Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1, 2, 3 - Trường THCS Nhơn Mỹ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1, 2, 3 - Trường THCS Nhơn Mỹ

Văn bản:

 TÔI ĐI HỌC

 - THANH TỊNH -

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1/ Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

 2/ Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

 

doc 31 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1, 2, 3 - Trường THCS Nhơn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 01
TIẾT: 01 - 02	
Ngày soạn: 12/8/2011
Ngày dạy: 16/8/2011 Văn bản:
 TÔI ĐI HỌC	 = a= a = a = a= a=
 - THANH TỊNH - 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
 2/ Kĩ năng: 
 - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1/. Ổn định lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GV: giới thiệu cho HS nội dung cơ bản về chương trình cần phải học, những qui ước về cách soạn bài, làm bài tập, cách ghi chép vở học
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
? Hôm nay trước khi đi học các em có cảm nghĩ gì? Có nhớ về kỉ niệm lần đầu tiên đi học không? 
GV: Có những chuyện xảy ra mình dễ dàng quên đi nhưng có những chuyện ghi lại dấu ấn sâu đậm trong lòng mỗi người. Đó gọi là kỉ niệm. Hôm nay chúng ta cùng lắng nghe kỉ niệm của nhà văn Thanh Tịnh về ngày đầu tiên đến lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- HS để tất cả dụng cụ học tập môn Ngữ văn lên bàn.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (25’)
Gọi HS đọc phần chú thích SGK.
? Tóm tắt đôi nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh?
GV: Năm 1933 ông đi làm rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Thanh Tịnh có mặt trên nhiều lĩnh vực, nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến.
GV: đọc mẫu 1 đoạn “Từ đầu  tôi đi học”.
Hướng dẫn: giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm
GV : nhận xét cách đọc
? Giải thích từ “ lớp ba, lớp năm” (còn gọi là đệ tam, đệ ngũ)
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
? Tác phẩm thuộc thể loại gì?
HS đọc SGK /tr 8.
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở khóm Gia Lạc, ven sông Hương, thành phố Huế.
- 2 HS đọc phần còn lại
- Là các lớp bậc tiểu học trước CMT8 (lớp 5 là lớp thấp nhất)
- In trong tập “Quê mẹ” ,xuất bản năm 1941.
- Truyện ngắn
A/ Tìm hieåu chung. 
1/ Tác giả:
 Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh.
II.Tác phẩm:
1. Xuất xứ:
In trong tập “Quê mẹ”.
2. Trình tự sự việc trong đoạn trích: Từ thời gian và không khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật tôi hồi tưởng về kĩ niệm ngày đầu tiên đi học.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. (40’)
? Khi nào các em chợt nhớ về một kỉ niệm nào đó?
? Hoàn cảnh nào nhân vật tôi nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường?
? Những kỉ niệm ấy được tác giả diễn tả theo trình tự nào?
GV : phát phiếu học tập
? Tìm những từ láy nói lên cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về kỉ niệm? Tác dụng của những từ láy đó?
? Cảm giác của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường được thể hiện như thế nào?
? Tìm những động từ thể hiện sự hoang mang, hồi hộp của nhân vật “tôi” ?
Gợi ý: thể hiện qua hành động cử chỉ.
? Việc sử dụng những động từ này có tác dụng gì?
? Tâm trạng cảm giác của “tôi” khi đứng trước sân trường?
? Tìm chi tiết so sánh trước kia và hiện tại?
? Khi nghe gọi tên mình “tôi” phản ứng như thế nào?
? Khi sắp rời khỏi tay mẹ, cảm giác của “tôi” như thế nào?
? Bình thường nhân vật “tôi” có xa mẹ không?
? Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” khi ngồi vào chỗ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận(3p)
? Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn vận dụng trong truyện ngắn.
? Hình ảnh so sánh ấy có tác dụng gì?
? Tìm chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các me HS?
? Em có nhận xét gì về thái độ, cử chỉ này?
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của truyện?
? Nội dung văn bản “Tôi đi học” và đặc sắc nghệ thuật được sử dụng?
- Khi có những tác động từ ngoại cảnh khiến mình bồi hồi nhớ lại (cũng có khi do tâm trạng).
- Vào lúc cuối thulá rụng nhiềunhìn thấy những em bé rụt rè núp dưới nón mẹ “tôi” lại nhớ về hình ảnh của mình khi xưa.
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
Gợi ý trả lời:
- Từ hiện tại nhớ về quá khứ 
- Trên đường cùng mẹ đến trường.
- Tại sân trường, trước hiên lớp, nghe gọi tên, rời tay mẹ
- Ngồi vào chỗ đón nhận giờ học đầu tiên.
- náo nức , mơn man, tưng bừng, rộn rã
=> Tác dụng: diễn tả chân thực tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về kỉ niệm.
- Con đường, cảnh vật quen thuộc nay thấy lạ
- Cảm thấy sự thay đổi lớn trong lòng
- Thèm , bặm, ghì, xệch, muốn
- Giúp người đọc hình dung được tư thế, cử chỉ ngây thơ, đáng yêu của chú bé.
HS: Trước sân trường làng Mỹ Lí dày đặc cả người.sáng sủa.
- Trước kialàng >< Trước mắt tôivắng lặng
HS: quả tim như ngừng đập, giật mình lúng túng.
à Dúi đầu vào lòng mẹ, nức nở khóc.
à Có nhưng là đi chơi nên không có cảm giác xa mẹ như bây giờ.
à Thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế.
Thảo luận nhóm 4(3p)
- Tôi quên thế nào đượcnhư mấy cành hoa tươi mỉm cười.
- Ý nghĩ ấynhư một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
- Họ nhưe sợao ước thầmnhưcảnh lạ.
à Giàu sức gợi cảm, man mác chất trữ tình trong trẻo.
à Từ tốn, bao dung, vui tính, giàu tình thương, chuẩn bị chu đáo cho con em.
à Trách nhiệm và tấm lòng của gia đình và nhà trường.
HS: Bố cục, cách kể, bộc lộ cảm xúc, sử dụng biện pháp so sánh.
- Tình huống truyện, tình cảm của người lớn đối với em nhỏ, hình ảnh so sánh, chất trữ tình thiết tha, êm dịu.
à Kỉ niệm mơn man của tuổi học trò ở buổi tựu trường đầu tiên.
 .
B/ Đọc- hiểu văn bản.
I. Nội dung.
1/ Hoàn cảnh gợi lại kỉ niệm.
- Thời gian: vào cuối thu.
- Không gian: lá ngoài đường rụng nhiều, mây bàng bạc, mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ.
2/ Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi”.
 a. Trên đường cùng mẹ đến trường.
- Con đường, cảnh vật quen thuộc nay thấy lạ.
- Thấy có sự thay đổi lớn trong lòng.
- Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
- Vừa lúng túng vừa muốn thử sức mình.
b. Khi đứng trước sân trường và nghe gọi tên vào lớp.
- Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm.
-> Lo sợ vẩn vơ.
- Khi nghe gọi tên.
-> Giật mình, lúng túng.
- Khi sắp rời bàn tay mẹ ->quay lại dúi đầu vào lòng mẹ ->nức nở khóc.
c. Khi vào chỗ ngồi:
- Cảm giác vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật và người bạn bên cạnh.
- Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ học đầu tiên.
3/ Thái độ, cử chỉ của người lớn đối với học trò:
- Ông Đốc: từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương yêu.
- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em.
à Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình nhà trường.
II. Nghệ thuật.
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
III. Ý nghĩa.
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên ttrong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
- Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn “tôi đi học”.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
4. Củng cố:	(3’)
 GV treo bảng phụ.
? Theo em, chất thơ của truyện ngắn “Tôi đi học” được tạo nên từ đâu?
A- Từ những câu văn giàu nhạc điệu.
B- Từ những câu văn trữ tình, giàu cảm xúc.
C- Từ những câu văn nhiều hình ảnh gợi tả, nhiều biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ.
D- Tất cả đều đúng.
5. Dặn dò: 	(2’)
- Xem lại nội dung bài vừa phân tích và học thuộc bài.
- Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
(xem trước ví dụ, trả lời các câu hỏi SGK để tìm hiểu về khái niệm).
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Câu D đúng.
C/ Hướng dẫn tự học.
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
TUẦN: 01
TIẾT: 03	
Ngày soạn: 138/2011
Ngày dạy: 17/8/2011 Tiếng Việt:
	 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ	 = a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 2/ Kĩ năng: 
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
2. Kiểm tra : (5’) 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giôùi thieäu:(1’)
 Giữa các từ ngữ thường có những mối quan hệ như: đồng nghĩa , trái nghĩaHôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu thêm mối quan hệ khác của nghĩa từ ngữ. Đó là mối quan hệ bao hàm. Nói đến mối quan hệ bao hàm chính là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (15’)
 Gv gọi hs đọc sgk/10.
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim , cá”? Vì sao?
? Nghĩa các từ “ thú, chim , cá” rộng hay hẹp hơn nghĩa các từ : “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu”? Vì sao?
? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? Đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào?
Bài tập nhanh
Cho các từ: cây, cỏ, hoa tìm từ ngữ nghĩa rộng và nghĩa hẹp, lập sơ đồ?
? Cho từ “vật nuôi” tìm từ có nghĩa hẹp?
? Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ?
Hs : Đọc yêu cầu sgk/10
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ “ thú , chim , cá” . Vì “ thú, chim, cá” đều được gọi là động vật.
- Rộng hơn,vì phạm vi nghĩa của các từ này bao hàm được nghĩa của các từ kia.
HS trả lời theo sơ đồ.
HS thảo luận nhóm 4 
 ( 2 phút)
 Thực vật
 Cây Cỏ Hoa
mít,cam may,lác hồng,cúc
 Vật nuôi
 Gia súc Gia cầm
 Trâu Bò Gà Vịt
HS đọc ghi nhớ SGK/10
I/ Tìm hieåu chung
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
* Tìm hiểu ví dụ:(sgk/10)
 Động vật
 Thú chim cá
 Voi , sáo, rô,
 Hươu tu hú thu
à Các từ: thú, chim, cá có nghĩa hẹp hơn so với từ động vật.
* Ghi nhớ: SGK/10
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn( ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.
Hoạt động 2: Luyện tập. (20’)
 ? Yêu cầu HS lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ?
? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của ... ịch, tát đánh bốp,
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØBan đầu, chị dậu cố van xin tha thiết.
Khi bị cự tuyệt, thoạt đầu chị cự lại bằng lí lẽ nhưng tên cai lệ vẫn tát chị và xông vào anh Dậu và chị chuển sang đấu lực với chúng.
Ø Sức mạnh của lòng yêu thương dẫn đến sức mạnh của lòng căm hờn.
Ø Sự thấu hiểu và cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân.ó Sự phát hiện của tác giả về tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt của người nông dân vốn hiền lành, chất phác
Ø Là kinh nghiệm của dân gian: Nước bị đầy ắt bờ sẽ bị vỡ. Muốn nói đến quy luật của xã hội: có áp bức thì mới có chiến tranh.ð Cách đặt tên rất thỏa đáng, hợp quy luật vì chị Dậu bị dồn vào đường cùng, không còn cách nào khác ngoài việc đánh trả.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
B/ Đọc- hiểu văn bản.
I. Nội dung.
- Đó chính là bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời qua việc miêu tả lối hành xử của các nhân vật thuộc bộ máy chính quyền thực dân nửa phong kiến, đại diện cho giai cấp thống trị.
- Sự thấu hiểu và cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân.
- Sự phát hiện của tác giả về tâm hồn yêu thương, tinh thần phản kháng mãnh liệt của người nông dân vốn hiền lành, chất phác
II. Nghệ thuật.
- Tạo tình huống truyện có tính kịch Tức nước vỡ bờ.
- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động( ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí,
III. Ý nghĩa.
Với cảm quan nhại bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
4. Củng cố:	(3’)
Mời 4 em đứng lên đọc theo các vai : Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng.
 GV: Treo bảng phụ.
? Em hiểu như thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” của đoạn trích?
a. Vì đoạn trích miêu tả cảnh nước bị dồn nén đã làm cho bờ bị vỡ.
b. Vì đoạn trích miêu tả cảnh một người phụ nữ nông dân hiền dịu bị dồn đến bước đường cùng đã dám liều mạng đánh lại hai tên đàn ông.
c. Vì đoạn trích miêu tả anh Dậu bị đánh nằm liệt giường.
d. Tất cả đều đúng.
5. Dặn dò: 	(2’)	
- Chép ghi nhớ.
- Xem lại bài, nắm nội dung.
- Xem lại bài “Bố cục của văn bản”.
- Soạn bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
+ Đọc văn bản.
+ Trả lời câu hỏi.
+ Hình thành khái niệm đoạn văn.
+ Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề.
+ Cách trình bày nội dung đoạn văn.
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Câu b đúng
C/ Hướng dẫn tự học.
 - Đọc diễn cảm lại đoạn trích, học bài.
 - Tóm tắt lại đoạn trích ( Khoảng 10 dòng theo ngôi kể của nhân vật chị Dậu).
TUẦN: 03
TIẾT: 10
Ngày soạn: 10/8/2011
Ngày dạy: 15/8/2011 Văn bản.
	XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN	 	 	 = a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
 - Vận dụng kiến thức đã học. Viết được đoạn văn theo yêu cầu.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản.
 2/ Kĩ năng: 
	- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho.
	- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
	- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
2. Kiểm tra : (5’) 
? Chủ đề của văn bản là gì?
? Thế nào là một văn bản có tình thống nhất về chủ đề?
3. Giôùi thieäu:(1’)
 ? Một văn bản thường có mấy phần?
GV: Các em đã nắm được bố cục một văn bản gồm mấy phần cũng như chức năng nhiệm vụ của từng phần. Tiết học hôm nay các em sẽ vừa ôn tập vừa đi sâu.
- Chủ đề là đối tượng, và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (5’)
 ? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần?
? Em hãy chỉ ra các phần cụ thể?
? Nêu nhiệm vụ từng phần của văn bản trên?
? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản?
? Thế nào là bố cục? Mối quan hệ giữa các phần trong bố cục?
Lưu ý : mỗi nhóm phải ghi ra phiếu học tập.
GV: kiểm tra, nhắc nhở
?Diễn biến tâm trạng của bé Hồng?
? Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh em sẽ tả theo trình tự nào?
? Cách sắp xếp sự việc trong phần thân bài của văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” ?
 ? Em hãy khái quát quy tắc sắp xếp phần thân bài?
- Mở bài: Ôngdanh lợi.
- Thân bài: Học trò vào thăm.
- Kết bài: Khi ông Thăng Long.
MB: Giới thiệu về Chu Văn An.
TB: Tài năng và phẩm chất của Chu Văn An.
KB: Tình cảm của mọi người đối với Chu Văn An.
à Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau, còn phần sau là sự tiếp nối phần trước à tập trung làm rõ chủ đề của văn bản.
HS đọc ghi nhớ (mục 1,2)
HS đọc yêu cầu các câu hỏi: 1,2,3,4
Thảo luận nhóm 4
Tổ 1: câu 1
Tổ 2: câu 2
Tổ 3: câu 3
Tổ 4: câu 4
à Đại diện tổ lên trình bày
Tổ khác bổ sung , sửa chữa.
Tổ 1 trình bày
Tổ 2 trình bày
( HS có thể nêu những chi tiết thể hiện cụ thể diễn biến tâm trạng của bé Hồng)
Tổ 3 trình bày
Tổ 4 trình bày
HS đọc phần ghi nhớ mục 3.
I/ Tìm hieåu chung.
I. Bố cục của văn bản:
* Văn bản:
“ Người thầy đạo cao đức trọng”
* Bố cục:
MB: Giới thiệu về Chu Văn An.
TB: Tài năng và phẩm chất của Chu Văn An.
KB: Tình cảm của mọi người đối với Chu Văn An.
è Bố cục gắn bó chặt chẽ làm rõ chủ đề của văn bản.
Đoạn văn là đơn vị tạo nên văn bản, gồm có nhiều câu, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản:
 1/ Văn bản 
“ Tôi đi học”
- Trình tự:
+ Thời gian:
Những cảm xúc trên đường đến trường.
Trước sân trường.
Trong lớp học.
+ Sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng.
.Trước đây.
.Trong buổi khai trường.
2/ Văn bản “Trong lòng mẹ”:
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét những cổ tục đã đày đọa mẹ mình.
- Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ.
3/ Trình tự miêu tả:
- Không gian (phong cảnh).
- Chỉnh thể bộ phận (người, vật, con vật).
- Tình cảm, cảm xúc (tả người).
4/ Trình tự các sự việc thể hiện chủ đề:
II-TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN:
1/ Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn:
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần ( thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) để duy trì đối tượng được biểu đạt.
Câu chủ đề mang nội dung khái quát cả đoạn, lời lẽ ngắn gọn, thường có cấu tạo hoàn chỉnh và đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
2/ Cách trình bày nội dung đoạn văn:
Có nhiều cách trình bày đoạn văn ( bằng phép diễn dịch, quy nạp, song hành,).
Hoạt động 2: Luyện tập. (30’)
 ? Phân tích cách trình bày trong các đoạn trích?
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
Hướng dẫn bài tập 3.
HS đọc các đoạn văn
Đoạn a: chú ý các từ , cum từ chim, những đàn chim , chim tập trung, tiếng chim kêu.
Đoạn b: Vẻ đẹp của Ba Vìtrong ngày.
Đoạn c: Lịch sửưu uất.
- Tình thương mẹ sâu sắc không bị những lời nói xấu mẹ làm lay chuyển.
- Căm ghét những cổ tục đã đày đọa mẹ.
- Xúc động khi gặp mẹ.
- Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ.
à Giải thích câu tục ngữ.
à Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.
II/ Luyện tập.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a) Trình tự không gian: nhìn xa-đến gần-đến tận nơi-đi xa dần.
b) Trình tự thời gian:
- Về chiều.
- Lúc hoàng hôn.
c) Sắp xếp theo mạch suy luận.
Bài tập 2: 
 a) Diễn dịch.
b) Song hành.
c) Song hành.
Bài tập 4:
Người xưa tùng nói: Thất bại là mẹ thành công. Có lẽ trong trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, gian khổ của dân tộc ta, cha ông ta đã từng hơn một lần trải qua những thất bại cay đắng; những thất bại ấy đã trở thành những bài học kinh nghiệm bằng máu và nhờ nó dân tộc ta tiếp tục tiến lên và chiến thắng. Không có thành công nào không phải trả giá bằng mồ hôi, công sức và máu; điều ấy là lẽ đương nhiên; nhưng cũng có những thành công phải trả giá bằng những sai lầm của chính mình; vấn đề là hãy nhìn thẳng vào nững sai lầm đó để dũng cảm đứng dậy tiếp tục thực hiện đến cùng hoài bão của mình; phải chăng đó cũng là bài học thấm thía mà cha ông ta muốn nhắn gởi qua câu tục ngữ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
4. Củng cố:	(3’)
? Bố cục văn bản thường gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
 5. Dặn dò: 	(2’)	
 - Chép ghi nhớ.
-Học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài “ Tức nước vỡ bờ” :
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
+ Nắm nội dung văn bản.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Mở bài: nêu ra chủ đề của văn bản.
- Thân bài: trình bày các khía canh của vấn đề.
- Kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản.
III/ Hướng dẫn tự học.
Tìm mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn cho trước, từ đó chỉ ra cách trình bày các ý trong đoạn văn.
TUẦN: 03
TIẾT: 11- 12
Ngày soạn: 10/8/2011
Ngày dạy: 15/8/2011
	 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ	 	 = a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức:
 Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
 2/ Kĩ năng:
 Luyện kĩ năng viết đoạn văn và bài văn.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Chép đề: 
 ĐỀ: Kể lại những kĩ niệm ngày đầu tiên đi học.
 ĐÁP ÁN:
	1. Xác định ngôi kể: Thứ nhất, thứ ba. (1 điểm)
	2. Xác định trình tự kể:
	 - Theo thời gian, không gian. (1 điểm)
	 - Theo diễn biến của sự việc. (1 điểm)
	 - Theo diễn biến tâm trạng. (1 điểm)
	3. xác định đúng bố cục, cách phân đoạn (số lượng các đoạn văn	cho mỗi phần) và cách trình bày các đoạn văn. (2 điểm)
	4. Thực hiện được 4 bước tạo lập văn bản (đã học ở lớp 7), chú trọng bước lập đề cương. (2 điểm)
	5. Viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, rõ ràng, nội dung trong sáng, diễn đạt chân thực, tự nhiên diễn biến tâm trạng của mình đã trải qua. (2 điểm)
4/ Theo dõi và thu bài:
 Nhắc nhỡ học sinh trong quá trình làm bài, nhắc các em ghi vào bài kiểm tra và nộp bài, kiểm tra tổng số bài kiểm tra của lớp.
5/ Hướng dẫn về nhà: 
 - Về nhà ôn lại văn tự sự và văn biểu cảm đã học ở lớp 6,7; cách xây dựng đoạn, văn bản đã học từ đầu năm đến nay.
 - Soạn bài: Văn bản Lão Hạc.
	+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu chú thích để biết đôi nét về tác giả, tác phẩm, từ khó.
	+ Soạn trước các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản trang 48 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VĂN 8 Tuan 1-2.doc