Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 92: Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 92: Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

A Mục tiêu . Giúp học sinh :

- Vận dụng kĩ năng thuyết minh về danh lam thắng cảnh.

- Tự giác tìm hiểu những di tích , thắng cảnh ở quê hương mình.

- Nâng cao lòng yêu quí quê hương.

B.Chuẩn bị .

 I Giáo viên : Điều tra sơ bộ tình hình các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hiện có ở địa phương, gợi ý định hướng đề tài để học sinh tìm hiểu.

 II Học sinh : soạn bài theo hướng dẫn của GV.

C Tiến trình lên lớp

 I Ổn định tổ chức (1p)

 II Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 III Bài mới

 Giới thiệu bài (2p) Ngược dòng lịch sử trở về với cội nguồn Hướng Hóa để tìm hiểu những cảnh vật, con người đã ghi dấu lịch sử chúng ta được hiểu thêm về vùng đất và con người nơi này.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 6013Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 92: Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9/2/07
Tiết 92 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 
 ( Phần tập làm văn )
A Mục tiêu . Giúp học sinh : 
- Vận dụng kĩ năng thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Tự giác tìm hiểu những di tích , thắng cảnh ở quê hương mình.
- Nâng cao lòng yêu quí quê hương.
B.Chuẩn bị .
 I Giáo viên : Điều tra sơ bộ tình hình các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hiện có ở địa phương, gợi ý định hướng đề tài để học sinh tìm hiểu.
 II Học sinh : soạn bài theo hướng dẫn của GV.
C Tiến trình lên lớp 
 I Ổn định tổ chức (1p)
 II Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 III Bài mới 
 Giới thiệu bài (2p) Ngược dòng lịch sử trở về với cội nguồn Hướng Hóa để tìm hiểu những cảnh vật, con người đã ghi dấu lịch sử chúng ta được hiểu thêm về vùng đất và con người nơi này.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
8'
24'
5'
Hoạt động 1:
 GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm giao đề tài phù hợp sau khi có sự thống nhất và lựa chọn của học sinh . 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu :
Đến quan sát trực tiếp để quan sát kĩ vị trí, phạm vi, từ ngoài vào trong
Tìm hiểu bằng cách hỏi về lịch sử
Tìm đọc các sách báo, phim ảnh.
Dàn ý theo cách sau :
Mở bài : dẫn vào các danh lam, di tích
Thân bài : Theo trình tự thời gian xây dựng, tôn tạo, phát triển. Tình hình hiện nay và những vấn đề cần giải quyết .
Kết bài : Ý nghĩa của những di tích lịch sử đó .
Hoạt động 2: Tổ chức thể hiện văn bản thuyết minh.
GV cho đại diện nhóm lên giới thiệu bài thuyết minh của mình như một hướng dẫn viên du lịch.
GV cùng HS lắng nghe bổ sung nhân xét chung về nội dung và cách thức trình bày của từng nhóm , phần này xem như là tiết luyện nói.
Hoạt động 3: Tổng kết 
Qua tiết học này em nhận thức thêm củng cố được những gì về thực tế quê hương ? 
Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ những di tích đó ? 
I Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
II Thể hiện văn bản thuyết minh .
III Tổng kết
- Những di tích là minh chứng được tinh thần chịu đựng gian khổ, ý chí cách mạng và tội ác của giặc
- Hiện nay các di tích này đã được nhà nước đưa vào kế hoạch trùng tu bảo vệ .Trong kế hoạch xây dựng các bia chứng tích như tượng đài Đường 9 - Khe sanh đối với căn cứ làng Vây, tượng đài chiến thắng đối với di tích đồi Cù Bốc . 
 IV Củng cố - Dặn dò (5p)
 1 Củng cố : Qua tiết học này em nhận thức được gì ?
 2 Dặn dò : - Tìm hiểu thêm về các di tích lịch sử ở Địa phương như thành Cổ Quảng Trị, Địa đạo Vĩnh Mốc......
 - Chuẩn bị bài : Hịch Tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn (Đọc - Trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản )

Tài liệu đính kèm:

  • docT92.doc