Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 10 - Trường THCS Mỹ Phước

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 10 - Trường THCS Mỹ Phước

TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tònh (1911-1988)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm .

 T1:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 T2:- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỈ NĂNG :

1. Kiến thức :

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học” .

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh .

2. Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 149 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 10 - Trường THCS Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:
1
TIẾT:
1
PHÂN MƠN:
VB
TƠI ĐI HỌC
 Thanh Tịnh (1911-1988)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tơi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một trích truyện cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 T1:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
 T2:- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỈ NĂNG :
Kiến thức :
Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tơi đi học” .
Nghệ thuật miêu tả tâm lý của trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngịi bút Thanh Tịnh .
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đầu năm của học sinh.
Bài mới 
(GV giới thiệu bài)
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung .
- Đọc chú thích * ở SGK.
-Trình bày ngắn gọn tác giả ,tác phẩm.
CGv giới thiệu:
Thanh Tịnh quê ở Huế, từng dạy học,viết văn. Ông có mặt trên khá nhiều lĩnh vực truyện ngắn,truyện dài,thơ,ca,.Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu,mang dư vị vừa man mác buồn ...
CGV chốt (theo nội dung lưu bảng)
Hỏi : Em hãy nêu trình tự sự việc trong đoạn trích .
CGv hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc chậm ,lắng sâu ,chú ý ở lời thoại.
CGv nhận xét giọng đọc của HS 
CGv hỏi:Xét về mặt thể loại văn bản này được xếp vào thể loại nào?
-Định hướng:
 +Văn bản được viết theo dòng hồi tưởng hay hiện tại ?
 +Văn bản được sử dụng nghệ thuật gì ?
CGV chốt: Văn bản được xếp vào kiểu văn biểu cảm kết hợp với kể,tả.
CHỏi:
 -Bố cục có thể chia như thế nào ?
- Định hướng:
 +Nhân vật có những mạch cảm xúc nào ?
 +Trình tự diễn tả cảm xúc ra sao ?
-Nhận xét phần trình bày của học sinh.
CHỏi:
 -Bố cục văn bản có thể coi là trình tự diễn tả sự việc của nhân vật tôi trong văn bản không ? Vì sao ?
-Nhận xét phần trình bày của học sinh.
-Chốt: Bố cục cũng chính là dòng hồi tưởng,cảm xúc của nhân vật tôi và là trình tự diễn tả những kỉ niệm của nhà văn trong tác phẩm. .Những kỉ niệm đó được diễn tả như thế nào tiết sau các em học tiếp.
-HS:Đọc chú thích
-HS: Thanh Tịnh quê ở Huế. Ông có mặt trên khá nhiều lĩnh vực. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu,mang dư vị vừa man mác buồn ...
-Lắng nghe
Ghi nhận
-Lắng nghe.
-Đọc theo hướng dẫn
HS trả lời 
-Suy nghĩ ,trình bày theo định hướng.
-Lắng nghe
-Quan sát, suy nghĩ, trình bày.
-nhận xét.
-ghi nhận
--Quan sát,suy nghĩ,trình bày.
-Lắng nghe,ghi nhận
TƠI ĐI HỌC
I/. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-Tên khai sinh Trần văn Ninh,quê ở Huế.
-Oâng có mặt trên khá nhiều lĩnh vực, song thành công hơn cả là lĩnh vực truyện ngắn và thơ.
- Thanh Tịnh là nhà văn cĩ sáng tác từ trước cách mạng Tháng tám, sáng tác của ông thường toát ame vẻ ame thắm ,tình cảm êm dịu trong trẻo.
2. Tác phẩm:
“T Văn bản “ Tôi đi học”được in trong tập “Quê mẹ” , xuất bản năm 1941.
3. Trình tự sự việc trong đoạn trích : 
Từ thới gian và khơng khí của ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật “tơi” hồi tưởng về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học .
3. Bố cục:
 Trình bày theo dòng hồi tưởng của nhân vật.
Chuyển tiết 2 
Tuần : 1
Tiết : 2
 NS: ../../20..
ND:../../20.
 VĂN BẢN :
 C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 Tiết 2: Em hãy tóm tắt trình tự diễn tả tâm trạng của nhân vật tôi?
 III/. Hướng dẫn - thực hiện:
-Khởi động (tiết 2)
Với tâm trạng hồi hộp và cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu tiên đi học nhân vật tôi đã có sự thay đổi rất rõà chúng ta chuyển sang tiết 2 để tìm hiểu .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích .
-Gọi hs đọc từ đầu đến “tưng bừng rộn rã”
-Hỏi:Đoạn văn này thể hiện tâm trạng gì của tác gia ? lí giải ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-Chốt:Từ hiện tại tg tưởng nhớ về quá khứ,đến thời điểm khai trường.
-Hỏi : Tâm trạng nhân vật thay đổi như thế nào?Tại sao ?
-Định hướng: +Trình tự sự việc
 +Tâm trạng từng khoảnh khắc.
-Giảng: Lần đầu tiên nhân vật “tôi”được đếân trường,được bước vào một thế giới mới lạ,được tập làm người lớn,không nô đùa,rong chơi ngoài đồng nữa.Chính vì thế mà nhân vật tôi cảm thấy mình đứng đắn,trang trọng nhưng lại ,vụng về,lạ lùng rồi sợ hãi,.
-Hỏi:Có phải tâm trạng lần đầu tiên đến trường của ai cũng giống ai không ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-Chốt: Nhân vật tôi có tâm trạng,cảm giác ngỡ ngàng khi lần đầu tiên đến trường,cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với vạn vật xung quanh.
Tìm hiểu thái độ cử chỉ của những người lớn đối với các em lần đầu tiên đến trường
. CGọi HS đọc đoạn còn lại.
 Hỏi: -Người lớn ở đây là những ai ?
 -Các PH có thái độ ,cử chỉ ntn?từ ngữ nào thể hiện điều đó ?
 -Ông đốc có biểu hiện ra sao?từ ngữ nào thể hiện ?
 Thầy giáo có tấm lòng thế nào? từ ngữ nào thể hiện ?
-CNhận xét phần trình bày của học sinh.
 Hỏi chốt :Họ đã thể hiện điều gì đối với các em?Điều này khiến cho em có suy nghĩ gì ?
Giảng: Trong mỗi chúng ta ai cũng có gia đình,ai cũng nhận được tình yêu thương,sự chăm sóc chu đáo ân cần của cha mẹ.Cha mẹ cho chúng ta hình hài,nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn.Nhà trường là nơi cho ta biết chữ,biết được điều hay ,lẽ phải.Có sự kết hợp giữa gia đình-nhà trường và xã hội sẽ là điều kiện tốt và đầy đủcho tương lai của chúng ta.
Tóm lại: Quan tâm, lo lắng, ân cần đó chính là trách nhiệm ,tấm lòng của gia đình ,nhà trường và xã hội đối với the áhệ tương lai.
3.3 Nghệ thuật của văn bản
- Hỏi: Văn bản đã sử dụng nghệ thuật gì ?
-Định hướng:+Tìm những từ ngữ,câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ở trong bài ?
 +Tác phẩm có lôi cuốn chúng ta không? Nhờ vào đâu?
 +Phân tích những hình ảnh so sánh đặc sắc ở trong tác phẩm.
Chốt: Nghệ thuật truyện được viết theo dòng hồi tưởng.Kết hợp hài hòa giữa kể ,tả và bộc lộ cảm xúc.Văn bản có sử dụng nghệ thuật so sánh giàu sức gợi cảm,thể hiện tình cảm ấm áp,trìu mến của người lớn đối với em nhỏ lần đầu tiên đến trường.
Hỏi : 
+ Các em cho biết kỷ niệm được hồi tưởng qua văn bản “tơi đi học” mang ý nghĩa như thế nào ? 
+ Văn bản “tơi đi học” mang những nghệ thuật gì đặc sắc ? 
-Đọc bài
-HS: Dựa vào câu hỏi để thảo luận, nêu ý kiến.
-HS: Dựa vào câu hỏi để thảo luận, nêu ý kiến.
Lắngnghe ,ghi nhận
-Lắng nghe, ghi nhận
-Đọc đoạn văn.
-traođổi,tìm,phân tích,phát hiện và trình bày.
-nhận xét chéo.
Hệ thống kiến thức trình bày.
Lắngnghe ,ghi nhận
-thảo luận nhóm,
tìm chi tiết,phântích,trình bày.
Hs trả lời theo ghi nhớ .
II.Phân tích:
1. Những sự việc khiến nhân vật “tơi” cĩ những lien tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình :
-Biến chuyển của cảnh vật sang thu .
-hình ảnh những em bé núp dưới nĩn mẹ lần đầu tiên đi đến trường,  
2. Những hồi tưởng của nhân vật “tơi” :
-khơng khí của ngày hội tựu trường : náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng .
-Cảm giác lạ lùng xen lẫn niềm tự hào hồn nhiên và trong sáng.
3.Thái độ ,cử chỉ của người lớn đối với những em bé lần đầu tiên đến trường:
-Phụ huynh:Chuẩn bị chu đáo, trân trọng buổi lễ,hồi hộp lo lắng cho con.
-Oâng đốc:Từ tốn bao dung.
-Thầy giáo:trẻ,vui tính,giàu tình yêu thương
_Người lớn có trách nhiệm ,tấm lòng đối với thế hệ tương lai.Môi trường giáo dục đầm ấm:gia đình+nhà trường là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.
3.Nghệ thuật:
-Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học .
-Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh đọc đáo ghi lại dịng lien tưởng, hồi tưởng .
-Giọng điệu trữ tình trong sáng .
4. Ý nghĩa văn bản :
* Trong cuộc đời mỗi con người, kỷ niệm trong sáng của tuổi học trị, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. 
* Thanh Tịnh đã diễn tả dịng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn Tơi đi học .
HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập .
-GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của BT1 .
-GV nhận xét và khuyết khích lớp .
HS tự phát biểu cảm nghĩ à lớp nhận xét 
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố - dặn dị .
x Củng cố :
-Qua văn bản “tơi đi học” chúng em hãy cho biết :
+ ý nghĩa về nội dung .
+ý nghĩa về nghệ thuật .
x Dặn dị :
*Thực hiện BT2 (SGK/9) tuần sau giờ văn học kiểm tra việc viết và tính điểm .
*Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngừ:
-Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần I-tr10
-Lập sơ đồ theo mẫu các câu 1a,1b ở phần II-tr11
-Làm thử bài tập 2-trang 9
v Hướng dẫn tự học :
-Đọc cácvăn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học .
-Ghi lại những ấn tượng , cảm xúc của bản thân các em về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất .
Tuần : 1
Tiết : 3
 NS: ../../20..
ND:../../20.
 I. MỤC TIÊU : 	 
 - Phân biệt được cấp độ khái quát về nghĩa của từ .
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản .
II. KIẾN THỨC CHUẨN :
Kiến thức :
Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ .
Kĩ năng :
 Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động .
Giới thiệu: Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, em hãy nêu ví dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Sau đó GV hướng HS vào bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Kiểm tra vở bài soạn của 2 HS .
HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức .
(vẽ sơ đồ phía dưới trước)
GV Treo bảng phụ ghi ví dụ phần THB ở SGK tr 10 cho HS theo dõi.
Hỏi:
-Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ thú ,chim,cá? vì sao ?
-Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghĩa của tư øhươu,voi ? vì sao?
Định hướng:
+Động vật là bao gồm những loài nào ?
+Thú ,chim ,cá gọi chung là  ... m thế giới.Cho nên bức thông điệp là lời kêu gọi “hãy”3.Đây cũng chính là trách nhiệm của mỗi con người của toàn nhân loại.Nếu mỗi ngày một người trong chúng ta hạn chế một bao thì cả nước có trên 25 triệu bao được hạn chế và ngược lại. Để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta, bảo vệ Trái đất,chúng ta phải cùng nhau chung sức để thực hiện ba “hãy”và các biện pháp trên. 
(Tích hợp bảo vệ mơi trường trực tiếp : Bao bì ni lơng và rác thải) 
Gv giảng : Bao bì ni lơng và rác thải = Trường học, thành thị  .
Hỏi : Các em hãy tìm các yếu tố nghệ thuật trong văn bản .
- gợi ý : 
+ Giải thích như thế nào ?
+ dài hay ngắn ? 
+ lợi ích của của việc giảm và khơng dùng bao bì ni lơng . 
Hỏi : Qua văn bản này, người viết yêu cầu chúng ta những gì ? 
-Yêu cầu HS đọc và chép ghi nhớ.
- HS đọc văn bản 3 HS đọc
- HS tìm hiểu chú thích
-HS trả lời à nhận xét.
-HS trả lời à nhận xét.
- HS xác định bố cục của văn bản có 3 phần.
-Lắng nghe.
- HS thảo luận, nêu ý kiến
- HS phân tích - bổ sung ý kiến.
-Lắng nghe.
- HS phân tích, bổ sung
-Lắng nghe
- HS thảo luận – nêu ý kiến
- HS đọc thầm – thảo luận, phát biểu
- HS liên hệ cụ thể, trung thực.
-Phát hiện ,trình bày
-Lắng nghe,ghi nhận
HS trả lời à nhận xét.
-Đọc và thực hiện ghi nhớ.
I.Tìm hiểu chung:
1. Hồn cảnh ra đời: 
 Ngày 22/4/2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất
2.Tác phẩm: Là một văn bản nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học tự nhiên.
3.Cấu trúc: Bố cục 3 phần
Phần 1: “Ngày. . .ni lông”: Trình bày nguyên nhân ra đời của bản thông điệp “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”
Phần 2: “Như. . . môi trường”: Tác hại của việc dùng bao bì ni lông và một số giải pháp.
Phần 3: còn lại : Lời kêu gọi hãy bảo vệ trái đất.
II/. Phân tích:
1.Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe.
-Tính không phân hủy của plastic.
-Ý thức sử dụng của con người .
-Sự chế tạo có nhiều chất độc như : chì, ca-đi-mi.
2.Giải pháp cho việc sử dụng bao bì ni lông
 -Thay đổi thói quen
-Giặt để dùng lại .
-Không sử dụng khi không cần thiết .
-Tuyên truyền rộng rãi cho mọi người cùng biết.
3. Nghệ thuật :
- Giải thích đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ (tác hại ; vể lợi ích của việc dùng bao bì ni lơng-giảm bớt chất thải ni lơng) .
- Ngơn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác và thuyết phục .
4. ý nghĩa :
 Lời kêu gọi bình thường: “một ngày không dùng bao ni lông” được truyền đạt một hình thức rất trang trọng: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Điều đó, cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc giảm bớt chất thải no lông đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ trái đất, ngôi nhà chun của chúng ta.
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
Các em hãy tìm các yếu tố nghệ thuật trong văn bản .
Qua thơng điệp của văn bản, kêu gọi chúng ta những gì ? 
x Dặn dị :
Bài vừa học : 
+ Nắm rõ nội dung và nghệ thuật của văn bản nhật dụng .
+ Nắm rõ việc bảo vệ mơi trường .
Chuẩn bị bài mới : Nĩi giảm, nĩi tránh ; cần chú ý :
+ Tìm hiểu các ví dụ trong SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK .
+ Soạn và chuẩn bị các bài tập của phần luyện tập trong bài học .
Bài sẽ trả bài : Nĩi quá , chú ý :
+ Thế nào là nĩi quá ? và cho ví dụ .
*** Cho học sinh biết trước nội dung của bài “chương trình địa phương” phần văn của học kỳ II để học sinh kết hợp việc ơn tập các văn bản nhật dụng đã học ở học kỳ I với việc điều tra thực tế ở địa phương về các vấn đề liên quan .
v Hướng dẫn tự học :
 Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của việc dùng bao bì ni lơng và những vấn đề khác của rác thải sinh hoạt làm ơ nhiễm mơi trường .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Tuần : 10
Tiết : 40
 NS: 07/10/2010
 ND:11-16/10/2010
 Tiếng Việt
 40
I/. Mục tiêu:
 - Khái niệm nĩi giảm, nĩi tránh.
	- Biết sử dụng biện pháp tu từ nĩi giảm, nĩi tránh .
II/. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức :
Khái niệm nĩi giảm, nĩi tránh .
Tác dụng của biện pháp tu từ nĩi giảm, nĩi tránh .
Kĩ năng :
 - Phân biệt nĩi giàm, nĩi tránh với nĩi khơng đúng sự thật .
 - Sử dụng nĩi giàm, nĩi tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nĩi trang nhả, lịch sự .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
+ Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá. 
 +Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu bài mới và dẫn dắt HS vào bài mới à ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
Hướng dẫn HS tìm hiểu nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 1
-Hỏi : từ ngữ in đậm trong 3 đoạn có nghĩa là gì ? Tại sao tác giả (người viết người nói) lại dùng diễn đạt đó ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-Chốt : Ở đây tác giả không dùng cách nói như vậy để tránh đi sự đau buồn, ghê sợ.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 2
 – Hỏi: Vì sao tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 3
 – Hỏi: So sánh hai cách nói , em hãy cho biết cách nói nào nhẹ nhàng và tế nhị hơn ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-Chốt :Ở đây tác giả dùng cách nói như vậy để thể hiện sự lịch sự, tế nhị.
-Hỏi chốt: Từ tìm hiểu trên em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về nói giảm nói tránh.
-Yêu cầu HS đọc và chép ghi nhớ .
- Bài tập áp dụng: Bạn khoe với mình là vừa làm được một bài thơ, đem đến cho mình đọc .Khi đọc xong thấy không hay thì mình phải nói như thế nào ?
-Nhận xét phần trình bày của hs. GV bổ sung thêm cho HS biết giá trị nghệ thuật của nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập 
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Gợi ý:
 +Đọc kĩ nội dung bài học
 +Xem lại phần đã phân tích trên
- GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án (cột nội dung) .
Bài tập 2:
 -Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Gợi ý:
 +Đọc kĩ nội dung bài học
 +Xem kĩ 
- GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án (cột nội dung) .
Bài tập 3:
 -Yêu cầu HS Đặt câu với các thành ngữ cho sẵn.
- GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án (cột nội dung) .
Gợi ý : 
GV xem bên cột nội dung mà gợi ý.
Bài tập 4: GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà .
GV hướng dẫn :
+ Khi bọc lộ quan điểm, tư tưởng .
+ Khi trình bày, tường thuật một vấn đề để tránh cho người nghe hiểu lầm . . .
-Quan sát bảng phụ
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi,nhận xét
- Lắng nghe
- HS: cách nói như thế để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- HS: Dùng từ “bầu sữa” để tránh thô tục.
-Liên hệ kiến thức, trình bày,nhận xét.
-Trao đổi, trình bày, nhận xét
-Lắng nghe.
-Đọc ,chép ghi nhớ
-Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Trình bày,nhận xét
-Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Trao đổi, trình bày, nhận xét
-Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-Trao đổi ,trình bày, nhận xét
-Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-Trao đổi ,trình bày, nhận xét
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.
1.Tìm hiểu ví dụ:
 a/ Từ ngữ : +đi gặp cụ đàn anh khác.
 +đi 
 +chẳng còn 
ð có nghĩa là chết
ð Nói như vậy để giảm nhẹ sự đau buồn .
b/ Dùng từ “bầu sữa” 
ð tránh sự thô tục
c/ Hai cách nói như vậy cách nói thứ hai là dễ nghe và nhã nhặn hơn.
2.Ghi nhớ : SGK-Tr:108
Nói giảm, nói tránh là 1biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Điền từ thíchhợp vào chỗ trống:
a/ đi nghỉ
b/ chia tay nhau
c/ khiếm thị
c/ có tuổi
e/ đi bước nữa.
Bài tập 2: Các câu có sử dụng nói giảm nói tránh là: a2, nĩi giảm 
b2, nĩi tránh 
c1, nĩi giảm
d1, nĩi tránh
e2. nĩi giảm
Bài tập 3: HS làm theo mẫu :
 (Bài thơ của anh dở lắm à Bài thơ của anh chưa được hay lắm).
Chị xấu quá! à Chị cĩ duyê đấy!.
Anh già quá! à Anh cịn nhanh nhẹn lắm! 
Giọng hát chua loét à Giọng hát chưa được ngọt lắm! 
Cấm cười to! à Xin cười nho nhỏ một chút! 
Anh cút đi! à Cĩ lẽ ta để khi khác nĩi chuyện này nhỉ!
Bài tập 4: các trường hợp khơng dùng nĩi giàm, nĩi tránh trong giao tiếp .
- Cần bộc lộ tư tưởng, quan điểm của mình thì nên nĩi thẳng .
- Khi trình bày, tường thuật một vấn đề để tránh cho người nghe hiểu lầm thì cần nĩi đúng sự thật .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
Thế nào là nĩi giảm, nĩi tránh ? cho ví dụ .
Nêu tác dụng của nĩi tránh , khi nào thì dung biện pháp nĩi giảm nĩi tránh .
x Dặn dị :
Bài vừa học : 
+ Nắm khái niệm nĩi giảm, nĩi tránh và nêu ví dụ . 
+ Xem lại các bài tập 1,2,3 để hiểu rõ them biệnpháp nĩi giảm, nĩi tránh .
+ Về nhà thực hiện bài tập 4 .
Chuẩn bị bài mới : 
+ Học tất cả các văn bản đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết văn học .
+ Chú ý vào nội dung và nghệ thuật cĩ trong tập ghi và phần ghi nhớ SGK .
+ Cần suy luận cho các câu hỏi tổng hợp .
Bài sẽ trả bài : Khơng thực hiện .
v Hướng dẫn tự học :
Phân tích nĩi giảm, nĩi tránh trong văn bản đã học (các em tự chọn trong các văn bản đã học) .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Duyệt của BLĐ Trường
Tập Ngãi, ngày ..tháng..năm
Duyệt của Tổ trưởng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Trần Văn Thắng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 8 TUAN 110(1).doc