu ghộp theo yờu cầu.
3.Thỏi độ: 
 - Cú ý thức sử dụng cõu ghộp và nghiờm tỳc trong học tập
II. CHUẨN BỊ.
- GV chuẩn bị giỏo ỏn SGK,SGV 
- Yờu cầu học sinh xem lại bài ''Cõu ghộp'' ở tiểu học
III.TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1.ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là cõu ghộp ? Cỏch nối cỏc vế trong cõu ghộp? Lấy vớ dụ.
- G/v cho h/s nhận xột. G/v nhận xột, cho điểm.
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1 :
- HS đọc BT – bảng phụ ghi những câu in đậm
-Tìm các cụm C – V?
- Phân tích cấu tạo của những câu có hai hay nhiều cụm C – V (Trao đổi nhóm đôi)
+ Câu có 1 cụm C – V : Buổi mai
+ Câu có nhiều cụm C – V :
ã Tôi quên thế nào được
- Cụm C – V nòng cốt : Tôi/quên
- Cụm C – V bị bao chứa :
Quên (ĐT) – BN (những cảm giác  trong tôi)
Nảy nở (ĐT) – BN (mấy  quang đãng)
+ Câu có 3 cụm C – V : Cảnh vật  đi học
- So sánh mối quan hệ giữa các cụm C – V ở câu 2, 3 có gì khác nhau?
(Câu 2 : Các cụm C – V bao chứa nhau
Câu 3 : Các cụm C – V không bao chứa nhau)
- Vậy câu nào là câu đơn? Câu nào là câu ghép?
- Thế nào là câu ghép?
- HS đọc ghi nhớ : SGK
Hoạt động 2 :
- HS thảo luận nhóm câu 1, 2
1.Câu 1, 3, 6 là câu ghép
2.Câu 3, 6 : vì, những
Câu 7 : V1 vì vế V2
- Có mấy cách nối các vế câu?
- Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp dưới hãy nêu thêm VD về cách nối trong câu ghép?
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 :
Bài 1 : 
- HS làm việc cá nhân
- Chữa bài
Bài 2, 3 :
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà
- HS lên bảng chữa bài
+ Khi đảo trật tự vế câu có cặp QHT thì bỏ QHT hô ứng
Bài 4 :
Đặt câu có cặp từ hô ứng
Bài 5 : Viết đoạn : Chọn 1 trong 2 ND, viết 5 câu.
I. Đặc điểm của câu ghép
1. Bài tập
Câu 1 : Câu đơn
Câu 2 : Dùng cụm C – V để mở rộng câu đ quan hệ bao chứa nhau
Câu 3 : Cụm C – V không bao chứa nhau đ câu ghép
2. Ghi nhớ 
Câu ghép = C – V, C – V
II. Cách nối các vế câu
1. Bài tập
2. Ghi nhớ
- Dùng từ có tác dụng nối : quan hệ từ, phó từ, đại từ, chỉ từ.
- Không dùng từ nối : Dùng dấu : “ , ; : ”
III. Luyện tập
1.Tìm câu ghép
a, b, c : Các vế câu không dùng từ nối
d : nối bằng từ : bởi vì
Bài 2, 3 : Đặt câu – chuyển câu
a.Vì Nam lười học nên Nam ở lại Nam ở lại lớp.
Nam ở lại lớp vì lười học. 
4. Đặt câu
a.Bạn nào chăm học, bạn nấy sẽ đạt kết quả tốt.
b.Tôi vừa đến, anh đã đi
4. Củng cố:
- Nhắc lại 2 ghi nhớ của bài: k/niệm câu ghép và cách nối các vế của câu ghép.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc 2 ghi nhớ.
- Tiếp tục làm bài tập 4,5 SGK tr114; xem trước bài ''CG''
Ngày soạn:........./............/ 2011
Ngày giảng: 
8a................/................/..........
8b................/................/............
Tiết 45 
TèM HIỂU CHUNG 
 VỀ VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIấU.
