Giáo án Ngữ văn 8: Từ tượng hình, từ tượng thanh

Giáo án Ngữ văn 8: Từ tượng hình, từ tượng thanh

Tuần 8

Bài 2 ,Tiết3,4

LỚP: 8a1 TỪ TƯỢNG HÌNH , TỪ TƯỢNG THANH

I.Mục tiêu:

 - Khắc sâu kiến thức về từ tượng hình , từ tượng thanh

 -Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh có hiệu quả, viết đvăn tsự có sdụng yếu tố miêu tả và bcảm với từ tượng hình và từ tượng thanh tìm được.

 -Giáo dục lòng yêu mến từ Tviệt, và yêu tích môn ngvăn.

II.Chuẩn bị:

 -Gv: sgk, tài liệu tham khảo, ga,

 -Hs: chuẩn bị bài trước ở mhà

III.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định(1’)

 2.Kiểm tra bài cũ(4’)

 ?Thế nào là từ tượng hình , thế nào là từ tượng thanh, cho ví dụ minh họa?

 3.Bài mới:

*Giới thiệu:1’

 Do đặc tính về âm và nghĩa của từ tựơng hình , từ tượng thanh khi được sử dụng trong văn tự sự và miêu tả làm cho cảnh vật, con người hiện ra sống động với nhiều dáng vẻ, cử chỉ, âm thanh,màu sắc và tâm trạng khác nhau.

Vậy em sdụng chúng ntn trong văn tsự kết hợp với mtả và bcảm?

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8: Từ tượng hình, từ tượng thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20/10/07 Tuần 8
ND:23/10/07 Bài 2 ,Tiết3,4 
LỚP: 8a1 TỪ TƯỢNG HÌNH , TỪ TƯỢNG THANH
I.Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức về từ tượng hình , từ tượng thanh
 -Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh có hiệu quả, viết đvăn tsự có sdụng yếu tố miêu tả và bcảm với từ tượng hình và từ tượng thanh tìm được.
 -Giáo dục lòng yêu mến từ Tviệt, và yêu tích môn ngvăn.
II.Chuẩn bị:
 -Gv: sgk, tài liệu tham khảo, ga, 
 -Hs: chuẩn bị bài trước ở mhà
III.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ(4’)
 ?Thế nào là từ tượng hình , thế nào là từ tượng thanh, cho ví dụ minh họa?
 3.Bài mới:
*Giới thiệu:1’
 Do đặc tính về âm và nghĩa của từ tựơng hình , từ tượng thanh khi được sử dụng trong văn tự sự và miêu tả làm cho cảnh vật, con người hiện ra sống động với nhiều dáng vẻ, cử chỉ, âm thanh,màu sắc và tâm trạng khác nhau.
Vậy em sdụng chúng ntn trong văn tsự kết hợp với mtả và bcảm?
TG
NDBH
HĐGV
HĐHS
10’
29’
21’
20’
I/Lý Thuyết :
-K/N từ tượng hình , từ tượng thanh.
-Cách sdụng chúng trong gtiếp , hành văn.
- Ví dụ minh họa.
I/Luyện tập:
1. Từ tượng hình , từ tượng thanh trong văn bản “Hai cây phong”
-Từ tượng hình:mênh mông, trân trọng , nâng niu, say sưa , ngây ngất, nghiêng ngả, đốm lửa, trụi ,dẻo dai , rừng rực , công kênh, hoảng hốt, chao đi chao lại , sửng sốt, biêng biếc , mỏng manh, thảng thốt, ấp ủ ,
- Từ tượng thanh:ào ào, rì rào, thì thầm, vù vù, khe khẽ, ầm ĩ, xào xạc, xạc xào, 
2. Viết đvăn với các từ tượng hình vừa tìm được .
3. Viết đvăn với các từ tượng thanh vừa tìm được .
?Em chú ý điều gì về từ tượng hình và từ tượng thanh?
*GV tóm ý, gdục
?Hãy tìm những từ tượng hình và những từ tượng thanh trong vbản “Hai cây phong”?
*GV , schữa, tóm ý, gdục
 Hết tiết 3
?Viết đvăn sdụng từ tượng hình vừa tìm được?
*GV , schữa, tóm ý, gdục
?Viết đvăn sdụng từ tượng thanh vừa tìm được?
*GV schữa, tóm ý, gdục
=>K/N từ tượng hình , từ tượng thanh.
=>Cách sdụng chúng trong gtiếp , hành văn.
=>Ví dụ minh họa.
=> hs ghi nhận
=>Từ tượng hình:mênh mông, trân trọng , nâng niu, say sưa , ngây ngất, nghiêng ngả, đốm lửa, trụi ,dẻo dai , rừng rực
=> công kênh, hoảng hốt, chao đi chao lại , sửng sốt, biêng biếc
=> mỏng manh, thảng thốt, ấp ủ ,
=>Từ tượng thanh:ào ào, rì rào, thì thầm, vù vù,
=> khe khẽ, ầm ĩ, xào xạc, xạc xào, 
=> hs ghi nhận
=> hs tự bộc lộ
=> hs nhận xét
=> hs ghi nhận
=> hs tự bộc lộ
=> hs nhận xét
=> hs ghi nhận
IV/ Củng cố:3’
 ? Cần chú ý điều gì khi sdụng từ tượng hình , từ tượng thanh?
V/Dặn dò và nhận xét:1’
 -Học bài , làm thêm btập
 -Chuẩn bị kĩ:Văn bản tự sự
NS: 27/10/07 Tuần 9 
ND: 30/10/07 Bài 3, tiết5,6
LỚP: 8A1 VĂN BẢN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀ 
 MIÊU TẢ 
 I/ Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sâu kthức về đvăn : cấu trúc , liên kết , chuyển đoạn
 - Rèn knăng viết đvăn có sự liên kết giữa mtả và biểu cảm
 - Giáo dục ý thức viết đvăn có các yếu tố trên phù hợp
 II/ Chuẩn bị:
 -GV: Giáo án, sgk, sgv, tài liệu tham khảo.
 -HS: sgk, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 III/ Tiến trình trên lớp:
 1/ Ổn định lớp:1’
 2/ Kiểm tra bài cũ:4’
 ?Tìm 5 từ tượng hình , 5 từ tượng thanh? Đặt câu minh họa?
 3/ Bài mới:
*Giới thiệu:
 Để giúp các em nắm vững kiến thức về văn tsự có kết hợp với yếu tố mtả và bcảm , hnay cô trò ta tiến hành nôn tập về chúng.
TG
NDBH
HĐGV
HĐHS
10’
70’
I/ Lý thuyết:
 -K/n văn tsự .
 -Nvật và sviệc trong văn tsự vai trò của các yếu tố mtả và bcảm.
 -Bố cục bài văn tsự.
 -Ngôi kể.
 -Ngôn ngữ khi sdụng.
 -Cách thức kể.
II/ Luyện tập:
1/Đề 1: Người ấy ( người thầy , bạn thân , người thân ) sống mãi trong lòng tôi.
 àDÀN Ý:
a.MB: 
 -Giới thiệu chung về người thầy (cô) em nhớ mãi
 -Sviệc khiến em nhớ mãi
 -Chuyển ý
b. TB:
-Người thầy (cô) ấy dạy em từ lúc nào , năm học nào , cấp học nào
-Lúc đó thầy (cô) dáng người ra sao , giọng nói , đôi mắt , nụ cười  ntnào
-Thầy cô ân cần hướng dẫn , dạy bảo em chu đáo nhiệt tình , tận ình ra làm sao.
-Em được sự dạy bảo của thầy cô em học ntn, kết quả học tập của bản thân trước ssự dạy bảo ấy
-Em đã làm gì có lỗi khiến thầy cô buồn 
- Thầy cô hhẹ nhàng lhuyên bảo em , em hối hận sửa sai ntn
- Từ đó em học tập tiến bộ ra sao 
-Em suy nghĩ gì về người thầy cô ấy.
-Em làm gì đền đáp công lao trời biển đó.
*MR: 
-Những bài hát , câu thơ ca ngợi công lao thầy cô giáo.
-Snghĩ của em về thời đại ngày nay dưới sự dẫn dắt của thầy cô.
- Kêu gọi mọi người nhớ ơn thầy cô .
c.KB: 
-Khẳng định người thầy cô em nhớ nhất .
-Kêu gọi ,mọi người nhớ ơn thầy cô bằng những viêci làm cụ thể.
2/ Viết đvăn thể hiện phần MB , KB của đề bài trên.
? Em chú ý điều gì khi làm bvăn tsự?
* GV tóm ý , gdục
? Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: Người ấy ( người thầy , bạn thân , người thân ) sống mãi trong lòng tôi.
* Thảo luận nhóm trong 6’
* GV schữa , tóm ý , gdục
? Hãy viết đvăn thể hiện phần MB ,KB của đề bài trên?
* GV schữa , tóm ý , gdục
=>K/n văn tsự .
 => Nvật và sviệc trong văn tsự vai trò của các yếu tố mtả và bcảm.
=>Bố cục bài văn tsự.
=>Ngôi kể.
=>Ngôn ngữ khi sdụng.
=>Cách thức kể.
=> hs tự ghi nhận
=> N1:MB: 
 -Giới thiệu chung về người thầy (cô) em nhớ mãi
 -Sviệc khiến em nhớ mãi
 -Chuyển ý
=> N2: TB:
-Người thầy (cô) ấy dạy em từ lúc nào , năm học nào , cấp học nào
-Lúc đó thầy (cô) dáng người ra sao , giọng nói , đôi mắt , nụ cười  ntnào
-Thầy cô ân cần hướng dẫn , dạy bảo em chu đáo nhiệt tình , tận ình ra làm sao.
=> N3: 
-Em được sự dạy bảo của thầy cô em học ntn, kết quả học tập của bản thân trước ssự dạy bảo ấy
-Em đã làm gì có lỗi khiến thầy cô buồn 
- Thầy cô hhẹ nhàng lhuyên bảo em , em hối hận sửa sai ntn
=> N4:
- Từ đó em học tập tiến bộ ra sao 
-Em suy nghĩ gì về người thầy cô ấy.
-Em làm gì đền đáp công lao trời biển đó.
=> N5:MR: 
-Những bài hát , câu thơ ca ngợi công lao thầy cô giáo.
-Snghĩ của em về thời đại ngày nay dưới sự dẫn dắt của thầy cô.
- Kêu gọi mọi người nhớ ơn thầy cô .
=> N6:KB: 
-Khẳng định người thầy cô em nhớ nhất .
-Kêu gọi ,mọi người nhớ ơn thầy cô bằng những viêci làm cụ thể.
=>hs nhận xét
=>hs tự ghi nhận
=>hs tự bộc lộ 
=> hs nhận xét
=> hs tự ghi nhận
IV? Củng cố:3’
?Em chú ý điều gì khi viết bvăn tsự có yếu tố mtả và bcảm?
V?Dặn dò và nhận xét:1’
 -Học bài , làm thêm bài tập
 -Chuẩn bị kĩ: Giải các đề văn tsự (tt)
NS: 10/10/07 Tuần 7
ND:13/10/07 Bài 1 ,Tiết 1 
LỚP: 8a1 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I.Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 -Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng từ ngữ có hiệu quả.
 -Giáo dục lòng yêu mến từ Tviệt, và yêu tích môn ngvăn.
II.Chuẩn bị:
 -Gv: sgk, tài liệu tham khảo, ga, 
 -Hs: chuẩn bị bài trước ở mhà
III.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ(2’)
 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3.Bài mới:
*Giới thiệu:1’
 Để giúp các em nắm vững kiến thức về cấp độ kquát của nghĩa tngữ à hnay cô trò ta cùng ìm hiểu kĩ về chúng
TG
ND
HĐGV
HĐHS
7’
42’
I/ Lý thuyết:
-K/n về cấp độ kquát của nghĩa từ ngữ
-Từ có nghĩa rộng
-Từ có nghĩa hẹp
- Ví dụ
II/ Luyện tập:
1/sơ đồ
a.Điều lệ trường Trung học >ChươngII,ChươngIII,Chương IV,ChươngV>Điều1,Điều2, Điều3, 
b. Trường THCS chuyên biệt>trường PT dân tộc nội trú, trung học năng khiếu nghệ thuật, trung học TDTT
c.Hệ thống trường Trung học>trường công lập , trường ngoài công lập.
2/
 a.giáo viên
b.tổ chuyên môn
c.hội đồng
d.kinh tế
3/
d..giáo án
a.tác phẩm văn chương
b. sư phạm
c. đèn giao thông
?Em chú ý điều gì về cấp độ kquát của nghã từ ngữ?
* GV tóm ý , gdục
?Lập sơ đồ khái quát nghĩa của từ ngữ sau?
* GV tóm ý , gdục
?Tìm từ có nghĩa rộng? 
* GV tóm ý , gdục
=>K/n về cấp độ kquát của nghĩa từ ngữ
=>Từ có nghĩa rộng
=>Từ có nghĩa hẹp
=>Ví dụ: cây>mận > trái
=> hs tự ghi nhận
=>a.Điều lệ trường Trung học >ChươngII,ChươngIII,Chương IV,ChươngV>Điều1,Điều2, Điều3, 
=>b.Trường THCS chuyên biệt>trường PT dân tộc nội trú, trung học năng khiếu nghệ thuật, trung học TDTT
=>c.Hệ thống trường Trung học>trường công lập , trường ngoài công lập.
=> hs tự ghi nhận
=>a.gv nữ, gv nam , gv dạy nghề,àGV
=>b.tổ Văn , tổ Tóan-lý, tổ Nngữ -sử địa , tổ Sinh-tdụcà tổ chuyên môn
=>c.Chủ tịch hội đồng, ban giám khảo, giám thị coi thià hội đồng
=>d. Nông nghiệp , công nghiệp, thương nghiệpàkinh tế
=> hs tự ghi nhận
=>d.bài học , chữ viết, tanh ảnh, tiết ,.--> giáo án
=>a.văn xuôi, văn học trung đại ,tiểu thuyết, thơ,à tác phẩm văn chương.
=>b.sư phạm tóan-lý , sư phạm anh văn, ngữ văn,à sư phạm
=>c.đèn đỏ , đèn xanh ,đền vàng,à đèn giao thông
 IV/ Củng cố:3’
 ? Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ? ví dụ?
 V/Dặn dò:1’
 -Học bài, làm thêm btập
 -Chuẩn bị kĩ: Trường từ vựng
NS: 10/10/07 Tuần 7
ND:13/10/07 Bài 2 ,Tiết 2 
LỚP: 8a1 
TRƯỜNG TỪ VỰNG.
===//===
 I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức về trưòng từ vựng, nắm được mối quan hệ ngữ nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá.
 - Vận dụng vào giả quyết tốt các bài tập
 - Giáo dục lòng yêu TViệt.
 II. Chuẩn bị:
 -GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo...
 -HS: Chuẩn bị bài trứoc khi vào lớp.
III. Tiến trình trên lớp:
	1. Ổn định lớp: 1’
	2. Kiểm tra bài cũ: 4’
	a) Của ta, trời đất.đêm ngày.
 Núi kia, đồi nọ, sông này của ta!
	(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu)
? Hãy tìm các từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa chỉ không gian và chỉ thời gian trong hai câu thơ trên?
 b) Hãy đặt câu cho từ ngữ sống khi được dùng với nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
	3. Bài mới: 
	Giới thiệu bài: 1’
	Để giúp các em nắm vững kiến thức về trường từ vựng à hnay cô trò ta cùng ôn tập về chúng.
TG
ND
HĐGV
HĐHS
7’
30’
I/ Lý thuyết:
-K/n trường từ vựng.
-Ví dụ.
II/ Luyện tập:
1/	
a.tâm trạng
b.hoạt động
c.cử chỉ
d.tác giả	
2/
a.Cơ thể: đầu , mình ,tay , chân
b.Giác quan: khứu giác , vị giác , thị giác , 
c. Công nhân: áo xanh , xây dựng, sửa chữa, 
d.nông dân: làm ruộng , làm vườn,
3/ Viết đvăn có sdụng trường từ vựng
? Em chú ý điều gì về trường từ vựng?
* GV tóm ý , gdục
?Tìm trường từ vựng cho các câu sau?
* GV tóm ý , gdục
?Tìm các từ cùng nằm trong các trường từ vựng sau?
* GV tóm ý , gdục
? Hãy viết đvăn có sdụng trường từ vựng
* GV tóm ý , schữa, gdục
=>K/n trường từ vựng.
=>Ví dụ: trường từ vựng về cỏ cây: cây , lá , cành , hoa, trái ,
=> hs tự ghi nhận
=>a.buồn , vui , phấn khởi, sung sướng, à tâm trạng
=> b.đi. đứng , chạy , nhảy,..--> hoạt động
=> d.Tố Hữu , minh Huệ, Sóng Hồng, ..à tác giả
=>c.nháy mắt, cười nụ, ngoắt tay, à cử chỉ
=> hs tự ghi nhận
=>a.Cơ thể: đầu , mình ,tay , chân
=>b.Giác quan: khứu giác , vị giác , thị giác , 
=>c. Công nhân: áo xanh , xây dựng, sửa chữa, 
=>d.nông dân: làm ruộng , làm vườn,
=> hs tự ghi nhận
=> hs tự bộc lộ
=>hs schữa
=> hs ghi nhận
 IV Củng cố:3’
 ? Thế nào là trường từ vựng ? ví dụ?
 V/Dặn dò:1’
 -Học bài, làm thêm btập
 -Chuẩn bị kĩ: Từ tượng hình , từ tượng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 84 cotNguyen Hong Tam(1).doc