Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 đến hết - Trường THCS Lê Đình Chinh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 đến hết - Trường THCS Lê Đình Chinh

 TIẾT 42:

LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp Hs:

- Ôn tập lại sâu hơn kiến thức về tác dụng và cách kể một câu chuyện có xen kẽ các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Ôn tập về ngôi kể trong văn tự sự.

2. Kĩ năng:

- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh đọng về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

3. Thái độ:

- Gd Hs ý thức tự giác, tự tin khi nói trước đám đông.

- Tự giác chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp.

- Có sự sáng tạo khi luyện nói.

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Bài cũ:

? Gv kiểm tra vở soạn ở nhà của Hs.

2. Bài mới:

 Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cách kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm và sự cần thiết phải sử dụng đúng ngôi kể sẽ có tác dụng rất lớn. Hôm nay, chúng ta sẽ bước vào tiết thực hành rèn luyện kĩ năng nói trước lớp một câu chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.

3. Tiến trình giờ dạy:

 

doc 214 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 đến hết - Trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 11:	NS: 02/11/2008
ND: 03/11/2008
	TIẾT 42:
LUYỆN NÓI : KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ 
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Ôn tập lại sâu hơn kiến thức về tác dụng và cách kể một câu chuyện có xen kẽ các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Ôn tập về ngôi kể trong văn tự sự.
2. Kĩ năng: 
- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh đọng về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ:
- Gd Hs ý thức tự giác, tự tin khi nói trước đám đông.
- Tự giác chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp.
- Có sự sáng tạo khi luyện nói.
II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Bài cũ:	
? Gv kiểm tra vở soạn ở nhà của Hs.
2. Bài mới:
	Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cách kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm và sự cần thiết phải sử dụng đúng ngôi kể sẽ có tác dụng rất lớn. Hôm nay, chúng ta sẽ bước vào tiết thực hành rèn luyện kĩ năng nói trước lớp một câu chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: HD Hs ôn tập về ngôi kể.
Gv: tổ chức cho Hs ôn tập về ngôi kể.
Hs: trao đổi nhóm, trình bày ý kiến trước lớp.
? Thế nào là kẻ theo ngôi thứ nhất?Ngôi thứ ba? Nêu tác dụng?
Gv: chốt lại.
- Ngôi thứ nhất: ng` kể xưng tôi trực tiếp kể ra n~ gì mình biết, trải qua, trực tiếp nói ra n~ suy nghĩ, t/c’ của mình... kể như ng` trong cuộc tăng tính chân thực cho câu chuyện.
- Ngôi thứ ba: ng` kể tự giấu mình đi, gọi tên các nv bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp ng` kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do n~ gì diễn ra với nv.
? Lấy VD chứng minh trong các VB đã học?
Hs: - Ngôi thứ nhất: tôi đi học, Lão Hạc,...
 - Ngôi thứ ba: Chị Dậu, Cô bé bán diêm,...
? Theo em, tại sao phải thay đổi ngôi kể?
Hs: suy nghĩ, trả lời.
Gv: nhận xét, bổ sung.
 Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể, từng tình huống cụ thể mà lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong 1 truyện, ng` ta dùng nhiều ngôi kể # nhau để soi chiếu sv, nv = n` cái nhìn # nhau,tăng tính sinh động, phong phú.
* Hoạt động 2: HD Hs thực hành luyện tập.
Gv: cho Hs đọc đoạn trích.
Hs: đọc.
? Đoạn trích kể về việc gì? Có n~ nv nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Hs: - SV: cuộc đối đầu giữa kể đi thúc sưu và ng` xin khất sưu.
 - NV: Chị Dậu, cai lệ, ng` nhà lí trưởng.
 - Kể theo ngôi thứ ba.
? Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích?
Hs: * Yếu tố miêu tả:
+ Chị Dậu xám mặt
+ Sức lẻo khoẻo ... người đàn bà lực điền... ngã chỏng quèo ... nham nhảm thét...
+ ... anh chàng ... chị chàng ... ngã nhào ...
 * Biểu cảm:
+ van xin, nín nhịn: cháu ....
+ Bị ức hiếp, phẫn nộ: chồng tôi ...
+ Căm thù, vùng lên: mày ...
* Hoạt động3: HD Hs thực hành luyện nói.
Gv: chia lớp 3 nhóm, cho Hs thực hành luyện nói.
Hs:Tự thảo luận, trao đổi thực hành luyện nói trong nhóm.
Hs: đại diện, kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất.
Gv: theo dõi, nhận xét, cho điểm Hs kể tốt.
Gv: HD Hs luyện nói trước lớp cần kết hợp các yếu tố điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ... để miêu tả, thể hiện t/c’. Đóng vai Chị Dậu – xưng tôi.
I/ Chuẩn bị:
1. Ôn tập về ngôi kể:
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Kể theo ngôi thứ ba.
2. Luyện nói:
II/ Thực hành luyện nói :
* Kể lại truyện “tức nước vỡ bờ”theo ngôi kể thứ nhất.
4. Dặn dò:
- Tự kể lại truyện bằng ngôi kể thứ nhất.
- Học bài cũ : nói giảm nói tránh.
- Chuẩn bị bài sau: Câu ghép 
NS: 04/11/2008
ND:05/11/2008 
	TIẾT 43:
CÂU GHÉP
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Nắm được đặc điểm của câu ghép.
- Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép.
- Rèn kĩ năng phân biệt câu ghép với các kiểu câu khác.
- Biết nối các vế câu ghép cho phù hợp.
3. Thái độ:
- Nghêm túc trong việc nhận biết và nối các vế câu ghép theo yêu cầu.
- Chuẩn bị tốt và đầy đủ nội dung bài học ở nhà.
- Dùng câu ghép trong khi nói và viết cho phù hợp.	
II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Bài cũ:
? Thế nào là nói giảm nói tránh ? Tác dụng của nói giảm nói tránh là gì? Cho VD?
2. Bài mới:
	Ở lớp dưới, chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều về các kiểu câu – đặc biệt là câu ghép. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn và sâu hơn về câu ghép để thấy được đặc điểm và cách nối các vế câu ghép như thế nào cho hợp lí.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu đặc điểm của câu ghép
Gv: cho Hs đọc đoạn trích trong VD sgk.
Hs: đọc.
Gv: treo bảng phụ những câu in đậm có trong VD lên bảng.
? Tìm các cụm C – V trong các câu in đậm trên bảng?
Hs: suy nghĩ, phân tích.
Hs# : nhận xét, bổ sung.
Gv: chốt lại ý đúng.
? Cho biết cụm C – V trong câu đầu tiên có đặc điểm gì?
Hs: trả lời ý kiến cá nhân.
Gv: nhận xét.
? Câu thứ hai có đc cấu tạo ntn ? Câu này gọi là câu gì?
Hs: trả lời.
Hs# : nhận xét.
Gv: chốt lại.
? Câu này có mấy cụm C – V ? Có bao hàm nhau ko? Câu này gọi là câu gì?
Hs: suy nghĩ, trả lời.
Gv: nhận xét.
? Qua phân tích VD, hãy cho biết câu ghép có đặc điểm gì?
Hs: trả lời.
Hs # : bổ sung.
Gv: chốt lại ý chính và cho Hs đọc ghi nhớ sgk.
? Hãy tìm và phân tích các câu ghép ở đoạn trích trên ?
Hs: tìm và phân tích.
Gv: theo dõi, sửa chữa.
- N~ ý tưởng ấy tôi chưa ... lên giấy, vì hồi ấy tôi ko biết 
 đề ngữ C V TN C V 
ghi và ngày nay tôi ko nhớ hết.
 TN C V
* Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu cách nối các vế câu ghép
? Liệt kê lại các câu ghép có trong đoạn trích phần I?
Hs: câu 1, 3, 7.
? Cho biết các vế của các câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
Hs: tìm và trả lời.
Hs# : bổ sung.
Gv: nhận xét.
? Tìm thêm VD về cách nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ?
? Tìm một số cặp từ hô ứng thường dùng để nối các vế câu ghép?
? Cho biết có mấy cách nối các vế câu ghép?Đó là những cách nào?
Hs: trả lời.
Gv: chốt lại theo ghi nhớ.
* Hoạt động 3: HD Hs củng cố bài học.
Gv:cho hs đọc yo cầu bài tập 1.
Hs: đọc, suy nghĩ và trả lời. 
? Tìm các câu ghép có trong bt a,b ?
Hs: tìm và trả lời.
Gv: nhận xét, cho điểm Hs trả lời tốt.
Gv: cho Hs đọc yo cầu bài tập.
Hs: đọc, suy nghĩ, trả lời.
Gv: nhận xét, gợi ý.
Gv: cho Hs đọc và trả lời câu hỏi theo yo cầu.
Hs: Lần lượt lên bảng trả lời.
Cả lớp: nhận xét.
Gv: sửa chữa.
Gv: cho Hs viết một đoạn văn ngắn về tác dụng của việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.
Hs: Viết bài cá nhân, đại diện 2 – 3 Hs đứng lên trình bày.
Cả lớp: góp ý, sửa chữa.
Gv: định hướng.
I/ Đặc điểm của câu ghép:
1. Đọc ví dụ:
2. Nhận xét:
- Tôi //quên thế nào được những cảm giác
 CN VN
 trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như mấy 
 C V
cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang 
 C V TN
đãng. 
 Câu có 2 cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn.
- Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương 
 TN TP chú thích
thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi 
 CN VN
dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
 Câu có 1 cụm C – V Câu đơn.
 - Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì 
 C V 
chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm 
 C V TN 
nay tôi đi học.
 C V
 Câu có 3 cụm C – V không bao chứa nhau.
 Câu ghép.
* Ghi nhớ : SGK / 112.
II/ Cách nối các vế câu :
1. Đọc ví dụ:
2. Nhận xét:
- Dùng từ nối:
+ Quan hệ từ: và, vì, nhưng, vì ... nên, tuy ... nhưng, ...
+ Cặp từ hô ứng: càng ... càng,...
- Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy.
* Ghi nhớ: SGK / 112
III/ Luyện tập: 
Bài 1:
a/ - Nối bằng dấu phẩy.
 - Nối bằng quan hệ từ : nếu. 
b/ - Nối bằng dấu phẩy.
Bài 2:
a/ Vì trời mưa nên đường trơn.
b/ Nếu nó chăm học thì nó đã không thi trượt.
c/ Tuy nhà xa nhưng Lan vẫn đến lớp đúng giờ
d/ Không những nó học giỏi mà nó còn lễ phép.
Bài 4:
a/ Tôi vừa đến nó đã đi đâu mất.
b/ Tôi đi đâu nó theo đấy.
c/ Mưa càng to gió càng mạnh.
Bài 5:
4. Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại ở nhà.
- Soạn tiết tiếp theo : tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
NS: 07/11/2008
ND:08/11/2008
	TIẾT 44:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Hiểu được vai trò, vị trí, và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt văn bản thuyết minh với văn bản tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- Biết viết và tìm hiểu văn bản thuyết minh.
3. Thái độ:
- Có sự sáng tạo trong khi viết văn bản thuyết minh.
- Tự giác khi thảo luận nhóm, nghiêm túc chuẩn bị bài đầy đủ ở nhà.
II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Bài cũ:
? Gv kiểm tra vở soạn của Hs?
2. Bài mới:
	Văn bản thuyết minh là loại văn bản thông dụng, được sử dụng rộng rãi trong đời sống; giúp chúng ta có được vốn tri thức sâu & rộng về sự vật, hiện tượng.Vậy văn bản thuyết minh là gì? Có đặc điểm và công dụng gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó.
3. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu chung về văn thuyết minh.
Gv: cho 3 Hs đọc 3 văn bản sgk.
Hs: lần lượt đọc.
Gv: chia lớp thành 6 nhóm thảo luận về 3 VB.
? Mỗi VB trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?
Hs: trao đổi, thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời.
Các nhóm #: nhận xét, bổ sung.
Gv: gợi ý.
- Lợi ích này gắn với đ2 của cây dừa mà cây # ko có. Tất nhiên cây dừa Bến Tre hay nơi # cũng lợi ích như thế . Nhưng đây giới thiệu riêng về cây dừa Bình Định
gắn bó với dân Bình Định.
- GT Huế như trung tâ ...  của cá nhân.
Gv: thống nhất đáp án đúng.
2. Hoạt động 2: Cho Hs trả lời phần tự luận
Gv: lần lượt đọc lại đề từng câu tự luận
Hs: trao đổi, đưa ra đáp án
Cả lớp: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
Gv: chốt lại đáp án chuẩn
Hs: ghi lại để đối chiếu với bài làm của mình.
3. Hoạt động 3: Gv nhận xét chung
- Ưu điểm:
+ Đa số Hs có ôn tập ở nhà, bài làm tốt.
+ Một số em trình bày bài làm rõ ràng, mạch lạc, sử dụng từ ngữ tương đối tốt. (Vân, Nên, Hường, Hoa, Hiệp)
- Tồn tại:
+ Chữ viết của 1 số em còn cẩu thả, sai chính tả (Bảy, Khánh, Hoàng, Thanh,)
+ Một số em chưa hiểu hết đề, làm sơ sài dẫn đến kết quả thấp. (Điệp, Hoàng, Thuận, Tuấn)
4. Hoạt động 4: Gv trả bài.
Gv: trả bài cho Hs
Hs: đọc lại, sửa chữa những chỗ sai, còn thiếu xót trong bài làm để rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau.
Gv: vào điểm.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài làm và tự rút kinh nghiệm.
- Học và ôn tập lại các nội dung phần tiếng việt trong tiết ôn tập trước, chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếng việt 45 phút vào tiết sau.
ơơơ a“b & b“a ơơơ
NS: 26/04/2009
ND:27/04/2009
	TIẾT 130:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Ôn tập và củng cố vững hơn các kiến thức đã học về phần Tiếng việt đã học về lựa chọn trật tự từ trong câu, kiểu câu, hành động nói, chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng được các nội dung kiến thức về tiếng việt đã học vào bài kiểm tra này.
- Rèn kĩ năng diễn đạt và làm văn.
3. Thái độ:
- Có thái độ tự giác, nghiêm túc trong khi kiểm tra.
- Tự đánh giá, suy ngẫm và định hướng cho bài làm của mình.
II/ MA TRẬN:
 Mức độ
Nội dung
Nhận 
biết
Thông
hiểu
Vận
thấp
dụng
Vận
cao
dụng
Tổng
số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lựa chọn trật tự từ trong câu
1
 0,5
1
0,5
1
3,0
2
1,0
1
3,0
Kiểu câu
2
1,0
2
1,0
Hành động nói
5
1,5
1
3,0
5
1,5
1
3,0
Chữa lỗi diễn đạt
1
0,5
1
0,5
Tổng số câu :
 số điểm :
8
3,0
2
1,0
2
6,0
10
4,0
2
6,0
III/ ĐỀ BÀI:
A/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Cho biết trật tự từ trong câu văn nào thể hiện trình tự trước sau theo thời gian của hoạt động ?
A. Và lại hí húi đi kiếm lá ngụy trang, tháo xăng, nấu cơm ăn.
B. Sáng hôm sau, ông Năm Hên đi lên ao sấu, có Tư Hoạch, một tên ăn ong rất sành địa thế vùng Cái Tàu dẫn đường.
C. Việt nằm sấp, má áp vào bá súng như gối đầu trên tay chị, hai cánh mũi phập phồng, đôi mắt thỉnh thoảng lại nhướng lên.
D. Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót.
Câu 2: Câu nào là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp ?
A. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay.
B. Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông.
C. Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
D. Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu cảm thán ?
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
B. Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
D. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !
Câu 4: Đánh dấu (+) vào ô trống thích hợp trong bảng sau :
Câu
Hành động trình bày
Hành động điều khiển
Hành động hỏi
1. U có ăn thì con mới ăn.
2. Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?
3. U ăn khoai đi, để lấy sữa cho em nó bú.
4. Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta.
Câu 5: Câu nào dưới đây không thể hiện hành động hứa hẹn ?
A. Con sẽ chăm chỉ học bài hơn nữa.
B. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ Quốc !
C. Chúng em xin hứa sẽ phấn đấu đạt kết quả cao trong kì thi này.
D. Họ đang quyết tâm hoàn thành công việc trong thời gian ngắn nhất.
Câu 6: Câu nào sau đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc ?
A. Sông núi nước Nam, Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta là những tác phẩm nghị luận xuất sắc của nền văn học trung đại nước ta.
B. Các bài thơ của Bác sáng tác trong thời kì Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam đã thể hiện rõ tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần “thép” của người chiến sĩ cách mạng.
C. Vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang” là một trong những tác phẩm thành công nhất của Mô-li-e.
D. Văn học dân gian là một bộ phận quan trọng cấu thành nền văn học Việt Nam.
Câu 7: Trật tự từ trong câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự vật ?
A. Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.	B. Quê hương anh nước mặn đồng chua.
C. Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.	D. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội.
B/ TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
Câu 1:(3 đ)Hành động nói là gì? Những loại hành động nói nào thường gặp? Mỗi loại cho 1 ví dụ minh họa?
Câu 2: (3đ) Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là gì? Cho ví dụ minh họa?
IV/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
A/ TRẮC NGHIỆM:
	Mỗi câu đúng được 0,5 điểm; riêng câu 4, mỗi ý đúng được 0,25 điểm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
A
C
B
1. Hđ điều khiển ; 3. Hđ điều khiển
2. Hđ hỏi ; 4. Hđ trình bày.
D
A
D
B/ TỰ LUẬN:
Câu 1:
- Nêu đúng khái niệm được 0,5 điểm
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- Nêu đúng và đủ các hành động nói thường gặp và cho được ví dụ được 2,5 điểm:
+ Hành động hỏi: Bác có khỏe không ạ ?
+ Hành động trình bày: Nó mặc áo màu xanh lục.
+ Hành động điều khiển: Bạn nên đi làm bài đi.
+ Hành động hứa hẹn: Em sẽ học bài vào ngày mai.
+ Hành động bộc lộ cảm xúc: Ôi! Bông hoa này đẹp quá !
Câu 2: Nêu đầy đủ và đúng các mục đích lựa chọn trật tự từ trong câu, mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
- (0,5 đ) Thể hiện thứ tự nhất định trước sau của sự vật, hiện tượng.
- (0,5đ ) Nhấn mạnh đặc điểm, hình ảnh của sự vật, hiện tượng.
- (0,5 đ) Liên kết với các câu khác.
- (0,5đ) Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm.
Ví dụ: cho được vi dụ có 1 trong 4 mục đích trên được 1 điểm.
NS: 28/04/2009
ND:29/04/2009
	TIẾT 131:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu về nội dung kiến thức và hình thức diễn đạt của đề bài.
- Củng cố lại những kiến thức đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,  và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
2. Kĩ năng:
- Hình thành năng lực tự đành giá và sửa chữa bài văn của mình, trình độ tập làm văn 
3. Thái độ:
- Nghiêm túc sửa chữa các lỗi sai và có ý thức nhận ra lỗi sai, tránh trong bài sau.
- Tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình.
II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Gv cho Hs nhớ lại đề.
Gv: Yêu cầu Hs nhớ lại đề bài TLV
Hs: trả lời.
Gv: chép đề lên bảng.
Đề bài: Văn học và tình thương.
2. Hoạt động 2: Gv: cho Hs tìm hiểu đề.
Gv: cho Hs tìm hiểu đề.
Gv: cho Hs trao đổi, thảo luận tìm hiểu đề.
Hs: trao đổi, thống nhất ý kiến.
Gv: chốt lại.
* Thể loại:Nghị luận chứng minh.
* Nội dung: văn học và tình thương.
2. Hoạt động 2: Gv cho Hs lập dàn bài.
Gv: cho Hs thảo luận nhóm, xây dựng hệ thống luận điểm cho đề bài trên.
Hs: trao đổi, đưa ra hệ thống luận điểm phù hợp với đề bài.
Gv: nhận xét, chốt lại kiến thức.
* Dàn bài:
- Mở bài: Nêu lên mối quan hệ giữa văn học và lòng nhân ái, nhân đạo.
- Thân bài: chứng minh cụ thể:
+ Văn học dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” (D/c’)
+ Nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước những người gặp khó khăn, hoạn nạn. (d/c’)
- Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của lòng nhân đạo trong văn học.
2. Hoạt động 3: Gv nhận xét chung.
* Ưu điểm:
- Đa số bài làm đều biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu vào bài làm.
- Một số Hs đã có sự sáng tạo, viết đúng trọng tâm.
- Biết đưa yếu tố biểu cảm vào bài làm (Vân, Hà, Hường, Thư)
- Bố cục ba phần rõ ràng.
- Một số em đã sử dụng ngôn từ trong sáng, cách diễn đạt rõ ràng. 
* Tồn tại:
- Một số bài vẫn chưa biết xác định kiểu bài, viết nhầm sang kiểu bài tự sự.
- Chữ viết cẩu thả. (Hoàng, Cúc, Điệp)
- Sai chính tả quá nhiều: ch – tr, x – s, b – v, ng – n.
3. Hoạt động 3: Gv trả bài.
Gv: trả bài cho Hs.
Gv: chữa các lỗi trong bài làm 1 số em.
Hs: đọc lại bài, tự đánh giá bài làm và chữa lại lỗi.
Gv: gọi điểm vào sổ.
* Dặn dò:
- Về nhà đọc lại và chữa hoàn thiện các lỗi sai trong bài làm để rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
- Chuẩn bị tiết sau: tổng kết phần văn (tt).
ơơơ a“b & b“a ơơơ
NS: /04/2009
ND:20/04/2009
	TIẾT 125:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp Hs:
- Tiếp tục củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đã được học ở lớp 8.
- Nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa những kiến thức chính, cơ bản của các văn bản đã học.
- Biết khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc chuẩn bị bài theo yêu cầu.
- Có thái độ tự giác, ý thức khi tổ chức thảo luận nhóm ôn tập.
II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Bài cũ:
	Gv kiểm tra vở soạn của tất cả Hs
2. Bài mới:
	Phần văn học trong SGK lớp 8 khá phong phú và đa dạng về nội dung, thể loại và hình thức nghệ thuật. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về văn bản nghị luận qua các bài 22, 23, 24, 25, 26. 
3. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 3: HD ôn tập lại văn nghị luận.
III/ Văn nghị luận:
ơơơ a“b & b“a ơơơ
TUẦN 34:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV 8 hay 2 cot.doc