Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Văn bản Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Văn bản Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

 Tiết 93

Văn bản

 HỊCH TƯỚNG SĨ

 ( Trần Quốc Tuấn)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu

1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của TQT, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.

- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc điểm văn chính luận của bài.

- Rèn kĩ năng biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lôgíc và tư duy hình tượng giữa lí lẽ và t/cảm.

2, Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn kính trọng những anh hùng dân tộc.

II. Chuẩn bị

1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng

2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk + Xem lại kiến thức lịch sử: Cuộc k/c chống Mông- Nguyên xâm lược thế kỉ XIII.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Văn bản Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 24
 BÀI 23
 Kết quả cần đạt
* cảm nhận được tinh thần yêu nước của t/g Trần Quốc Tuấn thể hiện qua HỊCH TƯỚNG SĨ: lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của bài hịch.
* Nắm được khái niệm HÀNH ĐỘNG NÓI và 1 số kiểu hành động nói thường gặp
* Qua giờ trả bài, củng cố toàn bộ kiến thức về văn thuyết minh. 
Ngày soạn: 25/2/08 Ngày dạy: 8A,8B: 27/2/08
 Tiết 93
Văn bản
 HỊCH TƯỚNG SĨ
 ( Trần Quốc Tuấn)
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của TQT, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc điểm văn chính luận của bài.
- Rèn kĩ năng biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lôgíc và tư duy hình tượng giữa lí lẽ và t/cảm.
2, Giáo dục HS lòng yêu nước, biết ơn kính trọng những anh hùng dân tộc.
II. Chuẩn bị
1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng
2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk + Xem lại kiến thức lịch sử: Cuộc k/c chống Mông- Nguyên xâm lược thế kỉ XIII.
B. PHẦN TRÊN LỚP
I.Kiểm tra bài cũ ( 5’)
1, Câu hỏi : Chứng minh “ CHIẾU DỜi ĐÔ” có sức thuyết phục lớn giữa lí và tìmh.
2, Trả lời:
- Trình tự lí lẽ mà t/g đưa ra:
+ Nêu dẫn chứng trong lịch sử: dời đô là điểu thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại.
+ Hai triều đại Đinh- Lê định đô ở 1 chỗ không còn thích hợp với sự phát triển của đất nước à Nhất thiết phải dời đô.
+ Kết luận: Thành Đại La là nơi đất tốt để chọn làm kinh đô
- Lời ban bố mệnh lệnh mà lại có những đoạn bày tỏ nỗi lòng “ Trẫm rất đau xót về việc đó”, có những lời đối thoại, tâm tình, tôn trọng ý dân: “ các khanh nghĩ sao?”
II. Bài mới
* Vào bài ( 1’)
TQT là 1 trong những danh tướng kiệt xuất của nhân dân VN và của thế giới thời Trung đại. Ông góp công lớn trong hai cuộc k/c chống quân Mông- Nguyên ( 1285, 1288). Trước cuộc k/c chống quân Mông – Nguyên lần 2( 1285) ông đã công bố bài lộ bố “ DỤ CHƯ TÌ TƯỚNG HỊCH VĂN” ( Hịch tướng sĩ) để khích lệ tinh thần yêu nước, trung nghĩa, quyết chiến, quyết thắng của tướng sĩ dưới quyền, kêu gọi họ ra sức học tập binh thư yếu lược do ông soạn, rèn luyện quân sĩ. Để hiểu được nội dung bài hịch, để thấy được tấm lòng vì nước của TQT, 2 tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu VB
H
G
G
 ?
 ?
 ?
G
H
 ?
G
G
G
 ?
 ?
G
 ?
 ?
G
H
 ?
 ?
G
 ?
Đọc chú thích sgk
Nhấn mạnh
Được nhân dân tôn là Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước.
Em biết gì về Hịch?
Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa hịch- chiếu?
- Giống nhau: cùng là 1 loại Vb ban bố công khai, cùng là 1 thể văn nghị luận, k/cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết = văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
- Khác: về mục đích và chức năng
 + Chiếu: Vua dùng để ban bố mệnh lệnh
 + Hịch: Vua chúa ( tướng lĩnh, thủ lĩnh) dùng để cổ vũ, thuyết phục kêu gọià mục đích là khích lệ tinh thần, t/cảm người nghe.
Hoàn cảnh ra đời của VB?
Yêu cầu đọc: chuyển đổi giọng sao cho phù hợp với nội dung từng đoạn, cần chú ý tính cân xứng, nhịp nhàng của câu văn biền ngẫu.
Đọc- Nhận xét
Chú thích 17, 18, 22, 23
Bố cục?
Có thể chia thành 2 đoạn nhỏ.
Sau khi nêu gương sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, hi sinh vì nước, tác giả quay về với thực tế trước mắt lột tả tội ác và sự ngang ngược của giặc, đồng thời nêu mối quan hệ ân nghĩa giữa chủ và tướng. Mục đích là khêu gợi lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, khích lệ ý chí trách nhiệm của mỗi ngườià Trọng tâm của bài hịch là ở phần chữ to.
Chú ý phần chữ in nhỏ (Đ1)
Những n/v được nêu gương có địa vị xã hội như thế nào?
- Có người là tướng: Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư
- Có người là gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức
- Có người là quan nhỏ coi giữ ao cá: Thân Khoái
Các n/v có địa vị cao thấp khác nhau, thuộc các thời đại khác nhau nhưng ở họ có điểm chung nào để thành gương sáng cho mọi người noi theo?
- TG chỉ nêu gương ở TQ, thậm chí nêu gương Cốt Đãi Ngột lang ( tướng giỏi của Mông Cổ đã đem quân đánh nước ta)
- Thói quen truyền thống của các nhà nho, nhà văn VN chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Hán.
- TG đã đưa tấm gương của các tướng Mông – Nguyên đang là kẻ thù của đất nướcà Bởi vì tg chú ý hướng vào tinh thần, ý chí hi sinh vì vua, vì chủ rất đáng ca ngợi ( là 1 hạn chế đáng tiếc của ông)
Đ1 tg đã dùng biện pháp liệt kê dẫn chứng kết hợp với nhiều câu cảm thán. Điều này đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn văn?
- Thuyết phục người đọc tin tưởng điều định nói bởi tính khách quan của các chứng cớ có thật.
- Bộc lộ t/c tôn vinh, ngưỡng mộ của người viết đối với những gương sáng trong lịch sử.
Mục đích của tg khi nêu gương sáng trong lịch sử là gì?
TQT là người hiểu rõ lịch sủ, tôn trọng đề cao các gương sáng của lòng trung quân ái quốc. Đồng thời ông muốn tác động t/c đó tới người đọc, người nghe. Vậy để thấy được tình hình đất nước ta hiện tại cũng như nỗi lòng vị chủ tướng sao ta cùng sang 
Đọc “ Huống chivề sau”
Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tg lột tả ntn?
Nhận xét về nghệ thuật?
TQT đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm. Thực tế lịch sử: Năm 1277, Sài Xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước; Năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cuỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Sài Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu; vua sai thượng tướng thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp, Xuân nằm khểnh không dậyà so với thực tế này sẽ thấy tác dụng của lời hịch như lửa đổ thêm dầu.
Những hình tượng ẩn dụ “ lưỡi cú diều”, “ thân dê chó” chỉ sứ giả Mông- Nguyên cho ta thấy thêm tâm trạng của tg ntn?
- Căm giận, khinh bỉ và đồng thời chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
III. Hướng dẫn học ở nhà ( 3’)
Nắm chắc phần Đọc- Tìm hiểu chung
Đọc kĩ bài hịch
Chuẩn bị tiết sau ( học tiếp)
I. Đọc và tìm hiểu chung ( 20’)
 1, Vài nét về tg-t/p
- TQT ( 1231?- 1300) tước Hưng Đạo Vương, là 1 danh tướng kiệt xuất của dân tộc, có p/chất cao đẹp, tài năng văn võ song toàn, người có công lớn trong các cuộc k/c chống Mông-Nguyên lần thứ 2 ( 1285), lần 3 ( 1287-1288)
- Hịch: sgk-T58
- “ Hịch tướng sĩ” được viết vào khoảng trước cuộc k/c chông Mông- Nguyên lần 2 ( 1285)
 2, Đọc VB
 3, Bố cục: 4 đoạn
- Từ đầutiếng tốtàNêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- Tiếpvui lòngà Lột tả sự ngang ngượcvà tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc của TQT.
- Tiếpđược khôngà p/tích phải trái làm rõ đúng sai
 + Từ “Các ngươicó được không?”: nêu mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tướng sĩ.
 + Tiếp “phỏng có được không?”: khẳng định những hành động đúng nên làm để họ thấy rõ điều hay, lẽ phải.
- Còn lại: Nêu n/vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.
II. Phân tích
1, Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
 ( 10’)
- Họ sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tướng, không sợ nguy hiểm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
à Khích lệ lòng trung quân ái quốc của tướng sĩ thời Trần.
2, Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng tg và ân tình của vị chủ tướng đối với tì tướng 
 a, Tình hình đất nước ta hiện tại
 ( 6’)
- Quân Mông- Nguyên lăm le xâm lược nước ta
 + Sứ giặc:
Nghênh ngang
Uốn lưỡi cú diều sỉ mắmg triều đình
Thân dê chó bắt nạt tể phụ
Tham lam: đòi ngọc lụa, vơ vét của cải
à Hình ảnh ẩn dụ à kẻ thù hiện ra tham lam, tàn bạo, ngang ngược.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 93.doc