Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Tiết 93

 Chiếu dời đô

( Lí Công Uẩn )

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1/. Kiến thức :

- Nắm được KN về thể Chiếu: thể văn chính luân trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh

- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố sức mạnh dời đô.

 2/. Kĩ năng :

- Đọc, hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể

* KNS: + Gioa tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng về ý tghức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập thống nhất

 + Suy nghĩ, sáng tạo; phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa của văn bản

 + Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc

3/ Thái độ :

 - HS vận dụng bài học để viết văn nghị luận.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1554Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 93: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/02/2012
Ngày giảng: 8A: 
 8B: 
 Tiết 93
 Chiếu dời đô
( Lí Công Uẩn )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1/. Kiến thức :
- Nắm được KN về thể Chiếu: thể văn chính luân trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố sức mạnh dời đô.
 2/. Kĩ năng :
- Đọc, hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể
* KNS: + Gioa tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng về ý tghức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập thống nhất
 + Suy nghĩ, sáng tạo; phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa của văn bản
 + Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc
3/ Thái độ :
 - HS vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
III. Phương pháp : 
- P.P: Vấn đáp, phân tích giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề
- KT: Động não, hỏi trả lời
II. Chuẩn bị :
1/ GV: TLHDTH chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn 
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục:
 1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Ngắm trăng” em thích câu thơ nào nhất? 
 Phân tích thàn công về nội dung, nghệ thuật của hình ảnh thơ đó?
 - Đọc thuộc lòng bài “ Đi đường” em rút ra được bài học gì cho bản thân qua bài thơ
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Lí Công Uẩn tức là Lí Thái Tổ là một vị vua thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Năm Canh Tuất Niên Hiệu Thuận Thiên thứ nhất 1010, Dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh nên việc dựa vào địa thế núi rừng không còn phù hợp nữa nên Lí Công Uẩn đã viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Chúng ta cùng tìm hiểu bài chiếu này để nắm nội dung và cách lập luận như thế nào mà có giá trị thuyết phục mạnh mẽ.
Hoạt động 1
P.P: Vấn đáp, thuyết trình
KT: Động não, hỏi trả lời
* Gọi HS đọc chú thích.
? Em hãy giới thiệu những nét nỗi bật về Lí Công Uẩn?
 ? Em hãy cho biết văn bản này được viết thể loại gì?
? Dựa vào chú thích, em hãy nêu những đặc điểm nỗi bật của thể chiếu?
? Bài chiếu được Lí Công Uẩn viết nhằm mục đích gì?
- Sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long 
* GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, làm nỗi bật tính thuyết phục của bài chiếu.
- GV đọc mẫu, gọi 1, 2 HS đọc lại bài.
? Qua đây em có thể nhận ra bài chiếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? - - Nghị luận, vì sao em biết? 
Hoạt động 2:
P.P: Vấn đáp, phân tích giảng bình, đọc diên cảm, nêu vấn đề
KT: Động não, hỏi trả lời
* HS đọc kĩ các từ khó ở chú thích.
* GV có thể hỏi lại một số từ.
? Bố cục của văn bản?
- HS trình bày, nhận xét
- GV chốt
I. Tìm hiểu chung:
1/Tác giả ( 974 – 1028)
- Tức lí thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lí; là vị vua anh minh, có chí lớn và lập nhiều chiến công.
2. Tác phẩm:
- Chiếu: thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
- “Chiếu dời đô” được viết bằng chữ Hán, ra đời gắn liền với sự kiện lịch sử trong đại: thành Đại La( Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lý và nhiều triều đại PKVN
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
3. Phân tích:
Em hãy đọc đoạn từ đầu cho đến “ Cho nên vận nước dài lâu, phong tục phồn vinh” và cho biết tác giả đề cập đến điều gì?
Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Chương, nhà Chu nhằm mục đích gì?
Quy luật khách quan phù hợp với nguyện vọng của muôn dân?
Kết quả của việc dời đô ấy?
Tính thuyết phục cảu các chứng cớ và lí lẽ đó là gì? có sẵn trong lịch sử ai cũng biết, cũng thừa nhận.
í định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử đã cho thấy ý chí mãnh liệt nào của Lý Công Uẩn cũng như của dân tộc ta thời lí?
Đọc đoạn từ “ Thế mà hai chử nhà đến không thể không dời đổi” và cho biết ở đoạn này tác giả lập luận bằng cách nào?
Theo Lý Công Uẩn việc hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ có những hạn chế nào? Triều đại không lâu bền trăm họ hao tổn.
Vậy tính thuyết phục của lí lẽ và chứng cớ trên là gì? đề cập đến sự thật của đất nước.
Bằng những hiểu biết lịch sử, hãy giải thích lí do hai triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô? căn cú chú thích 8.
Thời đó nước ta luôn chống chọi với nạn ngoại xâm.
Tính thuyết phục của lí lẽ dời đô được tăng lên khi người viết lòng vào cảm xúc của mình: Trẫm rất đau xót...dời đổi. Cảm xúc đó phản ánh kì vọng nào của Lí Công Uẩn.
Đọc đoạn cuối và cho biết đoạn nay tác giả khẳng định điều gì?
Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của Đất Nước.
Người viết bộc lộ kì vọng gì qua những sự tiên đoán của mình?
Em có nhận xét gì về cách kết thúc bài chiếu: là một câu hỏi không phải là một mệnh lệnh? Kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo sự đồng cảm.
1/ Viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua thời xưa bên Trung Quốc:
Nhà Chương nhà Chu nhiều lần dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau.
Kết quả: Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
Cách viện dẫn thể hiện:
Noi gương sáng, không chịu thua các triều đại hưng thịnh trước.
Muốn đưa đất nước đến hùng mạnh lâu dài.
2/ Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét tính chất phê phán hai triều Đinh, Lê, đóng đô một chổ là một hạn chế:
Câu cuối: Bộc lộ cảm xúc tác động đến tình cảm của người đọc.
Khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đến hùng cường khẳng định sự cần thiết phải dời.
3/. Khẳng định thành la là một nơi tốt nhất để định đô:
Lợi thế của Thành Đại La tất cả các mặt, vị thế địa lí, vị thế địa vị, văn hóa, dân cư-> Thắng địa của đất Việt.
Kì vọng thống nhất đất nước, hi vọng về sự vững bền của quốc gia.
Kì vọng về một đất nước vững mạnh và hùng cường
Hoạt động 3 : IV/ - Tổng kết:
Đọc bài chiếu em hiểu kì vọng nào của nhà vua và của dân tộc được phản ánh?
Qua bài chiếu em trân trọng những phẩm chất nào của Lí Công Uẩn? Yêu nước cao cả, tầm nhìn sáng suất về vận mệnh đất nước.
Sự đúng đắn về quan điểm dời đô được chứng minh như thế nào trong lịch sử?
Nhận xét về trình tự lập luận và cách thức lập luận?
1/. Nội dung:
- Ghi Nhớ: Sách giáo khoa.
Niềm tin vào tương lai dân tộc.
2/. Ngệ thuật:

Tài liệu đính kèm:

  • docvan8t93.doc