 1.Kiến thức:
 - Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
 - ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
 - Yờu cầu của bài thuyết minh ( về nội dung ngụn ngữ )
 2.Kĩ năng:
 - Nhận biết văn bản thuyết minh; phõn biệt văn bản thuyết minh và cỏc văn
 bản đó học trước đú .
 - Trỡnh bày cỏc tri thức cú tớnh chất khỏch quan, khoa học thụng qua những 
 tri thức của mụn học và cỏc mụn khỏc. 
 3.Thỏi độ:
 - Phõn biệt văn bản thuyết minh với cỏc văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, 
 nghị luận
 - Nghiờm tỳc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: Xem lại đặc điểm của văn bản tự sự, miờu tả để so sỏnh, sỏch 
 hướng dẫn du lịch,xem lại băng hỡnh tiết dạy mẫu.
- Học sinh: Xem trước bài ở nhà, phiếu học tập 
III.TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1.ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Kể tờn cỏc thể loại văn bản đó học từ lớp 6 thuộc phõn mụn tập làm văn? Đặc điểm của từng thể loại.
3.Bài mới. 
- Giới thiệu bài: Cuốn sỏch hướng dẫn du lịch, nhón thuốc, giới thiệu tỏc giả văn bản thuyết minh .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : 
- HS đọc VB
- HS trả lời câu hỏi 1, 2 ,3 (SGK-116 )
Trao đổi nhóm đôi 2 phút
- Mỗi VB trình bày, giới thiệu giải thích điều gì ?
+ VB1 : Lợi ích của cây dừa; cây dừa gắn với đặc điểm; cây dừa gắn với người dân.
+ VB2 : Tại sao cây có màu xanh lục ? Giải thích tác dụng của chất diệp lục làm cho người ta thấy “ lá cây có màu xanh “
+ VB3 : Giới thiệu Huế như là trung tâm văn hoá NT lớn nhất VN với những đặc điểm của riêng Huế.
- Em thường gặp các loại VB đó ở đâu ?
+ Khi cần hiểu biết khách quan về đối tượng ( sự vật, Sự việc, sự kiện )
- Hãy kể tên một vài VB cùng loại ?
 + Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
 + Thông tin về ngày trái đất.
 + Ôn dịch thuốc lá
- VB thyết minh là gì ? 
Hoạt động 2 :
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi:
a. chúng khác VB ấy ở chỗ nào ?
+ Không trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật chi tiết cụ thể, Không trình bày ý kiến luận điểm.
+ Do đó nó là VB khác
b. Đặc điểm chung của VB ?
(Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng )
c. VB thuyết minh về đối tượng bằng phương thức nào ?
d. Ngôn ngữ của VB có đặc điểm gì ? ( trung thực, tôn trọng sự thật ) 
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 :
Bài 1 - HS làm việc cá nhân vào vở BT 
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2 : Tìm hiểu về VB thông tin về trái đất năm 2000
* Lưu ý sử dụng yếu tố thuyết minh trong văn Nghị luận
I.Vai trò và đặc điểm chung của VB thuyết minh
1.VB thuyết minh trong đời sống con người 
a. Bài tập
b. Bài học
VB thuyết minh là cung cấp tri thức
2. Đặc chung của VB thuyết minh
- Nhiệm vụ : cung cấp tri thức khách quan
- Không có yếu tố hư cấu tưởng tượng
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
1. Nhận biết :
Đó là VB thuyết minh
- Cung cấp kiến thức lịch sử 
- VB cung cấp kiến thức về KH sinh vật.
2. Nhận xét :
 - Đây là VB nhật dụng- VB nghị luận đề xuất hành động bảo vệ MT
 - Sử dụng yếu tố thuyết minh để nói về tác hại của bao bì ni lông.
4. Củng cố: 
? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh? đặc điểm của văn bản thuyết minh 
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3
- Xem trước bài ''Phương pháp thuyết minh''

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc