Tiết 97
Tập làm văn:
Chương trình địa phương
( Phần tập làm văn)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
1/.Kiến thức
- Có những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương
- Nắm được các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh ( DTLS) ở địa phương
2/. Kĩ năng:
- Quan sát tìm hiểu, nghiên cứu về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh quê hương
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ
3/.Thái độ: Giáo dục HS
- Có ý thức tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. đồng thời nâng cao lòng yêu quý quê hương.
II. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
III. Phương pháp:
- P.P: Vấn đáp, TH có HD, trình bày
- KT: động não, TH viết tích cực
Ngày soạn: 23/02/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 97 Tập làm văn: Chương trình địa phương ( Phần tập làm văn) A. Mục tiêu: Giúp HS: 1/.Kiến thức Có những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương Nắm được các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về danh lam thắng cảnh ( DTLS) ở địa phương 2/. Kĩ năng: Quan sát tìm hiểu, nghiên cứuvề đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh quê hương Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ 3/.Thái độ: Giáo dục HS - Có ý thức tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình. đồng thời nâng cao lòng yêu quý quê hương. II. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. Phương pháp: P.P: Vấn đáp, TH có HD, trình bày KT: động não, TH viết tích cực IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Điều kiện cần thiết để làm tốt bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh? - Kiểm tra phần chuẩn bị của các tổ 3. Bài mới: Quê hương chúng ta có rất nhiều di tích lịch sử danh thắng vừa tươi đẹp vừa đầy ý nghĩa làm cho chúng ta vô cùng yêu mến tự hào. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giới thiệu thuyết minh một trong những di tích văn hoá tiêu biểu của dân tộc ta: Chùa Quỳnh Lâm ( Quỳnh Lâm Tự) Hoạt động 1 P.P: Vấn đáp, thuyết trình KT: động não ? Hãy nhắc lại ách làm bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh? - HS trình bày - GV chốt * Theo sự phân công của GV, cả lớp thuyết minh một đối tượng: Chùa Quỳnh ( đã chuẩn bị ở nhà) * Mối nhóm cử 02 đại diện chuẩn bị trình bày theo dàn ý chi tiết Hoạt động 2 P.P: Vấn đáp, trình bày miệng KT: động não ? Dàn ý bài văn thuyết minh về danh thắng địa phương? 1. Mở bài; 2. Thân bài: * Lịch sử xây dựng chùa Quỳnh Lâm * Đặc điểm kiến trúc qua các thời kì - Thời kì đầu: có ba toà: ở giữa có chính điện, phía trước là tiền điện, phía sau là hậu điện - Sau đó: thế kỉ 17-18: có hơn trăm gian: nhà hạu phật, tiền đường, giải ngũ, nhà kho, nhà tăng, gác chuông - Thời kì kháng chiến chống Pháp: - Thời gian gần đây chùa đã tái thiết lại: nhà tổ Thiền phái Trúc Lâm, gác chuông, đúc thành công quả chuông 2 tấn.. - Đến nay chùa tiếp tục xây dựng pho Thiên Thủ Đại Bi và cung Tam Bảo với quy mô đẹp đẽ - A. Chuẩn bị: ( 15’) I. Cách làm bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh II. Đề bài: Thuyết minh về Chùa Quỳnh ( Quỳnh Lâm Tự) * Xác định đề: - Đối tượng thuyết minh: ( Quỳnh Lâm Tự)- xã Tràng An , huyện Đông Triều - Nội dung TM: Lịch sử, đặc điểm, tính chất, ý nghĩa lịch sử, văn hoá của chùa đối với đời sống tinh thần của nhân dân ta nói chung, của nhân dân Đông Triều nói riêng - P.P TM: III. Dàn ý: 1. Mở bài: - Quỳnh Lâm Tự ( Tràng An - Đông Triều - Quảng Ninh) là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở nước ta. 2. Thân bài: * Lịch sử của ngôi chùa: từ thế kỉVII, chùa được định không trưởng lão về trùng tu - Đến thời Lý, thiền sư Không Lộ đúc một pho tượng Di lạc bằng đồng cao 18,6 m. Pho tượng này được coi là An Nam Tứ Khí” - Thời Trần chùa được trùng tu ngày càng khang trang * Đặc điểm kiến trúc của Quỳnh Lâm Tự qua các thời kì: có ba toà: ở giữa có chính điện, phía trước là tiền điện, phía sau là hậu điện; các toà được xây dựng liền nhau trông rất huy hoàng và chói lọi - Đầu thế kỉ XV quân Minh xâm lược nước ta, chùa bị phá huỷ hoàn toàn. Thế kỉ XVII, XVIII được xây dựng lại 3. Kết bài: - Tuy trải qua những biến đổi thăng trầm ủa lịch sử, nhưng bao giờ ngôi chùa nổi tiếng này vẫn là một biểu tượng văn hoá tiêu biểu của dân tộc ta - Chúng ta vô cùng yêu quý, tự hào về mảnh đất đệ tứ chiến khu cách mạng với ngôi chùa cổ thiêng liêng, thể hiện những nét văn hoá truyền thống dân tộc - Chúng ta luôn trân trọng , giữ gìn và góp phần tôn tạo để di tích văn hoá lịch sử của quê hương Đông Triểu tồn tại mãi với thời gian B. Trình bày bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh địa phương (22’) * Mỗi nhóm tập hợp bài. * Trưởng nhóm phân công một số bạn đọc diễn cảm bài viết của tổ viên. các tổ lần lượt trình bày. * Các học sinh khác có ý kiến nhận xét về nội dung, sự vận dụng các phương pháp thuyết minh, ngôn ngữ thuyết minh ( sự kết hợp các phương thức ngôn ngữ ),bố cục. * Sau đó giáo viên nhận xét và điều chỉnh, cho điểm bài trình bày tốt; nhận xét sự chuẩn bị về nội dung thuyết minh của HS I. Yêu cầu trình bày: (2’) - Hình thức: + Tự tin, nhìn thẳng , nói rõ ràng, mạch lạc, đủ nghe + Khuyến khích bài nói hấp dẫn, thuyết phục - Nội dung: phong phú, có ý nghĩa, giàu sức thuyết, gọn và dễ hiểu II. Trình bày trước lớp: (20’) Củng cố: (2’) - Bài học hôm nay đã bồi đắp cho em những tình cảm gì? 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: (1’) * Bài cũ: - Ôn tập lại các kiến thức về văn thuyết minh. - Tìm hiểu các di tích, thắng cảnh khác ở địa phương * Bài mới: - Đọc kĩ : hành động nói : trả lời câu hỏi trong các ví dụ V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Thời gian toàn bài..... Thời gian từng phần. Nội dung kiến thức.. . Phương pháp....
Tài liệu đính kèm: