Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh

Tiết 93

NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)

 Hồ Chí Minh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức :

 - Giúp HS: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời.

-Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt

3. Thái độ : Yêu mến, trân trọng những tình cảm quí báu của nhà thơ trong hoàn cảnh tù đầy

 II. CHUẨN BỊ:

 GV. Soạn giáo án, TLTK, tranh chân dung tác giả,

 HS. Chuẩn bị bài ở nhà

 III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề,

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1. On định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó “? -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ trên

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 31/1/ 2010 
 Ngày dạy: 02/ 2/ 2010
Tiết 93
NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)
 Hồ Chí Minh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : 
 - Giúp HS: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời.
-Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt
3. Thái độ : Yêu mến, trân trọng những tình cảm quí báu của nhà thơ trong hoàn cảnh tù đầy
 II. CHUẨN BỊ:
 GV. Soạn giáo án, TLTK, tranh chân dung tác giả,
 HS. Chuẩn bị bài ở nhà
 III. PHƯƠNG PHÁP:	Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, 
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Oån định lớp 
Kiểm tra bài cũ
 -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó “? -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ trên
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: 
 Giới thiệu tập “ Nhật ký trong tù “ của Hồ Chí Minh 
Học sinh đọc phần chú thích
( Sgk tr 37,38)
-Em hãy nêu hòan cảnh sáng tác bài thơ ?
(-Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày.)
Hoạt động 2: 
-Giáo viên đọc một lần và hướng dẫn đọc 
-Gọi học sinh đọc văn bản phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ ( 3 HS đọc)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nghĩa chữ Hán
Nại nhược hà /khó hững hờ 
? BaØi thơ được làm theo thể thơ nào?
Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản
? Bác đã ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào?
? Tại sao Bác lại viết:Trong tù không rượu cũng không hoa ? 
GV: Trăng,hoa,thơ,rượu là những thú vui tinh thần ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nhấn mạnh hoàn cảnh của mình?
-Gvcho HS đọc câu 2
? Em hiểu tâm trạng của Bác ra sao trước vẻ đẹp ánh trăng? 
?Hai câu thơ đầu thể hiện nét đẹp gì trong tâm hồn Bác trước cảnh trăng đẹp?
-Gọi Hs đọc 2 câu cuối
Gv cho HS quan sát đối chiếu bản phiên âm với bản dịch thơ
? Em hãy nhận xét về sự sắp xếp vị trí các từ?
Bản phiên âm có cấu trúc đối:Nhân-nguyệt,Nguyệt-thi gia,Chữ song đứng giữa câu tạo sự cân xứng trong từng câu và cả cặp câu)
?Việc sử dụng nghệ thuật đối có hiệu quả như thế nào về ý nghĩa ? 
? Qua đó em thấy bài thơ toát lên vẻ đẹp gì ở Bác ?
Câu hỏi thảo luận:
Câu 5* (Sgk tr 38) : Các nhóm HS thảo luận :
-đọc những bài thơ có trăng
-Nhận xét trăng trong thơ Bác: Rằm tháng giêng
 Cảnh khuya, Trung thu .
Ở mỗi bài Bác sáng tác trong từng hoàn cảnh khác nhau nhưng tất cả đều thể hiện 1 tâm hồn nghệ sĩ luôn mở ra giao hòa với ánh trăng.
HOẠT ĐỘNG 4:
-Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? 
GV: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách của Bác mang đậm màu sắc cổ điển nhưng rất hiện đại.Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc cùng với phép đối, nhân hóa ta hiểu được tâm hồn nghệ sĩ của người chiến sĩ vĩ đại.
 Ghi Bảng
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh
2.Tác phẩm:
 Trích trong tập”Nhật ký trong tù”.Tập thơ viết bằng chữ Hán gồm 133 bài.
-Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây (Trung Quốc) (8/1942-9/1943)
II. Đọc và tìm hiểu chung văn bản:
Đọc 
 Thể loại : thất ngôn tứ tuyệt.
III. Phân tích :
1. Khai đề :
-Trong tù không rượu cũng không hoa 
àĐiệp từ “ không “ nhấn mạnh cái thiếu trong thú vui tinh thần của thi nhân .
2. Thừa đề :
-Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ 
àTâm hồn rung động mãnh liệt của người tù trước cảnh trăng đẹp .
3. Chuyển - hợp : 
-Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ 
 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
àĐối, nhân hóa :Sự giao hòa gắn bó giữa người và trăng, bạn tri âm tri kỷ.
=> Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, bản lĩnh phi thường của người chiến sĩ – nghệ sĩ.
III. Tổng kết 
Nghệ thuật:
-Thể thơ tứ tuyệt
 -Sử dụng phép đối, nhân hóa
 Nội dung:
Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
 Ghi nhớ SGK Tr38
Văn bản:	ĐI ĐƯỜNG
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu và hướng dẫn đọc văn bản
-Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: 
-Trích trong tập “Nhật kí trong tù”
-Huớng dẫn đọc văn bản
(Học sinh đọc văn bản)
-Phiên âm ,dịch nghĩa, dịch thơ.
Giải nghĩa một số từ ngữ Hán Việt
(SGK /Tr 39)ø. 
(Hs đọc chú thích
? Bài thơ nguyên tác chữ Hán thuộïc thể thơ gì? Bản dịch thuộc thể thơ gì? So sánh nguyên tác và bản dịch
Nhận xét bài thơ dịch: Có sự thay đổi sang thơ lục bát nhưng vẫn giữ được ý sát với nguyên tác.)
Hoạt động 3:
Tìm hiểu văn bản
? Những khó khăn vất vả trong thời gian Bác bị giam cầm? (Chân tay bị cùm trói. Dầm mưa ,dãi nắng,Trèo hết núi này qua núi khác)
? Hai câu thơ đầu nói lên nỗi vất vả của người đi đường, đó là những vất vả nào?
? Các điệp từ :tẩu lộ,trùng san nhằm nhấn mạnh điều gì? đường đồi núi trập trùng, hiểm trở,người đi đường gặp nhiều vất vả.
? Hai câu cuối có ý nghiã gì?
+Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ con người trước con đường đời đầy khó khăn thử thách? 
(Hai câu chuyển, hợp:
Núi có cao bao nhiêu thì cũng tới đỉnh tận cùng. Trèo lên tới đỉnh là lúc khó khăn kết thúc.
Con đường Cách mạng càng gian khổ con người càng được tôi luyện)
Gv:Đuờng đi càng khó khăn thì việc đến đích là niềm vui sướng của người chiến thắng. Con người ung dung ngắm cảnh từ trên đỉnh núi cao.
+Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả còn ngụ ý gì nữa không? 
+Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
-Nghĩa đen:việc đi đường núi
-Nghĩa bóng: Con đường Cách mạng lâu dài và gian khổ,nếu kiên trì bền chí nhất định sẽ thắng lợi.
?Nêu nội dung ýnghĩa của bài thơ?
? Qua bài thơ em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống
I. Giới thiệu:
 - Trích trong Nhật kí trong tù của Bác, lấy dề tài từ những cuộc chuyển lao gian khổ
II.Đọc_Hiểu văn bản:
 1)Đọc
2) Thể loại:
 Thất ngôn tứ tuyệt.
 Bản dịch:Thơ lục bát.
III, Phân tích:
1Hai câu đầu: 
- Tẩu lộ tài nan tẩu lộ chi
à Điệp ngữ: “ tẩu lộ”: Nhấn mạnh sự trải nghiệm nỗi gian lao của người đi đường
-Trùng san chi ngoại hựu trùng san
à Khó khăn gian lao triền miên
2. Hai câu cuối:
- Trùng san đăng đáo cao phong hậu
Vạn lí dư đồ cố miện gian
à Người đi đường trỏ thành du khách ung dung ngắm cảnh: Niềm vui bất ngờ đứng ở đỉnh cao của chiến thắng
III.Ghi nhớ: SGK /Tr 40
4. Củng cố : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuậtcủa các bài thơ trên .
	5. Dặn dò : 
-Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị để làm bài kiểm tra số 4 tại lớp
* Rút kinh nghiệm
Tuần 24 Ngày soạn: 01/ 2 / 2010 
 Ngày dạy: 04 / 2/ 2010
Tiết 94
CÂU CẢM THÁN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : - Giúp HS: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
2. Kĩ năng : - Nắm vững chức năng của câu â cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
 GV. Soạn giáo án, bảng phụ
 HS. Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Ổn định lớp :
 Kiểm tra bài cũ:
 -Thế nào là câu cầu khiến ? Cho VD .
 -Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến .
 3. Giới thiệu bài:
 Giáo viên đọc một đọan thơ có câu cảm thán.
 Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về câu cảm thán 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:
-Gọi hs đọc các VD trong SGK 
HS đọc to các đọan trích a, b trang 43
-Treo bảng phụ : có ghi các đọan trích 
 a và b
?Em hãy xác định câu cảm thán trong các VD trên 
? Dấu hiệu, hình thức nào cho em biết đó là câu cảm thán ? 
+Trong đọan trích a tác giả mở đầu bằng câu: Hỡi ơi Lão Hạc ! nhằm thể hiện điều gì ? 
(Câu cảm thán dùng để bộc lộtrực tiếp cảm xúc của người nói, người viết)
-Như vậy câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán và dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói người viết.
? Các em đã học câu nghi vấn, cầu khiến cũng có chức năng bộc lộ cảm xúc. Vậy muốn phân biệt câu cảm thán ta dựa vào đâu ? 
Hs cho VD ,GV gợi tình huống BT3 /tr 45 
? Khi viết đơn từ, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả 1 bài toán, em có dùng câu cảm thán không ? (Không dùng vì đó là những loại văn bản hành chính, khoa học, không sử dụng ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc)
GV: Sử dụng ngôn ngữ tư duy logic, thuật ngữ khoa học, không biểu lộ cảm xúc nên không dùng câu cảm thán 
?Câu cảm thán thường sử dụng ở những lọai văn bản nào ? 
-HS đọc lại phần ghi nhớ trang 44.
Hoạt động 4 :
1. Chỉ có những câu cảm thán sau :
a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
c) Chao ôi mình thôi.
Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 
2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc 
a) Lời thở than 	
b) Tâm sự của người chinh phụ
c) Tâm trạng bế tắc
d) Sự ân hận
3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn )
I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG:
1. Ví dụ:
2. Nhận xét :
a)Hỡi ơi lão Hạc!.....
b)Than ôi!Thời oanh liệt nay còn đâu?
àLà những câu cảm thán.
=>Kết luận:
a. Hình thức : -Thể hiện bằng các từ ngữ cảm thán:ôi, than ôi, chao(ôi), trời ơi.
b. Chức năng :-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói/ viết.
GHI NHỚ:SGK /TR 44
II. LUYỆN TẬP
1. Chỉ có những câu cảm thán sau :
a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
c) Chao ôi mình thôi.
Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 
2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc 
a) Lời thở than 	
b) Tâm sự của người chinh phụ
c) Tâm trạng bế tắc
d) Sự ân hận
3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn )
4.Củng cố: Thế nào là câu cảm thán? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng.
5.Dặn dò:Học và làm bài . Soạn câu trần thuật.
* Rút kinh nghiệm
..
Tuần 24 Ngµy so¹n: 02/02/2010.
 	Ngày dạy: 04/02/2010
TiÕt 87-88 
 TËp lµm v¨n 
 viÕt bµi tËp lµm v¨n sè 5
. V¨n thuyÕt minh 
A/ MơC TI£U CÇN §¹T.
 - Tỉng kتm tra kiÕn thøc kÜ n¨ng lµm kiĨu v¨n b¶n thuyÕt minh.
 - Tù ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c h¬n tr×nh ®é tËp lµm v¨n cđa b¶n th©n, tõ ®ã rĩt ra nh÷ng kinh nghiƯm cÇn thiÕt ®Ĩ lµm c¸c bµi lµm v¨n sau ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n.
 - Yªu cÇu nghiªm tĩc, tÝch cùc trong khi kiĨm tra
 B/ ChuÈn bÞ 
 . GV: Ra ®Ị nép BGH tr­êng duyƯt (tr­íc 1 tuÇn).
 . HS : ¤n l¹i lÝ thuyÕt vỊ v¨n thuyÕt minh - tham kh¶o mét sè bµi v¨n hay...
 C/ Lªn líp.
 1. ¤n ®Þnh : 
 2. GV chÐp ®Ị lªn b¶ng:
*/ ®Ị bµi:
 Em h·y viÕt bµi thuyÕt minh giíi thiƯu vỊ mét loµi hoa ( C©y) mµ em thÝch.
 */ §¸p ¸n:
 I/Më bµi : (1,5 ®iĨm)
 -Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ lo¹i hoa mµ em yªu thÝch.
II/ Th©n bµi : ( 7 ®iĨm ) 
* ThuyÕt minh vỊ ®Ỉc ®iĨm,tÝnh ch¾t vỊ loµi hoa mµ em yªu thÝch.
 - CÊu t¹o cđa loµi hoa Êy: ( 4 ®iĨm )
 + Nguån gèc, th©n, l¸, nơ, hoa... ( 3 ®iĨm)
 + Mµu s¾c, h­¬ng th¬m, ( 1 ®iĨm )
 - Vai trß, t¸c dơng cđa c©y hoa . (3 ®iĨm )
 + Lµm c¶nh, t¨ng thªm vỴ ®Đp trong viƯc trang trÝ... ( 1 ®iĨm)
 + T¹o sù th­ gi·n lĩc c¨ng th¼ng, mƯt mái... ( 1 ®iĨm )
 + T¸c dơng kh¸c : ch÷a bƯnh, t¹o h­¬ng th¬m, b¶o vƯ m«i tr­êng sèng... (1®iĨm ) 
III/ KÕt bµi: ( 1,5 ®iĨm)
 - Nªu c¶m nghÜ cđa b¶n th©n ®èi víi loµi hoa mµ em thÝch. ( 1 ®iĨm )
 - VÞ trÝ cđa loµi hoa trong ®êi sèng. ( 0,5 ®iĨm )
* BiĨu ®iĨm:
- Bµi 9-10 ®iĨm: Bµi viÕt hoµn chØnh ®đ 3 phÇn,ThuyÕt minh râ vÊn ®Ị- V¨n phong s¸ng sđa, ng¾n gän, chÝnh x¸c,Tr×nh bµy, ch÷ viÕt : cÈn thËn , s¹ch ®Đp....
 - Bµi 7-8 ®iĨm: bµi viÐt cã bè cơc ®Çy ®đ, thuyªt minh t­¬ng ®èi râ vÊn ®Ị, ng«n ng÷ tr×nh bµy ng¾n gän, chÝnh x¸c, ch÷ viÕt t­¬ng ®èi s¹ch ®Đp, sai Ýt lçi chÝnh t¶
- Bµi 5-6: Bµi viÕt cã bè cơc ®Çy ®đ, lµm râ ®èi t­ỵng thuyÕt minh, cßn sai nhiỊu lçi chÝnh t¶.
- Bµi 3-4: Bè cơc ch­a ®Çy ®đ, ®èi t­ỵng thuyÕt minh ch­a râ rµng, c©u cĩ tr×nh bµy cßn lđng cđng, sai lçi chÝnh t¶ nhiỊu
- Bµi 1-2: bµi chØ viÕt ®­ỵc mét sè ý, tr×nh bµy lén xén, lđng cđng, sai nhiỊu lçi chÝnh t¶.
- Bµi 0: L¹c ®Ị 
 3. HS x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị ra, thĨ lo¹i ... – lµm bµi.
 4. GV thu bµi.
 D/ Cđng cè: GV nhËn xÐt tiÕt kiĨm tra (­u – khuyÕt), h­íng kh¾c phơc.
 E/ DỈn dß : 
ChuÈn bÞ tèt : T×m hiĨu yÕu tè biĨu c¶m trong v¨n nghÞ luËn
* Rĩt kinh nghiƯm: ....................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 248vha.doc