CÂU PHỦ ĐỊNH
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm chức năng của câu phủ định.
2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng câu phủ định.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
II. Bài cũ: Trình bày đặc điểm chức năng của câu trần thuật? Cho ví dụ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
Tiết thứ 91 Ngày soạn:......../......./........... Câu phủ định A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm chức năng của câu phủ định. 2. Kĩ năng: Phân tích, sử dụng câu phủ định. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Trình bày đặc điểm chức năng của câu trần thuật? Cho ví dụ? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc ví dụ, phân tích đặc điểm chức năng của câu phủ định. * So sánh đặc điểm của câu a với các câu khác. * Tìm các câu có chứa từ phủ định? * Các câu đó dùng để làm gì? Hs: Thảo luận, khái quát đặc điểm chức năng của câu phủ định. Gv: Nhận xét, khái quát lại kiến thức. Hs: Đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Hs: Quan sát câu trần thuật. Suy nghĩ đặt một câu phủ định miêu tả, một câu phủ định bác bỏ. Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. Hs: Đọc yêu cầu của bài tập, thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập. Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. I. Đặc điểm, chức năng: 1. Ví dụ: 1. Các câu b,c,d có chứa các từ không, chưa, chẵng g phủ định về việc Nam đi Huế. 2. - Không phải...... - Đâu có g Bác bỏ ý kiến của ông sờ vòi. 2. kết luận: + Câu phủ định là những câu có những từ phủ định như: Không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), đâu (có).... + Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả) - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) II. Luyện tập: Bài tập 1: - Bông hoa này rất đẹp. g - Bông hoa này không đẹp. - Không phải, bông hoa này rất xấu. Bài tập 2: b. Bác bỏ điều Lão Hạc dằn vặt. c. Bác bỏ điều mà cái Tí cho là mẹ đang lo lắng. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điềm, chức năng của câu phủ định. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài Hành động nói. Quyết chí thành danh Tiết thứ 92 Ngày soạn:......../......./........... Chương trình địa phương A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: Quan sát, tích luỹ tri thức về danh lam thắng cảnh ở địa phương. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích của bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv: Chia nhóm học sinh, tổ chức tham quan tìm hiểu về danh lam thắng cảnh ở địa phương để chuẩn bị cho bài thu hoạch. Hs: Quan sát, tìm hiểu, tích luỹ tri thức theo nhóm của mình. Hoạt động 2: Hs: Sau khi quan sát tìm hiểu các nhóm chuẩn bị bài viết và trình bày: Tự giới thiệu về nét đẹp quê hương. Hoạt động 3: Hs: Cùng thảo luận, nhận xét phần trình bày của các nhóm. Gv: Hướng dẫn, nhận xét, đánh giá phần trình bày của hoc sinh. I. Quan sát, chuẩn bị: - Tìm hiểu, quan sát di tích, danh lam, thắng cảnh theo đề tài đã chọn. II. Thực hành: Giới thiệu về quê hương theo chủ đề đã chọn. III. Tổng kết: IV. Củng cố: Gv Nhận xét buổi học. Rút ra bài học kinh nghiệm, và kiến thức bài học. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị cho tiết trả bài. Quyết chí thành danh Tiết thứ 93 Ngày soạn:......../......./.......... hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn ) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết tâm của Trần Quốc Toản. 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích văn nghị luận thời xưa. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Qua văn bản “Chiếu dời đô” ta thấy khát vọng của nhân dân như thế nào? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại truyền thống yêu nước của nhân dân ta và dẫn vào nội dung bài học. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm. Gv: Nhận xét, bổ sung. Giới thiệu thêm về đặc điểm của thể hịch. Hoạt động 2: Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu. Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét. Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích. Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản. Gv: Nhận xét, khái quát. Hoạt động 3: * Sau khi nhắc đến tên tuổi các trung thần đã hi sinh vì chủ, vì đất nước. Tg đã kể lại tội ác của giặc qua những chi tiết nào? Hs: Thảo luận, tìm kiếm, trình bày. * Qua đó ta thấy tội ác của giặc như thế nào? * Tác giả nêu lên tội ác của giặc nhằm để làm gì? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: * Trần Quốc Tuấn (1231-1300) danh tướng kiệt xuất của dân tộc, nhân dân thờ ông là Đưc Thánh Trần. * Văn bản: Được viết để cổ vủ nhân dân, tướng sĩ chiến đấu. 2. Đọc bài: * Bố cục: - Tội ác của giặc, lòng căm thù của tác giả. - Sự khuyên bảo, răn đe đối với tướng sĩ. II. Phân tích: 1. Tội ác của giặc: - Ngông cuồng, ngạo mạn, tham lam độc ác. ? khơi dậy lòng căm thù của nhân dân, tướng sĩ. IV. Củng cố: Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của thể hịch, nội dung văn bản. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tìm hiểu nội dung. Quyết chí thành danh Tiết thứ 94 Ngày soạn:......../......./........... Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Cảm nhận được lòng yêu nước, căm thù giặc của tác giả, ý chí quyết chiến, quyết thắng của tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích thể văn nghị luận cổ. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc. b/ chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ 2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk. c/ tiến trình bài dạy: I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học. ii. Bài cũ: Qua sự trình bày của tác giả, ta thấy tội ác của giặc như thế nào? Tác giả nêu lên tội ác của giặc nhằm mục đích gì? iii. bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài củ, dẫn vào nội dung bài học mới. 2. triển khai bài: hoạt động của thầy + trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: * Tác giả gọi tên bọn giặc như thế nào? * Lòng căm thù giặc được tác giả thể hiện như thế nào? * Qua đó cho thấy tác giả là người như thế nào? Hs: Thảo luận, trình bày. Hoạt động 2: * Tác giả nhắc đến sự đối đai đối với binh sĩ như thế nào? ý đồ của tác giả? * Binh sĩ mắc những sai lầm như thế nào? Hs: Tìm kiếm, trình bày. * Nhận xét cách phê phán của tác giả? * Tác giả khuyên răn binh sĩ như thế nào? Hoạt động 3: Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật. Gv: Nhận xét, khái quát. I. Phân tích: 2. Lòng căm thù giặc của tác giả: - Dê chó, cú diều, hổ đói g căm ghét, kinh tởm. - Quên ăn, không ngủ, muốn xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu g bộc lộ trực tiếp lòng căm tức sục sôi, tột độ, nung nấu trong lòng g lòng yêu nước sâu sắc. 3. Sai lầm của binh sĩ: * Sự đối xữ chu đáo của vua đối với tướng sĩ g Muốn nhắc nhở trách nhiệm của binh sĩ. * Sai lầm của binh sĩ: không biết nhục, không biết lo, không biết căm, ham các trò tiêu khiển g hậu quả thất bại nghiêm trọng g phê phán nghiêm khắc, rỏ ràng, chân thành. g có sức thuyết phục. * Kêu gọi tập dượt cung tên, học quyển Binh pháp yếu lược. II. Tổng kết: Ghi nhớ sgk. IV. Củng cố: Gv Chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. Hs ghi nhớ. V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Nước Đại Việt ta. Quyết chí thành danh
Tài liệu đính kèm: