Giáo án Ngữ văn 8 tiết 96 đến 109 - Trường THCS Cát Minh

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 96 đến 109 - Trường THCS Cát Minh

Tiết: 96 Bài: Trả bài tập làm văn số 5

Tuần: 24

I. MỤC TIấU: Thông qua quá trình trả bài viết số 5- Kiểu bài thuyết minh nhằm giúp cho các em học sinh.

1. Kiến thức: - Nhận rõ những ưu nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bước về thể loại văn thuyết minh.

- Tớch hợp với phõn mụn Tiếng việt ở bài Hành động núi; Với phõn mụn Văn ở bài: Hịch tướng sĩ. Và cỏc bài đó học.

2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyêt minh một cách hợp lí.

3. Thái độ: Giáo dục các em ý thức học tập; Đồng thời khả năng tích hợp và tổng hợp kiến thức trong quá trình học tập.

II. PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Gi¸o viªn: Đọc sách Giáo khoa, Chấm bài, lên điểm; Tổng hợp những khuyết điểm cũng

như những ưu điểm của các em; Bảng phụ, bài văn mẫu của Học sinh.

2. Häc sinh: Nắm lại văn bản Thuyết minh; Nhớ lại đề bài và lập dàn bài cho đề bài. Đọc các

bài văn mẫu nếu có.

 

doc 52 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 96 đến 109 - Trường THCS Cát Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 96	Bài:	Trả bài tập làm văn số 5 Ngày soạn: 06 / 02 / 2011
Tuần: 24
I. MỤC TIấU: Thông qua quá trình trả bài viết số 5- Kiểu bài thuyết minh nhằm giúp cho các em học sinh.
1. Kiến thức: - Nhận rõ những ưu nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm một bước về thể loại văn thuyết minh.
- Tớch hợp với phõn mụn Tiếng việt ở bài Hành động núi; Với phõn mụn Văn ở bài: Hịch tướng sĩ. Và cỏc bài đó học.
2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng hình thành dàn ý bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuyêt minh một cách hợp lí.
3. Thái độ: Giỏo dục cỏc em ý thức học tập; Đồng thời khả năng tớch hợp và tổng hợp kiến thức trong quỏ trỡnh học tập.
II. PHẦN CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc sỏch Giỏo khoa, Chấm bài, lờn điểm; Tổng hợp những khuyết điểm cũng 
như những ưu điểm của cỏc em; Bảng phụ, bài văn mẫu của Học sinh.
Học sinh: Nắm lại văn bản Thuyết minh; Nhớ lại đề bài và lập dàn bài cho đề bài. Đọc cỏc 
bài văn mẫu nếu cú.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph) 	- Kiểm tra sĩ số Học sinh lớp đảm nhiệm, cụ thể:
	* Lớp 8A1- Sĩ số: 50; Vắng 
	* Lớp 8A2- Sĩ số: 43; Vắng 
	* Lớp 8A3- Sĩ số: 42; Vắng 
	- Đỏnh giỏ nề nếp, tỏc phong Học sinh lớp giảng dạy.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	( 5 ph) Hình thức Vấn đáp – Khảo sát.
* Câu hỏi: - Nối cụm từ ở cột A với cụm từ thớch hợp ở cột B để tạo thành cõu phủ định.
 	 A B
1, Tụi chẳng nờn a. cho ụng đứng hẳn lờn được.
2, Nước đi đi mói khụng b. khụng muốn ăn nữa.
3, Nú chật vật mói cũng khụng làm sao c. gặp chỳng nú.
4, U khụng ăn con cũng d. bà em to lớn và đẹp lóo như thế này.
5, Chưa bao giờ em thấy e. về cựng non.
* Dự kiến Học sinh trả lời: Học sinh trả lời đỏp ứng được những yờu cầu cơ bản sau:
	Cõu 1c ; Cõu 2e ; Cõu 3a ; Cõu 4b; Cõu 5d.
- Giỏo viờn nhận xột ý kiến trả lời của Học sinh và ghi điểm.
- Giỏo viờn kiểm tra về sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Đồng thời nhận xột, đỏnh giỏ thỏi độ, tinh thần học tập của cỏc em. Nờn chăng giỏo viờn ghi điểm những em cú tinh thần học tập tốt.
	3. Bài mới:
a. Lời dẫn vào bài: (1 ph)
Trong những tiết học trước chỳng ta đó tỡm hiểu về cỏc kiểu bài văn thuyết minh và thực hành viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Bài học hụm nay cụ giỳp cỏc em nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài viết của mỡnh để cú hướng khắc phục.
b. Tiến trình bài dạy;
tl
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung Kiến thức
5
ph
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tỡm hiểu đề bài.
Gọi h/s đọc lại đề bài?
? Để viết tốt một bài văn chỳng ta phải trải qua mấy bước? Đú là những bước nào?
? Yờu cầu h/s xỏc định đề bài?
* Hoạt động 1: Học sinh Tỡm hiểu đề bài.
H/s đọc lại đề bài
Suy nghĩ trỡnh bày ý kiến lớp nhận xột đỏnh giỏ ghi chộp.
Trỡnh bày ý kiến lớp nhận xột đỏnh giỏ ghi chộp.
I. Đề bài và yờu cầu của đề:
1. Đề bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quờ hương em.
2. Yờu cầu của đề: 4 bước.
- Tỡm ‏ý và sắp xếp ý.
- Lập dàn bài.
- Viết bài.
- Đọc lại và sửa chữa.
Tỡm hiểu đề.
- Thể loại: văn thuyết minh.
- Đối tượng: một danh lam thắng cảnh.
7
ph
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Lập dàn bài cho đề bài.
? Phần Mở bài em nờn trỡnh bày như thế nào?
? Phần TB cần thuyết minh về những nội dung gỡ ?
? Phần kết bài cần đảm bảo những yờu cầu gỡ ?
* Hoạt động 2: Học sinh Lập dàn bài cho đề bài.
Lớp thảo luận, cỏ nhõn trỡnh bày ý kiến, lớp nhận xột.
II. Lập dàn bài cho đề bài:
1, Mở bài.
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
- í nghĩa của danh lam thắng cảnh đú trọng đời sống.
2. Thõn bài.
- Vị trớ, địa lớ.
- Nguồn gốc:
- Thuyết minh chi tiết:
- í nghĩa:
3. Kết bài.
í nghĩa của đồ dựng đối bản thõn.
7
ph
* Hoạt động 3: Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ bài làm Học sinh.
-Bài viết đã làm cho người đọc nhận thức được rõ hơn những đặc điểm gì của đối tượng ?-Những tri thức trong bài viết về đối tượng có đảm bảo khách quan, chính xác, đáng tin cậy hay không ?-Vai trò của miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài viết như thế nào, có phù hợp với đối tượng hay không ? Có được sử dụng không?Có sáng tạo, linh hoạt không 
-Nhận xét bố cụ bài thuyết minh có đảm bảo các yêu cầu: chính xác, ngắn gọn vừa đủ, sinh động?
* Hoạt động 3: Học sinh nghe Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ bài làm 
Học sinh nghe theo dừi, ghi chộp nội dung nhận xột của bài làm về những mặt ưu điểm nhằm phỏt huy.
Học sinh nghe theo dừi, ghi chộp nội dung nhận xột của bài làm về những mặt khuyết điểm nhằm rỳt kinh nghiệm.
III. Nhận xột, đỏnh giỏ bài làm 
1. Ưu điểm: Bài viết đó thể hiện rừ đặc điểm của bài văn thuyết minh, bố cục rừ ràng, đầy đủ.
- Biết kết hợp một số phương phỏp khi thuyết minh( VD: nờu định nghĩa, giải thớch, liệt kờ).
- Biết kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, biểu cảm trong bài viết.
- Bài văn diễn đạt trong sỏng, mạch lạc, rừ ràng.
2. Nhược điểm: - Một số bài viết chưa định hướng được đặc điểm, bố cục của bài văn thuyết minh: VD chưa rừ phần MB hoặc KB.
- Trỡnh tự thuyết minh bài văn cũn lộn xộn, thiếu chặt chẽ và chưa cú sự liờn kết 
- Chưa biết kết hợp yếu tố miờu tả, biểu cảm, tự sự trong bài viết.
- Sai lỗi chớnh tả, dựng từ ngữ thiếu chớnh xỏc.
8
ph
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh sửa chữa bài viết .
G nhận xột từng phần của bài làm Học sinh
* Phần Mở bài: Một số bài viết đó làm đỳng theo yờu cầu trờn, cỏch dẫn dắt vào vấn đề tốt: tờn h/s
Tuy nhiờn cũn rất nhiều bài chưa giới thiệu rừ đối tượng cần phải thuyết minh hoặc chưa nờu được ‏ýý nghĩa của đối tượng đú trong cuộc sống: tờn h/s
? G chộp một đoạn văn MB ra bảng phụ: “Chỳng ta ai ai cũng đều biết tới nỳi Voi – một danh lam thắng cảnh của quờ hương An Lóo và là một di tớch lịch sử cao qỳy của dõn tộc (Thanh)”
? Nhận xột phần MB trờn? Nờu hướng sữa chữa?
G nhận xột, sửa chữa (nếu cần), rỳt kinh nghiệm những hạn chế cho h/s.
* Phần Thõn bài: 
G nhận xột: Một số bài thuyết minh về nguồn gốc tương đối rừ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc. Tuy nhiờn, rất nhiều bài trỡnh tự thuyết minh lộn xộn khiến người đọc khú hiểu, khụng sử dụng cỏc từ ngữ liờn kết làm cho đoạn văn rời rạc. Hoặc chưa nờu được cỏch sử dụng và ‏ýý nghĩa của danh lam thắng cảnh đú. VD : Tuấn
G chộp một đoạn TB ra bảng phụ: “Nỳi Voi là một lơi di tớch lịch sử để lại từ thời chiến do bị bom đạn phỏ lờn trụng từ xa thỡ giống như một đàn voi đang nằm nghỉ đến gần thỡ trụng cú vẻ to lớn, chiều dài của nỳi Voi dài khoảng 500m cũn chiều rộng thỡ khoảng 600 đến 700m chốo nờn đỉnh nỳi Voi thỡ cú bàn cờ tiờn trụng rất đẹp ở trờn đú rất mỏt và nhỡn thấy tất cả. Mỗi người đến nỳi Voi đều được hưởng vẻ đẹp thiờn nhiờn, cỏc cụ ngày sưa đó cú cõu tục ngữ”? Gọi h/s đọc và nhận xột đoạn văn ?
? Gọi h/s sửa lại đoạn văn ?
G nhận xột, nờu hạn chế và hướng khắc phục cho h/s.
* Phần Kết bài: 
G nhận xột: Nhỡn chung viết tương đối tốt cảm xỳc về cõy bỳt được cỏc em thể hiện rất chõn thật, phần này cũn rất ớt hạn chế.
* Hoạt động 4: Học sinh sửa chữa bài viết .
H/s quan sỏt bài của mỡnh để tỡm ra hạn chế.
Tự xỏc định những khuyết điểm cơ bản trong quỏ trỡnh hành văn phần mở bài
HS đọc -> Nhận xột.
- Dựng từ ngữ thiếu chớnh xỏc hoặc thừa quan hệ từ “thỡ; núi xang”.
- Sai lỗi chớnh tả.
- Cõu văn chưa rừ nghĩa
 ( thiếu từ ngữ) “Khi ta viết  thành chữ”.
HS tự sửa những sai sút nhỏ (lỗi chớnh tả, lỗi dựng từ trong bài viết của mỡnh).
IV. Sửa chữa bài viết.
1. Phần Mở bài.
- Ưu: Phần MB đó giới thiệu rú đối tượng cần thuyết minh.
+ Dẫn dắt vào vấn đề cần thuyết minh tương đối tốt.
- Nhược: Chưa nờu được ‏ýý nghĩa của danh lam thắng cảnh đú.
- Hướng sửa chữa: “Nỳi Voi cú một ‏ýý nghĩa hết sức to lớn của nhõn dõn An Lóo, bởi đõy là danh lam thắng cảnh , biểu tượng của An Lóo. “
2. Phần Thõn bài:
- Dựng từ ngữ thiếu chớnh xỏc hoặc thừa quan hệ từ “thỡ; núi xang”.
- Sai lỗi chớnh tả.
- Cõu văn chưa rừ nghĩa
 ( thiếu từ ngữ) “Khi ta viết  thành chữ”.
- Hướng sửa chữa:
Nỳi Voi nằm ở địa phận xó An Tiến, đõy là ngọn nỳi cao: phớa bắc là quần thể cỏc ngọn nỳi. Nối với nỳi Voi xuống phớa dưới là cỏc dóy nỳi: nỳi Đào, nỳi Vọng, nỳi Yờn Ngựa.Đứng từ trờn nỳi nhỡn xuống phớa dưới là cảnh đồng ruộng, cõy cối. Cỏc nỳi đất đỏ nằm rải rỏc đan xen với làng mạc
đồng ruộng trụng xa như một đàn voi, một vịnh Hạ Long thu nhỏ.
3. Phần kết bài
5
ph
* Hoạt động 5: Giỏo viờn đọc bỡnh bài viết Học sinh.
-GV chọn 1 bài thuyết minh khá nhất trong lớp, để tác giả đọc và các bạn nhận xét, GV bình ngắn gọn.
-GV chọn đọc 2 đoạn văn khá tiêu biểu thành công từng mặt của HS, GV đọc, Hs nhận xét và bình luận.
-GV chọn đọc 1 bài viết kém nhất, đọc và nhận xét về những nhược điểm của bài viết đó.
-Gv trả bài học sinh xem xét, sửa lỗi
? Yờu cầu h/s đổi chộo bài đọc để tự rỳt kinh nghiệm ?
* Hoạt động 5: Học sinh nghe Giỏo viờn đọc bỡnh bài viết 
HS lắng nghe -> tự rỳt kinh nghiệm trong bài viết của mỡnh.
Hs đổi chộo bài theo bàn đọc và tự rỳt kinh nghiệm.
V. Đọc – bỡnh bài viết Học sinh.
* lưu ý: 
- Đối mỗi lớp Giỏo viờn chọn bài thuyết minh tiờu biểu nhất của lớp để đọc cho Học sinh nghe.
- Hoặc đoạn văn tiờu biểu.
- Hoặc bài viết cũn mắc nhiều lỗi trong quỏ trỡnh hành văn.
2
ph
* Hoạt động 6: Giỏo viờn Tổng hợp kết quả bài viết Học sinh
Giỏo viờn tổng hợp điểm của từng lớp,.
Học sinh nghe theo dừi so sỏnh kết quả.
* Hoạt động 6: Học sinh nghe Tổng hợp kết quả bài viết 
VI. Tổng hợp kết quả 
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khỏ
Tbinh
Yếu
Ghi chỳ
8A1
------
8A2
------
8A3
50
--------
43
--------
42
---------------
---------------
--------
--------
--------
--------
--------
--------
-------------
-------------
2
ph
* Hoạt động 7 : Hướng dẫn Học sinh Củng cố bài học
Giỏo viờn chốt lại những khuyết điểm cơ bản trong bài làm của Học sinh nhằm lưu ý cỏc em để hoàn thiện cho bài viết lần sau.
* Hoạt động 7 : Học sinh Củng cố bài học
Học sinh nghe theo dừi những khuyết điểm cơ bản ghi chộp cẩn thận làm tư liệu cho bài viết lần sau.
VII. Củng cố bài học:
- Những hạn chế cần khắc phục:
+ Chưa nắm chắc kiến thức, nội dung các bài học nên sự lựa chọn, làm bài còn nhầm lẫn, thiếu chắc chắn.
+ Đoạn văn viết nội dung không rõ ràng, chưa có đầu có đuôi, thiếu mạch lạc, còn lủng củng. Hình thức trình bày chưa đạt yêu cầu.
+ Văn viết thiếu cảm xúc, cách dùng từ, đặt câu đôi chỗ thiếu chính xác, không trong sáng. Việc xác định các từ tượng hình, từ tượng thanh, câu ghép trong đoạn văn vừa viết chưa đúng, còn nhầm lẫn.
	 4. Dặn dò Học sinh học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau (2 ph)
- ễn tập cú hệ thống toàn bộ văn bản Thuyết minh.
-HS đọc lại bài viết của mình và đọc thêm những bài viết của bạn để tham khảo.
-Sửa lại bài viết của mình cho hoàn chỉnh.
-Chuẩn bị bài: Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trói.
+ Đọc nội dung văn bản và soạn bài theo hệ thống c ... Học sinh thảo luận nhúm.
Thảo luận nhúm 1
Thảo luận nhúm 2
Thảo luận nhúm 3
Thảo luận nhúm 4
Sau thời gian thảo luận đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến. Lớp nhận xột, đỏnh giỏ trả lời. Ghi chộp nội dung chốt của giỏo viờn.
Học sinh đọc suy nghĩ, trình bày ý kiến lớp nhận xét, đánh giá trả lời
II. Luyện tập:
1/ Bài tập 1: Chỉ ra cỏc yếu tố biểu cảm.
- Nhưng họ đó phải trả...chiến trường chõu Âu.
-Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi
- nhiều người bản xứngài thống chế.
- Những kẻ khốn khổ ấy cũng đó.
+ Tỏc giả sử dụng NT chõm biếm, mỉa mai qua việc dựng từ ngữ, dựng hỡnh ảnh.
“ tờn da đen bẩn thỉu, con yờu, bạn hiền,chiến sĩ bảo vệ cụng lớ và tự do”
-> Tỏc dụng: thể hiện thỏi độ khinh bỉ sõu sắc đối với giọng điệu tuyờn truyền của bọn thực dõn và cả sự chế nhạo, cười cợt.
2/ Bài tập 2:
Trong đoạn văn, tỏc giả khụng chỉ phõn tớch điều hơn lẽ thiệt cho học trũ để thấy được tỏc hại của việc “ học tủ, học vẹt”. Người thầy ấy cũn bộc lộ nỗi buồn và sự khổ tõm của một nhà giỏo chõn chớnh trước sự xuống cấp trong lối học văn và làm văn của h/s.
Những tỡnh cảm ấy được biểu hiện rừ ở cả ba mặt: từ ngữ, cõu văn, giọng điệu lời văn.
3/ Bài tập 3:
Yờu cầu: +Yếu tố biểu cảm: cần bày tỏ tỡnh cảm đỏng tiếc cho lối học vụ bổ, khụng cú tỏc dụng mở mang trớ tuệ, trau dồi kiến thức.
2
ph
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng cố bài học.
Giỏo viờn cần giỳp cho học sinh xỏc định được những yếu tố cơ bản trong quỏ trỡnh hành văn Nghị luận.
* Hoạt động 3: Học sinh củng cố bài học.
Học sinh ghi chộp nội dung chốt của giỏo viờn.
III. Củng cố bài học:
- Vai trũ yếu tố biểu cảm trong bài văn Nghị luận.
- Diễn đạt yếu tố Biểu camt trong bài văn nghị luận như thế nào để tăng sức thuyết phục cho người đọc.
4. Dặn dò Học sinh học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.(2 ph)
- Học thuộc nội dung kiến thức mục Ghi nhớ và nội dung kiến thức ghi chép.
- Hoàn thiện hệ thống bài tập trong SGK, vào vở soạn
- Tiếp tục đọc tham khảo một số văn bản và xỏc định Yếu tố Biểu cảm trong văn Nghị luận.
-Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố Biểu cảm trong văn Nghị luận( Tiếp theo)
+ Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức và soạn bài theo hệ thống cõu hỏi phần Tìm hiểu bài trong SGK, trang 90 -91 . 
+ Đọc một số bài viết về nội dung bài học thụng qua một số tài liệu cú liờn quan.
+ Xỏc lập khỏi quỏt hệ thống kiến thức thể hiện trong SGK.
 *&*Ruựt kinh nghieọm:
- Thời gian giảng toàn bài, từng phần và từng hoạt động:.........
..
- Nội dung kiến thức:...
..
- Phương phỏp giảng dạy:
.
- Hỡnh thức hoạt động:
.
- Thiết bị dạy học:
..
----------------**&**----------------
Tiết: 109	Bài dạy:	Đi bộ ngao du	 Ngày soạn: 12 / 03 / 2011 
Tuần: 27	 ( Trớch ấ-min hay Về giỏo dục ) Ru-xụ 
I. MỤC TIấU: Thông qua quá trình đọc – tìm hiểu nội dung kiến thức văn bản nhằm giúp cho các em học sinh.
1. Kiến thức: - Đõy là văn bản mang tớnh chất nghị luận với cỏch lập luận chặt chẽ, cú sức thuyết phục, lớ lẽ luụn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống khiến văn bản nghị luận thờm sinh động.
- Hiểu thờm về tỏc giả: là một con người giản dị, qỳy trọng tự do và yờu mến thiờn nhiờn.
- Tớch hợp với phõn mụn Tiếng việt ở bài Hội thoại.; Với phõn mụn Văn ở bài: Thuế máu.
2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng phõn tớch cỏc luận điểm, luận cứ và cỏch trỡnh bày chỳng trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Giỏo dục Học sinh ý thức học tập; Đồng thời khả năng tớch hợp và tổng hợp kiến thức trong quỏ trỡnh học tập.
II. PHẦN CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc sỏch Giỏo khoa, Sỏch Giỏo viờn; Soạn giỏo ỏn; Đọc tham khảo một số tài liệu cú lien quan: Cụ thể như sau
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8 – nguyễn văn Đường
+ Thiết kộ bài học Ngữ văn 8 – Hoàng Hữu Bội 
+ Bỡnh giảng Ngữ văn 8.
2. Học sinh: Đọc và soạn bài theo hệ thống cõu hỏi trong SGK, phần Đọc – Hiểu văn bản; Đọc tham khảo một số tài liệu cú lien quan; Sưu tầm tranh ảnh về tỏc giả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph) 	- Kiểm tra sĩ số Học sinh lớp đảm nhiệm, cụ thể:
	* Lớp 8A1- Sĩ số: 50; Vắng 
	* Lớp 8A2- Sĩ số: 43; Vắng 
	* Lớp 8A3- Sĩ số: 42; Vắng 
	- Đỏnh giỏ nề nếp, tỏc phong Học sinh lớp giảng dạy.
	2. Kiểm tra bài cũ: 	( 7 ph) Hình thức Vấn đáp - Khảo sát.
* Câu hỏi: -Để bài văn nghị luận có sức b.cảm cao, thì người làm văn phải chú ý gì ?
* Dự kiến học sinh trả lời: Học sinh trả lời đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau.
Để bài văn nghị luận cú sức biểu cảm cao, người làm văn phải thực sự cú cảm xỳc trước những điều mỡnh viết( núi) và phải biết diễn tả cảm xỳc ấy bằng những từ ngữ, những cõu văn cú sức truyền cảm.Sự diễn tả cảm xỳc cần phải chõn thực và khụng được phỏ vỡ mạch nghị luận của bài văn.
- Giỏo viờn kiểm tra về sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Đồng thời nhận xột, đỏnh giỏ thỏi độ, tinh thần học tập của cỏc em. Nờn chăng giỏo viờn ghi điểm những em cú tinh thần học tập tốt.
	3. Bài mới:
a. Lời dẫn vào bài: (1 ph)
Trong thời đại ngày nay, khi cỏc phương tiện giao thụng vận tải ngày một phỏt triển, hiện đại, đó cú khụng ớt người ngại đi bộ. Nhưng cũng cú rất nhiều người vẫn sỏng sỏng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cỏch đi bộ đều đặn. Nhưng đi bộ trong bài văn chỳng ta sắp tỡm hiểu : “Đi bộ ngao du”. Vậy đi bộ ngao du cú ‏ýý nghĩa là gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung của bài học hụm nay.
b. Tiến trình bài dạy;
tl
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm
? Nờu hiểu biết của em về nhà văn Ru-xụ. Về đoạn trớch: “Đi bộ ngao du”?
Giỏo viờn mở rộng vấn đề :(Là nhà văn pháp,có những tư tưởngrất tiến bộ, nên chính quyền phong kiến truy nã ông khắp nơi. Mười một năm sau khi Ruxô qua đời, CMTS pháp đánh đổ chế độ phong kiến.Tượng bán thân cho ông được chính phủ CM trân trọng đặt ở phòng họp của hội nghị quốc ước (quốc hội) .
TP đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi ra đời cho đến khi khôn lớn. Em bé là E min và thầy giáo gia sư đảm nhiệm công việc GD là bản thân ông. TP chia làm 5 quyển tương ứng với 5 GĐ liên tiếp của quá trình:
+ GĐ 1: Từ khi em bé mới sinh cho đến khi 4
+ GĐ 2: Từ khi 4-> 12 tuổi
+ GĐ 3: Từ khi 13-> 15 tuổi
+ GĐ 4: Từ khi 16-> 20 tuổi
+ GĐ: 5: Từ 20 tuổi đến khi em trưởng thành gia sư bố trí cho em tình cờ gặp một cô bé nết na được giáo dục từ bé có tên là Xô phi Hai người yêu nhảu tước khicưới E min đi bộ hai năm để có thêm những hiểu biết về CS-XH
-VB đc viết theo phương thức nào? Vì sao ? 
-Đề tài và nv trg VB này có gì khác so với các VB nghị luận em đã học ? (Khác ở t.chất đề tài, ở đây là đề tài sinh hoạt).
* Hoạt động 1: Học sinh Tìm hiểu tác giả - Tác phẩm
Định hướng:
Vì bài này đc viết theo phương thức lập luận dùng lí lẽ và d.c để thuyết phục người đọc về lợi ích của người đi bộ ngao du.
I. Giới thiệu Tác giả - Tác phẩm.
1/ Tác giả: Ru – xô
- (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xó hội Phỏp.
-Là tỏc giả của nhiều bộtiểu thuyết lớn
2-Tác phẩm: 
a. Vị trớ: 
Trích trg quyển V của TP Ê min hay Về giáo dục.
b, Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
- Kiểu văn bản: Nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp Miờu tả và Biểu cảm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh Tìm hiểu Cấu trỳc văn bản.
- Hd đọc: Rõ ràng, dứt khoát, t.cảm, thân mật, lưu ý các từ tôi, ta dùng xen kẽ, các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
- Yờu cầu học sinh đọc hệ thống từ ngữ phần chỳ thớch và chỳ ý những từ ngữ (1) và (9), SGK, trang 100 – 101. 
-Để thuyết phục mọi người nếu ngao du thì nên đi bộ, t.g đã lập luận bằng 3 đv, mỗi đoạn trình bày 1 lđiểm.Theo em đó là những đoạn nào, ứng với những lđiểm nào ?
Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ chốt lại. Yờu cầu học sinh ghi chộp.
? Trật tự sắp xếp ba luận điểm chớnh cú hợp lớ khụng? Vỡ sao?
( Cõu hỏi thảo luận ).
+ Ru-xụ thuở nhỏ khụng được học hành,ụng rất khỏt khao kiến thức, cả đời ụng phải nỗ lực tự học.Vỡ thế lập luận trau dồi vốn kiến thức, khụng phảitrong sỏch vở mà từ thực tiễn đượ cụng xếp ở vị trớ thứ hai trong số lợi ớch của việc đi bộ.
* Hoạt động 2: Học sinh Tìm hiểu Cấu trỳc văn bản.
Định hướng:
HS tự do thảo luận nờu ‏ý kiến.
+ Đối với Ru-xụ tự do là mục tiờu quan trọng hàng đầu. ễng luụn khao khỏt tự do. Suốt đời ụng đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến.
II. Tỡm hiểu cấu trỳc văn bản
1/ Đọc văn bản:
Rõ ràng, dứt khoát, t.cảm, thân mật
2/ Chỳ thớch:
Ngao du (Hv): Đi dạo chơi đú đõy.
Đặc trưng( Hv): Cú tớnh chất riờng và tiờu biểu.
3/ Bố cục: 
-Đoạn 1: “Từ đầu  nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du là hoàn toàn được tự do, khụng bị lệ thuộc vào bất cứ ai.
-Đoạn 2: “ Tiếp theo tốt hơn”: Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức.
- Đoạn Cũn lại: Đi bộ ngao du rốn luyện sức khoẻ và tinh thần của con người.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh Tìm hiểu Nội dung văn bản.
Gọi học sinh đọc đoạn đầu văn bản.
Theo tỏc giả, đi bộ ngao du rất thảo mỏi và chủ động. Nội dung này được tỏc giả chứng minh bằng những luận cứ nào?
Tỡm những luận cứ trong đoạn văn để làm rừ nội dung: Đi bộ ngo du rất tự do? 
? Nhận xột ngụi kể ở đoạn này? Cỏch lặp lại cỏc đại từ “tụi” hoặc “ta” trong khi kể cú ‏ý nghĩa gỡ?
Giỏo viờn chốt lại:
* Hoạt động 3: Học sinh Tìm hiểu Nội dung văn bản.
Định hướng:
Kể theo ngụi kể thứ nhất “tụi, ta”. Cỏch xưng hụ “ tụi – ta” xen kẽ chớnh là dụng ‏ýý nghệ thuật của tỏc giả. Khi xưng “tụi” là khi tỏc giả muốn núi về những kinh nghiệm riờng mang tớnh chất cỏ nhõn. Khi xưng “ta” là khi lớ luận chung => Cỏch xưng hụ thay đổi bài văn trở nờn sinh động, gắn cỏi riờng với cỏi chung -> gần gũi, thõn mật. Nhấn mạnh sự thoả món cảm giỏc tự do cỏ nhõn của người đi bộ ngao du.
III. Phõn tớch.
Đi bộ ngao du rất thỏa mỏi, chủ động và tự do.
Mở đầu văn bản, Tỏc giả thể hiện quan niệm: “đi ngao du thỳ vị hơn đi ngựa: đú là đi bộ”
=> Cỏch núi so sỏnh mang tớnh khẳng định, tớnh thuyết phục cao.
a, Rất thỏa mỏi, chủ động:
- Cú thể đi hay dừng.
- Cú thể quay phải, trỏi.
- Quan sỏt khắp nơi, xem xột tất cả tựy thớch.; - Cú thể đến bao cảnh đẹp lạ.
- Ta lưu lại đến đõu nếu thớch; bỏ đi nếu thấy chỏn.
b, Rất tự do:
- Khụng phụ thuộc vào con người, phương tiện.
- Khụng phụ thuộc vào đường xỏ,lối đi
Chỉ phụ thuộc vào bản thõn mỡnh.
- Thỏa mỏi hưởng thụ tự dotrờn đường
- Chẳng hề vội vó: Giải trớ, học hỏi, vận động, làm việc
=> Luận cứ phong phỳ, lập luận chặt chẽ sắc bộn nhằm đem lại hứng thỳ tự do tuyệt đối cho người đi bộ ngao du.
c, Nghệ thuật:
Sử dụng “ Đại từ nhõn xưng” đan xen:
- Đại từ “Ta” mang lý luận chung.
- Đại từ “Tụi” mang tớnh chất cỏ nhõn kinh nghiệm.
- Đại từ “Em” những trải nghiệm riờng tư được thể hiện dưới dạng kể chuyện về người học trũ ấ - min.
=> Cỏch xưng hụ thay đổi bài văn trở nờn sinh động, gắn cỏi riờng với cỏi chung -> gần gũi, thõn mật. => Nhấn mạnh sự thoả món cảm giỏc tự do cỏ nhõn của người đi bộ ngao du.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8.doc