Tiết 61
Thuyết minh về một thể loại văn học
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
Cũng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh. Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.
2/. Kĩ năng :
- Kĩ năng thuyết minh một loại văn học.
3/. Thái độ:
- Thấy được vai trò quan trọng của quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm một bài văn thuyết minh.
B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài củ, chuẩn bị trước bài mới.
Tuần 16: Ngày Soạn:28/11/2010 Ngày giảng:29/11/2010 Tiết 61 Thuyết minh về một thể loại văn học A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Cũng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh. Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh. 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng thuyết minh một loại văn học. 3/. Thái độ: - Thấy được vai trò quan trọng của quan sát, tìm hiểu tra cứu để tiến hành làm một bài văn thuyết minh. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề C. Chuẩn bị: 1/ GV:Soạn giáo án. 2/ HS: Học bài củ, chuẩn bị trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: II. Bài Cũ: - Nêu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh? III. Bài mới:1. ĐVĐ: - Trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1:(20’) I/ - Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học GV ghi đề lên bảng, gọi 1 hS đọc lại đề bài Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? - Bắt buộc GV hướng dẫn HS ghi kí hiệu bằng (B), trắc (T) cho từng tiếng trong hai bài thơ. Dựa vào sự quan sát về quan hệ bằng trắc giữa các dòng, hãy rút ra kết luận? ( không cần xem xét các tiếng thứ 1, 3, 5; chỉ xem xét đối niêm ở tiếng thứ 2, 4, 6). HS đọc phần nói về vần ở SGK? Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau? Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào? GV gợi ý HS lập dàn bài ( theo mẫu ở SGK)? Phần thân bài nêu ưu điểm và nhược điểm của thể thơ này? Muốn TM đặc điểm 1 thể loại văn học em phải làm gì? - Đề bài: SGK 1/ Quan sát: 2 bài thơ thất ngôn bát cú. Số dòng: 8 dòng/ 1 bài. Số tiếng: 7tiếng/1dòng. Kí hiệu: B, T. Xác định đối, niêm giữa các dòng: Theo luật, nhất, tam, ngũ, bất luận, nhị, tứ, lục phân minh. Xác định vần: a). Bài “ Cảm tác......” vần ở: tù...thù; châu.....đâu: vần bằng. b). Bài “ Đập đá....”: Lôn...non...hòn...son...con:Vần bằng - nhịp 2 Lập dàn bài: a). Mở bài: b). Thân bài: c). Kết bài: Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2:(15’) II/ - Luyện tập: GV cho HS đọc bài tham khảo “ Truyện ngắn “ ở SGK sau đó làm bài tập 1. HS đọc nội dung bài tập 1. ? Nêu những yếu tố chính của truyện ngắn? Bài tập 1: - Yếu tố tự sự: Sự việc và nhân vật ( sự việc chính, phụ, nhân vật chính phụ. - Yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen, góp phần làm cho truyện sinh động - Bố cục: Chặt chẽ, hợp lí. - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ. IV. Đánh giá kết quả : (2’) Để tiến hành thuyết minh một thể loại văn học, cần lưu ý điều gì? V. Hướng dẫn dặn dò:(3’) Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ. - Vận dụng sự quan sát làm tiếp bài tập 1. Bài mới: Đọc văn bản: Muốn làm thằng cuội. Trả lời câu hỏi SGK Ngày Soạn:30/11/2010 Ngày giảng:31/11/2010 Tiết 62 Hướng dẫn đọc thêm Muốn làm thằng Cuội A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Hiểu được tâm sự của Tản Đà, buồn chán trước thực tại tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ Ngông” Cảm nhận được cái mới mẽ trong một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ. 3/.Thái độ: - Thái độ cảm thông với nhà thơ Tản Đà khi ông phải sống trong thực tại ngột ngạt, tù túng của xã hội đương thời. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích C. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi SGK D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định:(1’) II. Bài Cũ:(3’) - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” và cho biết hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của bài? III. Bài mới: 1. ĐVĐ:(1’) - Bên cạnh bộ phận văn thơ yêu nước và cách mạng được lưu truyền bí mật ( như hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh chúng ta vừa học), thì trên văn đàn còn có bộ phận văn học hợp pháp, được truyền bá công khai xuất hiện những bài thơ sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, mà Tản Đà là 1 trong những cây bút nỗi bật nhất. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “ Muốn làm thằng cuội cảu Tản Đà để biết được tâm sự, nỗi lòng của con người tài hoa, tài tử này. 2. Triễn khai bài dạy : Hoạt động 1:(15’( I/ - Hướng dẫn tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS đọc nhẹ nhàng, hơi buồn, nhịp thở từ 4/3-2/2/3. GV đọc mẫu gọi 2 HS đọc lại, HS khác nhận xét. HS đọc các chú thích về từ khó. ? Bài thưo này được viết theo thể thơ gì? Thất ngôn bát cú. 1/ Hướng dẫn đọc : 2 / Hướng dẫn tìm hiểu chú thích Tác giả. Tác phẩm. Từ khó. Thể thơ. Hoạt động 2:(15’) II/ -Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: ? Thời gian khơi nguồn cảm hứng để Tản Đà tâm sự. Với Tản Đà than thở điều gì? Đêm thu, cảnh thanh vắng chính là lúc lòng người sâu lắng, nỗi buồn thi sĩ càng chất chứa trong lòng. Tản Đà gọi chị Hằng để than thở điều gì?. Vì sao Tản Đà lại chán trần thế? Sống trong xã hội tầm thường ấy....những tâm hồn thanh cao, có cá tính mạnh mẽ không thể chấp nhận được. ? Bế tắc ở cuộc đời trần thế Tản Đà muốn thoát li đi đâu? ? Với ý muốn thoát li lên cung quế em thấy ước mọng đó như thế nào? “ Ngông”- địa chỉ thoát ly lí tưởng, vừa xa lánh trần thế chán ngắt, vừa được sống trong bầu không khí thoải mái, bên người đẹp. ?Qua tâm trạng chán chường cuộc đời trần thế của Tản Đà, qua ước mọng của ông em hiểu thêm về điều gì con người của thi nhân? ? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ?- Giọng điệu tự nhiên ( một câu hỏi, một câu xin), hình ảnh thơ thú vị. HS đọc 4 câu cuối Trong suy nghĩ của thi nhân, nếu lên cung quế mình sẽ có những gì? Tâm trạng sẽ chuyển biến ra sao? Bạn bè của ông lúc đó là ai? - Được tri âm cùng gió, mây; xa cách hẳn cõi trần bụi bặm, bon chen không còn cô đơn, giải toả được mối sầu uất trong lòng? Trong hai câu cuối, nhà thơ tưởng tượng ra điều gì? Muốn được làm chú Cuội để đêm rằm trung thu tháng tám, cùng trong xuống thế gian mà cười. Vậy theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì và vì sao mà cười? - Cười xã hội tầm thường, những con người lố lăng, bon chen trong cõi trần bui bặm. 1/ Bốn câu thơ đầu: Đêm thu buồn Buồn nhân tình thế Chán trần thế thái. Buồn thân thế-> nỗi buồn đi liền với nỗi chán, chán xã hội ngụt ngạt tầm thường -> Muốn thoát li lên cung quế: ước mộng rất “ngông” Tản Đà khao khát một cuộc đời đẹp, thanh cao, vượt lên trên cái tầm thường. 2/ Bốn câu thơ cuối: - Lên cung quế có bầu có bạn, vui Hình ảnh tưởng tượng kì thú, “ Ngông” lãng mạn. Rồi cư mỗi năm rằm tháng tám. Cúng ..trong xuống thế gian cười. - Cái cười: Vừa thoả nguyện, hài lòng, hóm hỉnh, ngây thơ, vừa là nụ cười mỉa mai, khinh thế ngạo vật của những nhà nho Hoạt động 3:(5’) III/ - Tổng kết: Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú những Tản Đà có những sáng tạo như thế nào? Lời thơ nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị như lời nói thường lại pha chút hóm hỉnh duyên dáng, trí tưởng tượng dồi dào, táo bạo, hồn thơ lãng mạn, phóng túng. Tản Đà thể hiện tâm sự gì qua bài thơ? Tâm sự buồn chán, muốn thoát li thực tại. Nét đẹp trong nhân cách Tản Đà là sự thanh cao” Đời đục, tiên sinh trong, đời tối tiên sinh sáng” ( Lê Thanh). 1/ Nghệ thuật: 2/ Nội dung: IV. Đánh giá kết quả :(2’) Đọc diễn cảm bài thơ và trình bày cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong tác phẩm, cái tôi của Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu? V. Hướng dẫn dặn dò :(3 ‘) Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ. Nắm kĩ nội dung và nghệ thuật Bài mới: Chuẩn bị tốt cho bài : Ôn tập tiếng Việt ***************************************** Ngày Soạn:30/11/2010 Ngày giảng:01/12/2010 Tiết 63 Ôn tập tiếng Việt A. Mục tiêu: 1/. Kiến thức : Nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp tiếng việt đã học ở học kì I. 2/. Kĩ năng : - Kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong nói và viết. 3/.Thái độ : -Giáo dục HS có ý thức vận dụng trong nói, viết ở những hoàn cảnh nhất định. B. Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại C. Chuẩn bị : 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước nội dung bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định:(1’) II. Bài Cũ:(3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: (1’)1. ĐVĐ: - Trực tiếp. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1:(20’) I/ - Từ Vựng ? Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và một từ ngữ có nghĩa hẹp? cho ví dụ? Tính chất rộng hẹp của từ ngữ là tương đối hay tuyệt đối? Vì sao? Tương đối vì phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ. ? GV cho HS làm bài tập 2 a ( SGK). Từ ngữ nghĩa rộng: Văn học dân gian. Từ ngữ nghĩa hẹp: Truyện thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười. ? Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ? Trong những câu giải thích ấy có những từ ngữ nào chung? truyện dân gian. ? Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ trường từ vựng về dụng cụ học tập? Từ tượng hình, từ tượng thanh là gì? tác dụng của mỗi loại từ đó? Lấy ví dụ? ? Thế nào là từ ngữ địa phương? cho ví dụ? ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? thử tìm một số biệt ngữ xã hội mà tầng lớp sinh viên, học sinh thường dùng? ? Nói quá là gì? Thử tìm trong ca dao Việt Nam Ví dụ về tu từ nói quá? VD” Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. Bao giờ cây cải làm đình gỗ lim làm ghém thì mình lấy mình” ? Nói giảm, nói tránh là gì? cho ví dụ? “Bác dương thôi đã thôi rồi” 1/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Bài tập 2 a ( SGK). 2 / Trường từ vựng: 3 / Từ tượng hình, từ tượng thanh: “ Lom khom dưới núichú” “ Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi hi” 4 / Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: 5 / Nói quá, nói giảm, nói tránh: Hoạt động 2:(15’) II/ - Ngữ pháp: ? Trợ từ là gì, thánh từ là gì? Đặt một câu trong đó có sử dụng thán từ và trợ từ? Chao ôi! ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm được mỗi một bài tập. Ô hay chính nó viết chử còn ai nữa! ? Tình thái từ là gì? Có thể sử dụng tình thái từ một cách tuỳ tiện được không?- Không chú ý đến tuổi tác, tình cảm, thứ bậc xã hội. ? Lấy ví dụ trong đó có sử dụng cả trợ từ và tình thái từ? Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đông à? ? Câu ghép là gì? Cho biết các quan hệ ý nghĩa giữa các câu ghép? GV hướng dẫn học sinh làm BT phần II2b, c? ? Đọc đoạn trích và xác định câu ghép? Nếu tách câu ghép xác định thành câu đơn được không? nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không? Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích 1 / Trợ từ, thán từ: 2/ Tình thái từ: 3 /Câu ghép: Bài tập II2b: Câu đầu tiên là câu ghép có thể tách thành 3 câu đơn nhưng như vậy thì mối liên hệ sự liên tục của 3 sự việc dường như không thể hiện rõ bằng câu ghép. Bài tập II2b. Câu 1, 3 là câu ghép, các vế của cả hai câu ghép đều nối với nhau bằng quan hệ từ. IV. Đánh giá kết quả :(2’) Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng, về ngữ pháp. V. Hướng dẫn dặn dò :(3’) Bài cũ: - Ôn tập kĩ các khái niệm - Xem lại tát cả các bài tập ở các phần. Bài mới: Xem lại lý thuyết văn thuyết minh, chuẩn bị cho tiết trả bài tập làm v ... ?6. Văn bản thuyết minh có những tính chất như thế nào và có những lợi ích gì? Hãy cho biết những phương pháp thuyết minh thường gặp ? ?7. Muốn làm văn bản thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì? Vì sao phải làm như vậy? Hãy cho biết những phương pháp cần dùng để thuyết minh sự vật?Nêu ví dụ? ?8. Hayc cho biết bố cục thường gặp khi làm bài văn thuyết minh về: - Một đồ dùng - Cách làm một sản phẩm - Một di tích, danh lam thắng cảnh - Một động vật, thực vật - Một hiện tượng tự nhiên... Ôn về văn bản thuyết minh: Hoạt đông 3 ?9. Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó? ?10. Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào? Hãy nêu một số ví dụ về sự kết hợp đó? Ôn về văn bản nghị luận: Hoạt động 4 ?11. Thế nào là văn bản tường trình, văn bản thông báo? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó? Ôn văn bản tường trình, thông báo: IV. Đánh giá kết quả: GV đánh giá, nhận xét tiết học V. Hướng dẫn dặn dò: Ôn tập lại các kiểu văn bản đã học chuẩn bị kiểm tra chất lương học kì II Tiết 135- 136 Kiểm tra chất lượng học kì II (Đề phòng ra) Tuần 35 Ngày soạn: Tiết 137 Văn bản thông báo A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng cách. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các văn bản khác, bước đầu biết viết văn bản thông báo. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập. B. Phương pháp: Qui nạp C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo - HS Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản báo cáo? Thể thức trình bày văn bản báo cáo. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ? Những tình huống nào trong cuộc sống, trong cã hội cần có văn bản thông báo? - Những khi cơ quan nhà nước, lãnh đạo các cấp cần truyền đạt công việc, ý đồ, kế hoạch cho cấp dưới hoặc các cơ quan, tổ chức nhà nước khác được biết đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, chính sách mới để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết và thực hiện. 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr. 140-141 và trả lời câu hỏi ? Trong các văn bản trên ai là người viết thông báo? Ai là đối tượng thông báo? Thông báo nhằm mục đích gì? Nội dung trong các thông báo ấy là gì? Nhận xét hình thức trình bày thông báo? ? Văn bản thông báo là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ (SGK) Đọc văn bản: Nhận xét: 2. Ghi nhớ Hoạt động 2: Những tình huống cần làm văn bản thông báo HS đọc và nhận xét, giải thích trong 3 tình huống SGK Gợi ý: - Tình huống a: cần viết bản tường trình với cơ quan công an. - Tình huống b: Phải viết văn bản thông báo. - Tình huống c: Có thể viết thông báo. Với các đại biểu - khách thì cần có giấy mời cho trang trọng. 1. Đọc tình huống: 2.Nhận xét: Hoạt động 3: Cách làm văn bản thông báo H/ dẫn HS tìm hiểu rút ra cách làm: Một VB thông báo cần có các mục sau: a. Thể thức mở đầu: - Tên cơ quan và đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tỉêu ngữ - Địa điểm, thời gian làm VB thông báo - Tên VB b. Nội dung thông báo: c. Thể thức kết thúc VB thông báo: - Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái) - Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải) ?Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều gì? 1. Tìm hiểu: 2. Ghi nhớ: 3. Lưu ý: - Tên VB cần viết chữ in hoa nổi bật. - Giữa các phần chừa một khoảng trống để phân biệt - Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn. IV. Đánh giá kết quả: VB thông báo là gì? Thể thức trình bày một văn bản thông báo? V. Hướng dẫn dặn dò: Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập. Tiết 138 Ngày soạn: Chương trình địa phương A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, nắm được những kiến thức về từ địa phương 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chọn lọc, sử dụng từ địa phương trong giao tiếp. 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập, rèn luyện. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại C. Chuẩn bị: GV: - Hệ thống câu hỏi, bài tập, sưu tầm từ địa phương. HS: -Chuẩn bị theo hướng dẫn, sưu tầm từ ngữ xưng hô ở địa phương. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK Tìm từ địa phương trong các bài tập Phân loại từ địa phương, từ toàn dân, biệt ngữ xã hội HS làm bài tập 2 - Tìm từ xưng hô ở địa phương, ở các địa phương khác Bài tập 3 - H/dẫn HS làm bài tập và GV nhấn mạnh việc sử dụng từ địa phương trong những trường hợp cần thiết, không nên lạm dụng từ địa phương. - Nhận biết, tìm từ xưng hô, từ địa phương và biệt ngữ xã hôi. - cách xưng hô ở địa phương Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và các địa phương khác - Trình bày phần sưu tầm được để các bạn nhận xét. - Rút kinh nghiệm Sưu tầm từ xưng hô, cách xưng hô ở địa phương. IV. Đánh giá kết quả: -Thế nào là từ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội? - Dùng từ địa phương trong những trường hợp nào? V. Hướng dẫn dặn dò: Về nhà sưu tầm từ xưng hô ở địa phương mình và từ xưng hô ở địa phương khác. ôn tập phần Tiếng Việt lớp 8. Tiết 139 Ngày soạn: Luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo, mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng cao năng lực viết thông báo cho Hs. 2. Kĩ năng: Biết so sánh, khái quát hóa, lập dàn bài, viết thông báo theo mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức rèn luyện. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thọai C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Văn bản thông báo là gì? Thể thức trình bày văn bản thông báo? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu bài 2. Triễn khai bài dạy: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lí thuyết về văn bản thông báo GV gọi trả lời 3 câu hỏi trong mục I. Tr. 148 GV tổngg kết theo bảng hệ thống sau: STKBG/ 402 Lưu ý các câu hỏi: - Ai thông báo - Thông báo cho ai - Trong tình huống nào - Thông báo về việc gì - Thông báo như thế nào 1. Ôn lí thuyết Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Lựa chọn và trình bày lí do * đáp án: a. Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo - Cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trươnggf nhận, đọc thông báo - Nội dung kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b. Báo cáo - Các cho đội viết báo cáo - Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo - Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng. c. Thông báo: - Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án. - Nội dung thông báo: chủ trương của ban dự án. HS phát hiện lỗi sai trong văn bản thông báo SGK tr. 150 và tìm cách sửa chữa cho đúng. * Đáp án: a. Những lỗi sai: - Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới văn bản thôn báo. - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra... b. Bổ sung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên văn bản thông báo Bài tập 3 Tìm thêm một số tình huống cụ thể cần viết thông báo. Bài 4 H/ dẫn về nhà. Bài tập 1/ 149 Bài 2/150 Bài 3/150 Bài 4/150 Hướng dẫn về nhà IV. Đánh giá kết quả: So sánh văn bản báo cáo và văn bản thông báo? V. Hướng dẫn dặn dò: Về nhà học kĩ nội dung, ôn tập lại những kiến thức đã học. Tiết 140 Ngày soạn: Trả bài kiểm tra tổng hợp A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức tổng hợp đã học ở trong chương trình Ngữ Văn 8 2. Kĩ năng: Nhận biết những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá lực học về bộ môn, rút kinh nghiệm để cố gắng. B. Phương pháp: C. Chuẩn bị: GV: Tập bài kiểm ttra, lời nhận xét. đánh giá D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1. GV phát bài cho HS 2 Nhận xét ưu, nhược điểm * ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tố Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu. 2. HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm của mình. Đáp án: I. Phần trắc nghiệm:(4 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 đ Câu Mã đề Đáp án Mã đề Đáp án Mã đề Đáp án Mã đề Đáp án 1 173 A 249 C 321 A 497 C 2 173 D 249 D 321 B 497 C 3 173 C 249 B 321 A 497 B 4 173 B 249 B 321 D 497 A 5 173 A 249 C 321 D 497 B 6 173 B 249 A 321 C 497 D 7 173 D 249 D 321 B 497 A 8 173 C 249 A 321 C 497 D Phần điền từ, cụm từ viết chung cho cả bốn mã đề(chú ý số thứ tự câu). Dưới đây là mã đề 321 Câu 9: (1đ) (1): Biết bao; (2): Hỡi ôi; (3): Biết bao nhiêu; (4): ôi. Câu 10: Lương tiêu - cảnh đêm đẹp (1 - a) Vô - không (2 - c) Song - cửa sổ (3 - b) Tửu - rượu (4 - d) II. Phần tự luận: 1. Yêu cầu chung: a. Thể loại: Nghị luận chứng minh b. Nội dung: Tình yêu quê hương của Tế Hanh thông qua nỗi nhớ về làng quê và người dân quê biển đậm đà, sâu sắc. 2. Yêu cầu cụ thể: a. Nắm vững yêu cầu hình thức: - Nắm vững thể loại nghị luận chứng minh (1đ) - Có bố cục ba phần rõ ràng của bài nghị luận (1đ) - Cách diễn đạt trình bày, hay đúng ý (1đ) b. Về nội dung: - Mở bài: Giới thiệu khía quát bài thơ "Quê hương " của Tế hanh để dẫn dắt đúng yêu cầu đề ra (0,5đ) - Thân bài: + Chứng minh được "Quê hương" thể hiện sinh động vè một làng quê miền biển đẹpttrong sáng, ấm cúng. Cụ thể về một cù lao miền Trung tấp nập, giàu có.(1đ). + Chứng minh được hình ảnh về một người dân chài quê biển ăn sóng nói gió nỗi, khoẻ mạnh nồng nàn, giàu tư chất.(1đ) - Kết bài: Cảm nhận suy nghĩ về quê hương gắn với lời thơ của Tế Hanh thông qua đó nêu suy nghĩ của mình về quê hương.(0,5đ) (GV linh động tuỳ theo bài học sinh để cho điểm phù hợp) 3. HS đối chiếu kết quả của bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh nghiệm. IV. Đánh giá kết quả: GV thu bài, nhận xét tiết học V. Hướng dẫn dặn dò: Về ôn tập kiến thức chương trình Ngữ văn 8, tập làm một số đề bài đủ các thể Loại đã học.
Tài liệu đính kèm: