Giáo án Ngữ văn 8 - Từ tiết 26 đến hết

Giáo án Ngữ văn 8 - Từ tiết 26 đến hết

Tiết 26

EM BÉ THÔNG MINH. ( Tiết 2 )

I. Mục tiêu

 Giúp cho học sinh:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.

- Rèn kỹ năng kể lại truyện.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên:

+ Sgk, bài soạn; tranh

+ Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.

- Học sinh: Sgk, vở ghi, vở soạn.

 

doc 244 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Từ tiết 26 đến hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*******************************************************************
Ngày soạn:../ ../ 2010
Ngày dạy: / 10/ 2010
TiÕt 26
EM BÐ TH«NG MINH. ( TiÕt 2 )
I. Mơc tiªu:
 Giúp cho học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Rèn kỹ năng kể lại truyện.
II. ChuÈn bÞ:
- Giáo viên: 
+ Sgk, bài soạn; tranh 
+ Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: Sgk, vở ghi, vở soạn.
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định tỉ chøc:
	SÜ sè: 6A../.6B:../..
2. KiĨm tra bài cũ: 
	 	Nêu câu hỏi và lời đáp của lần thử thách thứ nhất?
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Ho¹t ®éng
Néi dung
 Gọi học sinh đọc đoạn hai
H? Em hãy tìm câu đố? Nêu cách giải đố của em bé? 
Gọi học sinh đọc đoạn ba
H? Em hãy tìm câu đố? Nêu cách giải đố của em bé? 
Gọi học sinh đọc đoạn bốn
H? Em hãy tìm câu đố? Nêu cách giải đố của em bé? 
Học sinh tìm, giáo viên nhận xét
H? Em có nhận xét gì về những lời thách đó trên? Vì sao em có nhận xét như vậy?
Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
Học sinh thảo luận
Gv cho hs rút ra phần ghi nhớ sgk.
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng trong truyện.
Hướng dẫn hs luyện tập
Em hãy kể diễn cảm truyện.
b. LÇn thư th¸ch thø hai:
- Câu đố của vua dưới hình thức: Lệnh vua ban
- Câu đố: Ban 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực(nuôi 3 con đẻ thành 9, hẹn năm sau phải đem nộp đủ nếu không cả làng phải tội)
- Lời giải: Cho dân làng thịt trâu ăn với gạo nếp.
- Để vua nói ra điều phi lí:” Cha mày giống đực làm sao mà đẻ được”. 
b. LÇn thư th¸ch thø ba:
- Thử thách của vua: Từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn.
- Lời giải: Bằng cách đố lại: Yêu cầu đưa kim may để rèn kim.
b. LÇn thư th¸ch thø t­:
 - Câu đố của sứ thần nước ngoài: Xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài.
- Lời giải: Dùng kinh nghiệm của đời sống dân gian.
-> Lần sau khó hơn lần trước vì:
- Người thách đố: lúc đầu là viên quan tiếp theo là vua và lần cuối là sứ thần nước ngoài.
- Tính chất oái ăm của câu đố tăng dần
III. ý nghÜa cđa truyƯn:
* Ghi nhớ sgk
IV. LuyƯn tËp:
4. Củng cố:
	Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
a Tạo tiếng cười vui vẻ, sảng khoái.
b. Phê phán những kẻ dốt nát.
c. Ca ngợi trí khôn dân gian.
d. Đề cao sức mạnh và khả năng kì diệu của con người.
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
	- Về nhà học bài
	- Chuẩn bị bài mới
*******************************************************************
Ngày soạn:../ ../ 2010
Ngày dạy: / 10/ 2010
Tiết 27: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
 (Tiếp)
I. Mơc tiªu:
 - Nhận ra các lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
 - Biết cách chữa các lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa
*. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 	1. Kiến thức:
 	- Nhận diện được các lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
 	 	- Cách chữa các lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
 	2. Kĩ năng:
 	- Nhận diện từ dùng khơng đúng nghĩa.
 	- Dùng từ chính xác khi nĩi viết, tránh lỗi về nghĩa.
 	3. Thái độ: Gi¸o dơc HS th¸i ®é yªu thÝch häc tËp bé m«n
II. ChuÈn bÞ:
 Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định tỉ chøc:
	SÜ sè: 6A../.6B:../..
2. KiĨm tra bài cũ: 
	 	Nêu câu hỏi và lời đáp của lần thử thách thứ nhất?
3. Bài mới
 * Giới thiệu bài : Trong Tiếng Việt, từ cĩ thể cĩ một nghĩa hoặc nhiều nghĩa . Vì vậy khi nĩi và viết, lỗi thường gặp là dùng từ chưa đúng nghĩa . Vậy bài học hơm nay các em sẽ hiểu được nguyên nhân mắc lỗi đĩ là gì ? 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
 HS đọc ví dụ . 
? Hãy tìm trong từng ví dụ, từ nào dùng chưa đúng nghĩa . 
? Hãy thay các từ khác tương ứng . 
HS Thảo luận trả lời
GV: Chốt ý cung cấp nghĩa cho học sinh hiểu.
? Nguyên nhân mắc lỗi đĩ là gì ? 
GV: Do nhiều nguyên nhân : khơng biết , hiểu sai.
? Vậy muốn dùng từ đúng nghĩa, em phải làm gì ? 
HS Trả lời 
GV chốt ý 
Học sinh Đọc bài tập 1 
Học sinh thảo luận nhĩm 
Làm bảng phụ – GV nhận xét . 
Bài 2,3 : Học sinh về nhà làm 
Giáo viên đọc đọan – học sinh viết chính tả . 
2 em trao đổi bài cho nhau – sửa lỗi . 
* GV: đọc đọan – học sinh viết chính tả . 
Néi dung bµi d¹y
I. T×m hiĨu chung:
1. Dùng từ khơng đúng nghĩa 
* Ví dụ : Từ dùng chưa đúng 
Yếu điểm =>Điểm quan trọng. 
Nhược điểm => Hạn chế ,yếu kém.
Đề bạt =>Cử giữ chức vụ cao. 
Bầu =>Bỏ phiếu hoặc biểu quyết.
e. Chứng thực =>Xác nhận là đúng
f. Chứng kiến =>Nhìn thấy
2. Nguyên nhân mắc lỗi: 
 - Khơng biết nghĩa của từ . 
 - Hiểu sai nghĩa của từ 
3. Hướng khắc phục: 
 - Nếu khơng hiểu nghĩa của từ thì chưa nên dùng . 
 - Tra từ điển
II. LuyƯn tËp:
1. Từ dùng đúng: 
 - Bản tuyên ngơn - Tương lai xán lạn 
 - Bơn ba hải ngọai - Bức tranh thủy mặc 
 - Nĩi năng tùy tiện 
2. a. Khinh khỉnh b. Khẩn trương 
 c. Băn khoăn
3. a. Tống = tung 
 b. Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện 
 c. Tinh tú – tinh túy 
III. H­íng dÉn tù häc: 
 Tìm các tự sai, sửa lỗi cho đúng.
4. Củng cố:
	Mục đích chính của viƯc chữa lỗi do dùng từ là gì?
- Nhận ra các lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
- Biết cách chữa các lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
	- Về nhà học bài
	- Chuẩn bị bài mới
*******************************************************************
Ngày soạn:../ ../ 2010
Ngày dạy: / 10/ 2010
TiÕt 28
KIỂM TRA VĂN
I. Mơc tiªu:
Giúp cho học sinh:
- Thông qua tiết kiểm tra xác định được nhận thức của học sinh qua việc lĩnh hội kiến thức ngữ văn.
- Rèn luyện cách viết bài văn ngắn.
II. §Ị bµi vµ ®iĨm sè:
§Ị BµI
*. Tr¾c nghiªm: ( 3 ®iĨm )
 Hãy đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh trịn ý đúng nhất ? 
 Câu 1: Truyện nào là truyền thuyết ? 
 a. Thạch Sanh	b. Em bé thơng minh 	c. Sọ Dừa 	d. Sự tích Hồ Gươm 
 Câu 2: Nội dung ý nghĩa của truyện “ Con Rồng , cháu Tiên “ là : 
 a. Giải thích, suy tơn nguồn gốc dân tộc 	c. Lịng tự hào dân tộc 
 b. ý nguyện đồn kết dân tộc	d. Cả 3 ý trên . 
 Câu 3: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên Vua cha là lễ vật “ khơng cĩ gì quý bằng “ ? 
 a. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành 	c. Lễ vật rất kỳ lạ 
 b. Lễ vật rất bình dị 	d. lễ vật quý hiếm, đắt tiền . 
 Câu 4 : Truyền thuyết “ Thánh Giĩng “ phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta ? 
 a. Người anh hùng đánh giặc cứu nước 	c. Tinh thần đồn kết chống xâm lăng 
 b. Vũ khí hiện đại để giết giặc 	d. Tình làng nghĩa xĩm . 
 Câu 5 : Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi cĩ ý nghĩa gì ? 
 a. Khơng muốn nợ nần	c. Muốn cuộc sống thanh bình 
 b. Khơng cần đến thanh gươm	d. lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm 
 câu 6 : Tại sao em bé thơng minh được hưởng vinh quang ? 
 a. Nhờ may mắn và tinh ranh 	c. Nhờ cĩ Vua yêu mến 
 b. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh 	d. Nhờ thơng minh hiểu biết và dựa vào kinh nghiệm của dân gian .
**. Tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (3 điểm)
Truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” gồm bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vật chính?
 Câu 2: (4 điểm)
Em bé trong truyện “Em bé thơng minh” trải qua mấy lần thử thách? Đĩ là những thử thách nào?
III. Đáp án vµ thang ®iĨm chi tiÕt tõng phÇn: 
PhÇn mơc
Néi dung
Thang ®iĨm
I. Trắc nghiệm: 
II. Tự luận: 
Câu 1:
Câu 2: 
1. d 
2. d 
3. a 
4. a 
5. c 
6. d
- Gồm “Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng, Mị Nương”
Nhân vật chính “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
- Em bé th«ng minh trải qua 4 lần thử thách. 
* LÇn 1: Thử thách của viên quan 
* LÇn 2: Thử thách của vua
* LÇn 3: Thử thách của vua
* LÇn 4: Thử thách của sứ giả. 
3 ®iĨm
0.5®
0.5®
0.5®
0.5®
0.5®
0.5®
7 ®iĨm
3 ®iĨm
4 ®iĨm
0.8 ®
0.8 ®
0.8 ®
0.8®
0.8®
IV- Tỉ chøc kiĨm tra:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
SÜ sè: 6A/.6B../..
 2. TiÕn hµnh kiĨm tra:
- GV ®äc ®Ị vµ ph¸t ®Ị cho HS
- HS ®äc ®Ị vµ lµm bµi
- GV coi líp lµm bµi, nh¾c nhë HS.
3. Thu bµi:
- GV thu bµi.
- HS nép bµi ra ®Çu bµn, líp tr­ëng thu bµi
4. NhËn xÐt: 
- Gv nhận xét tiết kiểm tra.
5. H­íng dÉn vỊ nhµ: 
- VỊ nhµ lµm l¹i bµi kiĨm tra.
- Về nhà chuẩn bị bài mới.
TuÇn 8
Ngày soạn: ./../2010
Ngày dạy: ./../2010
TiÕt 29: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I. Mơc tiªu:
Giúp cho học sinh:
- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể câu chuyện một cách chân thật.
- Rèn luyện kĩ năng nói, kể trước tập thể sao cho to, rõ ràng, mạch lạc.
II. ChuÈn bÞ:
- Giáo viên: Sgk, bài soạn; 
- Học sinh: Sgk, vở ghi, vở soạn.
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn định tỉ chøc: 
Sĩ số: 6A:../..6B:../
2. Bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv cho hs đọc các đề bài sau đó yêu cầu các em lập dàn ý (1 đề)
Gv cho hs làm 4 tổ, mỗi tổ làm 1 đề.
Yêu cầu
- Nói to, rõ.
- Tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên, hào hứng.
- Nội dung: Kể đơn giản đúng với yêu cầu của đề bài.
Gv đưa ra dàn bài ở sgk để học sinh tham khảo.
Cho hs chuẩn bị 10 phút sau đó gọi lần lượt từng đại diện tổ lên trình bày.
Gv cho các tổ nhận xét 
Gv nhận xét, bổ sung.
Gv uốn nắn, sửa ngay những lỗi mắc phải để hs nói đạt hiệu quả cao hơn.
(Lưu ý khi nói các em nói to, rõ, tự nhiên, tự tin)
Sau khi hs đã hoàn tất công việc của mình thì giáo viên cho các em đọc bài tham khảo 1, 2.
Giáo viên nhận xét cho điểm:
- Sự chuẩn bị bài.
- Quá trình và kết quả tập nói.
- Cách nhận xét của học sinh.
- Đánh giá cho điểm.
I. ChuÈn bÞ:
1. Lập dàn ý theo các đề bài sau:
a. Tự giới thiệu về bản thân
b. Kể về gia đình mình
c. Giới thiệu về người bạn mà mình yêu mến
d. Kể về ngày hoạt động của mình.
II. Dµn bµi tham kh¶o:
* Đề ra:
- Mở bài: Lời chào và lý do tự giới thiệu
- Thân bài: 
 + Tên tuổi
 + Gia đình gồm những ai
 + Công việc hàng ngày
 + Sở thích và nguyện vọng.
- Kết bài:
Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe 
* Đề b: Kể về gia đình mình
- Mở bài: Lời chào và lí do kể
- Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình
 + Kể về bố, mẹ, anh, chị , em
- Kết bài: Tình cảm của mình đối với gia đình.
III. Bµi nãi tham kh¶o:
4. Củng cố:
	 Hướng dẫn các em tập kể chuyện nhiều
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
	Về nhà chuẩn bị bài mới.
******************************************************************* 
Ngày soạn: ./../2010
Ngày d ... phải chặt chẽ, lo gíc.
* Nội dung: Yêu cầu phải có sự sáng tạo nhưng không được viễn vông.
	- Mở bài: Quang cảnh chung và lí do mà em được đi chợ
	- Thân bài:
	+ Điều thu hút nhất đối với em khi vào chợ 
	+ Các quầy hàng được sắp xếp như thế nào? (hàng thực thực phẩm, hàng hoa quả, hàng áo quần)
	+ Không khí chung của buổi chợ
	+ Cảnh mua bán tấp nập như thế nào
- Phần kết bài: Gây bất ngờ, gọn gàng. 
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận, tìm hiểu yêu cầu của đề: về kiểu bài, về nội dung, hình thức. 
- Từ dàn ý đã xây dựng giáo viên cho học sinh đối chiếu với bài làm của mình.
- Gv cho học sinh đọc 1 - 2 bài làm đạt điểm cao cho lớp nghe để học hỏi. 
Gv tổng kết và rút ra những điểm cần lưu ý để bài làm lần sau tốt hơn.
+ Ưu điểm: Một số em đã viết bài văn tưởng tượng trong bài viết có sử dụng hình ảnh so sánh. Có những bài viết có cơ sở thực tiễn. 
+ Tồn tại: Một số em cẩu thả viết sai nhiều lỗi: Chính tả, câu từ, diễn đạt. 
Kết quả:
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6c
03
06
11
14
* Củng cố: Yếu tố cần thiết của một bài văn miêu tả là gì? 
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung.
Trước hết là phải biết quan sát rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tưởng, ví von, so sánh . . . để làm nổi bật đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
b. MÔN TIẾNG VIỆT
Đáp án
 Phần trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
Phần tự luận: 5 điểm 
Câu 1: Yêu cầu viết đúng chính tả khổ thơ dầu trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
* Cho điểm tối đa nếu học sinh viết đúng và sạch, đẹp.
Câu 2: Đặt đúng một câu trần thuật đơn có từ là được 0,5 điểm
* Tiến hành
- Phần trắc nghiệm giáo viên đọc câu hỏi, học sinh nêu đáp án và xem mình có làm đúng hay không.
 Kết quả:
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6c
4. Củng cố: 
Gv gọi điểm, cho điểm vào sổ lớn.
5. Dặn dò: 
Về nhà chuẩn bị bài Tổng kết phần văn và tập làm văn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 35 Ngày soạn: 11/05/2008
Tiết 137 Ngày dạy: 14/05/2008 
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Giúp học sinh:
- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt lớp 6;
- Biết nhận diện các đợn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn, câu ghép, . . . so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, hoán dụ.
- Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn, sgk, sgv, 
HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới - Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các từ loại đã học
H? Thống kê các từ loại đã học?
Giáo viên cho học sinh điền vào bảng.
Từ loại
Danh từ
– Định nghĩa
– Phân loại
Động từ
Tính từ
Số từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
H? Trình bày đặc điểm của cụm danh từ, động từ, tính từ?
Hoạt động 2: Hệ thống hoá các phép tu từ đã học
H? Em đã học được những biện pháp tu từ nào?
Giáo viên cho học sinh hệ thống bằng sơ đồ.
Các biện pháp tu từ
Biện pháp
so sánh
Biện pháp
Nhân hoá
Biện pháp
 ẩn dụ
Biện pháp
 hoán dụ
– Khái niệm
– Phân loại
– Ví dụ
– Khái niệm
– Phân loại
– Ví dụ
– Khái niệm
– Phân loại
– Ví dụ
– Khái niệm
– Phân loại
– Ví dụ
Hoạt động 3: Các kiểu cấu tạo câu
H? Lớp 6, các em được học những loại câu nào?
Giáo viên chia học sinh theo nhóm điền vào bảng trống.
Các kiểu cấu tạo câu
Câu đơn
Câu ghép
Câu trần thuật có từ là
Câu trần thuật không có từ là
– Đặc điểm
 – Phân loại
 – Đặc điểm
 – Phân loại
Hoạt động 4: Ôn tập dấu câu tiếng việt
H? Lớp 6 các em được học những loại dấu câu nào?
Giáo viên cho học sinh trao đổi bài đã chuẩn bị và chấm điểm. Sau đó giáo viên chốt lại bằng bảng phụ.
Dấu câu Tiếng Việt
Dấu kết thúc câu 
Dấu ngăn cách các bộ phận 
trong câu 
Dấu chấm
Công dụng
Dấu chấm hỏi
Công dụng
Dấu chấm than
Công dụng
Dấu phẩy, chấm phẩy, ngoặc đơn, gạch ngang . . .
Công dụng
4. Củng cố 
	 Giáo viên cho học sinh ôn lí thuyết theo các bảng hệ thống và làm các bài tập trong sách giáo khoa.
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài mới ôn tập tổng hợp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 35 Ngày soạn:11/05/2008
Tiết 138 Ngày dạy:14/05/2008 
ÔN TẬP TỔNG HỢP
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm, nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau:
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn;
- Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn, sgk, sgv, 
HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới - Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại các cụm bài, định nghĩa từng thể loại
1. Hệ thống thể loại văn bản
- Truyện dân gian
- Truyện trung đại
- Truyện hiện đại
- Thơ có yếu tố tự sự
- Kí
- Văn bản nhật dụng
2. Tổng kết truyện dân gian
H? Trình bày các đặc điểm của bốn thể loại văn học dân gian đã học? Thống kê các tác phẩm ở từng thể loại? Trình bày vắn tắt nội dung từng tác phẩm?
3. Tổng kết truyện trung đại
H? Trình bày đặc điểm của truyện trung đại? Thống kê và trình bày nội dung từng truyện đó?
4. Tổng kết truyện hiện đại
H? Trình bày đặc điểm của truyện hiện đại? Thống kê và trình bày nội dung của những truyện đó?
5. Tổng kết về kí
H? Những tác phẩm nào đã học thuộc thể kí?
6. Tổng kết về thơ
H? Chương trình đã học những bài thơ nào? Đặc điểm của thơ? Mỗi bài biểu đạt tình cảm gì và có những đặc sắc gì về nghệ thuật?
7. Tổng kết văn bản nhật dụng
H? Những văn bản nhật dụng đã học là những văn bản nào? Những văn bản đó đề cập tới những vấn đề gì? Giúp em bài học gì?
* Lưu ý: Về nhà ôn lại theo nội dung trên.
Hoạt động 2: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Khái quát nội dung chương trình
H? Chương trình lớp 6 bao gồm những nội dung gì?
- Từ cấu tao từ, nghĩa từ, lớp từ.
- Từ loại và cụm từ cơ bản.
- Câu thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là.
- Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
- Chữa lỗi dùng từ, dấu câu, chữa lỗi câu.
2. Ôn tập về cấu tạo từ
H? Từ đơn và từ phức khác nhau như thế nào? Thế nò là từ ghép, từ láy?
3. Ôn về nghĩa từ và phân loại từ theo nguồn gốc
H? Nghĩa của từ là gì? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Thế nào là từ thuần Việt? Từ mượn?
4. Ôn tập từ loại và cụm từ
H? Nêu định nghĩa và đặc điểm của từng từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ.
Đặc điểm của cụm danh từ, động từ, tính từ.
5. Ôn tập về các biện pháp tu từ
H? Nêu bản chất của của các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ?
6. Ôn về các kiểu câu
H? Thế nào là câu đơn? Câu ghép? Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là?
7. Ôn về dấu câu
H? Nêu chức năng công dụng của các dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than và dấu phẩy.
* Lưu ý: Về nhà ôn lại theo nội dung trên và làm bài tập cho từng nội dung trong sgk.
Hoạt động 3: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
1. Khái quát những nội dung đã học trong chương trình
H? Chương trình Tập làm văn 6 đã học những kiểu văn bản nào?
2. Ôn về kiểu văn bản tự sự
H? Kiểu văn bản tự sự có những yếu tố đặc trưng nào? Cách làm một văn bản tự sự?
3. Ôn về kiểu văn bản miêu tả
H? Miêu tả là gì? Một bài văn miêu tả cần có yếu tố đặc trưng nào? Cách làm một bài văn miêu tả?
4. Ôn về đơn từ
H? Cách viết đơn từ?
* Lưu ý: Về nhà ôn lại theo nội dung trên và làm bài tập cho từng nội dung trong sgk.
4. Củng cố 
	 Hướng dẫn học sinh làm đề trắc nghiệm trong sgk
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài mới Ôn tập về dấu câu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 36 Ngày soạn: 16/05/2008
Tiết 139,140 Ngày dạy: 19/05/2008 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn và Tập làm văn)
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Giúp học sinh:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống;
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong Chương trình Ngữ văn 6, tập hai để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài soạn, sgk, sgv, 
HS: Vở soạn, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
	 Không kiểm tra
3. Bài mới - Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- Đọc những văn bản nhật dụng Ngữ văn 6
- Tìm hiểu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa phương, có ghi chép theo gợi ý sgk
- Tìm hiểu vấn đề môi trường và việc bảo vệ, giữ gìn môi trường ở địa phương em, có ghi chép theo gợi ý sgk
- Sưu tầm bài viết miêu tả cảnh đẹp danh lam thắng cảnh hay di tích lịch ở quê hương em.
Hoạt động 2: Luyện nói
- Chia nhóm lớp 8 – 10 em một nhóm
Hoạt động 3. Luyện tập
Xây dựng kế hoạch với nội dung tuyên truyền, bảo vệ, giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp. 
4. Củng cố 
	 Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài
 IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6(1).doc