Câu cầu khiến
Tuần 22
Tiết 82
I. Mục tiêu. cần đạt:
* Kiến thức:
-Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến .
-Chức năng của câu cầu khiến .
* Kĩ năng:
-Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản .
-Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
*Tình cảm, thái độ: Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
+ GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu
+ HS: Đọc vd và trả lời câu hỏi sgk
III.Các hoạt động dạy học.
1) Kiểm tra bài cũ:
- Câu nghi vấn có những chức năng nào?
2)Dạy bài mới:
Câu cầu khiến Tuần 22 Tiết 82 Ngày soạn:12/12/2011. I. Mục tiêu. cần đạt: * Kiến thức: -Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến . -Chức năng của câu cầu khiến . * Kĩ năng: -Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản . -Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. *Tình cảm, thái độ: Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. II. Chuẩn bị. + GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu + HS: Đọc vd và trả lời câu hỏi sgk III.Các hoạt động dạy học. 1) Kiểm tra bài cũ: - Câu nghi vấn có những chức năng nào? 2)Dạy bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu bài học ? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì ? ? Hãy đặt hai câu " mở cửa" trong hai hoàn cảnh của ví dụ để phân biệt sự khác nhau trong cách đọc ? ?Tìm mục đích của các câu "mở cửa" trong hai văn cảnh đó ? ? Khi viết câu cầu khiến kết thúc bằng dấu nào ? ? Thế nào là câu cầu khiến? Chức năng? *HĐ2:Hướng dẫn luyện tập ? Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? Nhận xét về chủ ngữ trong câu trên? - Hs thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ và xác định trường hợp nào ý nghĩa của câu thay đổi, trường hợp nào không. ? Tìm câu cầu khiến, nhận xét về sự khác nhau? ? So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau? ? Dế Choắt nói với DMèn nhằm mục đích gì? - Hs đọc yêu cầu bài 5 - HS xác định - có những từ cầu khiến như : đừng, đi, thôi ... - Chức năng: Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo... - Câu " mở cửa "a : giọng bình thường- câu trần thuật. - Câu " mở cửa "b: giọng nhấn mạnh - ra lệnh, đề nghị. - (a) dùng trả lời câu hỏi (b) ra lệnh - Kết thúc bằng (!)hoặc (.)khi ý cầu khiến không cần nhấn mạnh. - Trả lời theo ghi nhớ + Các chủ ngữ trong các câu trên đều chỉ người đối thoại( hay người tiếp nhận câu nói) hoặc một nhóm người trong đó có người đối thoại, nhưng có đặc điểm khác nhau: - Hs xác định - Câu a: vắng chủ ngữ - Câu b: có chủ ngữ ngôi thứ 2 số ít. - Vì Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn và lại là người yếu đuối, nhút nhát nên ngôn từ khiêm nhường, có sự rào trước, đón sau. I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Các câu cầu khiến: -Thôi đừng lo lắng.(khuyên bảo) - Cứ về đi.( yêu cầu) - Đi thôi con. .( yêu cầu) - Đặc điểm hình thức: có những từ cầu khiến như : đừng, đi, thôi ... 2. - Cách đọc câu “mở cửa” trong đoạn văn b giọng nhấn mạnh hơn *Ghi nhớ: (sgk) II. Luyện tập. Bài 1:+ Đặc điểm hình thức của các câu cầu khiến : có các từ cầu khiến ( hãy, đi, đừng ) a. Vắng chủ ngữ b. CN là ông giáo, ngôi thứ hai số ít. c.CN là chúng ta,ngôi thứ nhất số nhiều. * Có thể thay đổi CN của các câu trên: a. Thay: Con hãy lấy gạo .....( Không thay đổi ý nghĩa , đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn ) b. Bỏ: Hút trước đi ( ý cầu khiến mạnh hơn, kém lịch sự hơn ) c. Thay: Nay các anh đừng làm gì nữa...( Thay đổi ý nghĩa của câu- không có người nói ). Bài 2:- Các câu cầu khiến: a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.( có từ cầu khiến, vắng chủ ngữ) b. Các em đừng khóc.( Có từ cầu khiến, có chủ ngữ là ngôi thứ hai số nhiều ) c.Đưa tay cho tôi mau!Cầm lấy tay tôi này! ( không có từ cầu khiến chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ) Bài 3:- Câu a: vắng chủ ngữ - Câu b: có chủ ngữ ngôi thứ 2 số ít. => ý nghĩa cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ tình cảm của người nói Bài 4:- muốn cầu khiến Dế Mèn đào một cái ngách sang nhà của Dế Mèn. Bài 5 - Không thể thay thế được vì trong ngữ cảnh cụ thể câu đi đi con có chức năng khuyên bảo, động viên còn đi thôi con có chức năng yêu cầu. 3) Củng cố , luyện tập: -Nhắc lại đặc điểm , hình thức và chức năng của câu cầu khiến? - Muốn tỏ ý cầu khiến có nhất thiết cần phải dùng câu cầu khiến không ? 4)Hướng dẫn tự học ở nhà - Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập còn lại. - Tìm hiểu trước bài" Thuyết minh một danh lam thắng cảnh". 5/ Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Tuần 22 Tiết 83 Ngày soạn : 29/12/ 2011 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: -Sự da dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh -Đặc điểm , cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh . -Mục đích, yêu cầu , cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh . 2. Kĩ năng: -Quan sát danh lam thắng cảnh . -Đọc tài liệu , tra cứu , thu thập ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh . -Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu :biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức , phương pháp , cách làm có độ dài 300 chữ. *Tình cảm, thái độ: Có ý thức tìm hiểu đặc điểm các danh lam thắng cảnh của đất nước. II. Chuẩn bị . + GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu +HS: Đọc vd và trả lời câu hỏi sgk III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: ? Khi giới thiệu về một phương pháp, cách làm cần chú ý những nội dung gì? ? Có mấy phương pháp thuyết minh? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phương pháp giới thiệu một danh lam thắng cảnh. - Hs đọc các ví dụ sgk. ? Bài viết này đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ? ? Muốn viết bài giới thiệu một danh thắng như vậy, cần có những kiến thức gì ? ? Làm thế nào để có những kiến thức về danh thắng ? ?Bài viết này được sắp xếp theo thứ tự, bố cục nào ? Theo em , bài này có thiếu sót gì về bố cục ?Theo em, về nội dung bài thuyết minh còn thiếu những nội dung gì ? ? Phương pháp thuyết minh ở đây là gì? *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập ? Lập lại bố cục bài giới thiệu - Sắp xếp lại? - Đọc - Hồ là một đoạn của dòng cũ sông Hồng - Cho biết lịch sử các tên của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, đồng thời giới thiệu , miêu tả vị trí của các công trình kiến trúc của đền Ngọc Sơn. - Kiến thức về lịch sử, kiến trúc, văn hoá... - Phải trực tiếp đến thăm, đọc sách, tra cứu, hỏi han... - Bài viết được sắp xếp theo thứ tự không gian: thuyết minh về hồ Hoàn Kiếm, sau đó thuyết minh về đền Ngọc Sơn. - Bài viết còn thiếu phần mở bài. - Thiếu miêu tả, vị trí, độ rộng, hẹp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh... Nội dung bài viết còn khô khan, không đầy đủ. - Phân loại không gian để miêu tả, liệt kê các sự vật địa danh - Tiến hành làm bài tập theo gợi ý - HHK: vị trí địa lí, lịch sử các tên gọi khác nhau của hồ, trong hồ có những gò đảo công trình kiến trúc gì? - Đền Ngọc Sơn: vị trí địa lí, lịch sử hình thành, miêu tả chi tiết từ ngoài vào trong. - Đền Ngọc Sơn: Ngọn tháp bút cao, bên cạnh là đài nghiên mực, vào trong phải qua cầu Thê Húc cong cong như con tôm sơn màu đỏ, khoảng sân rộng với nhiều cây xanh bao quanh toả bóng mát cho ngôi đền, trong đền có thờ các vị anh hùng và đặc biệt là có di tích về " Cụ rùa " tương truyền chính là rùa vàng từng lấy gươm của Lê Lợi thuở nào ... I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh. 1. - về Hồ:nguồn gốc, sự tích tên Hồ - Về đền: ngồn gốc, lai lịch, vị trí và cấu trúc 2. Kiến thức về lịch sử, kiến trúc, văn hoá... 3.Để có kiến thức: xem tranh ảnh, băng hình, tra cứu, học hỏi..liên quan đối tượng 4. Bài viết còn thiếu MB,KB và một số nội dung khác => Bố cục: - MB: giới thiệu về hồ Gươm và đền Ngọc Sơn( vị trí địa lí) vd: trung tâm thành phố - TB:trình bày - Cấu tạo của từng phần theo thứ tự quan sát hoặc theo nhận thức. - Vị trí của nó trong đời sống con người. - Kết bài: thái độ của người viết. 5. Phương pháp giải thích, phân loại phân tích * Ghi nhớ: (sgk) II. Luyện tập. 1-Bµi 1 (35 ): -MB: Hå Hoµn KiÕm vµ ®Òn Ngäc S¬n lµ di tÝch LS vµ lµ danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng cña nc ta ë thñ ®« Hµ Néi. -TB: +Hå Hoµn KiÕm vµ sù tÝch vua Lª Lîi tr¶ g¬m thÇn. +C¸c c«ng tr×nh k.tróc x.q hå: cÇu Thª hóc, ®Òn Ngäc S¬n, §µi Nghiªn, Th¸p Bót. -KB: Hå Hoµn KiÕm vµ ®Òn Ngäc S¬n trë thµnh n¬i tô héi v¨n ho¸ cña n.d©n Thñ ®« vµ c¶ nc trg nh÷ng dÞp lÔ tÕt. Quèc kh¸nh hµng n¨m. Bài 2 *Cần phải sắp xếp theo trình tự: - Hồ Hoàn Kiếm: cao trông xuống như chiếc gương bầu dục lớn; bên bờ rất nhiều cây xanh to, đặc biệt là những cây si; Có những con đường nhỏ lát gạch sạch sẽ; bờ hồ được kè đá rất đẹp; nước có màu xanh rất đặc trưng; giữa hồ có một ngôi đền nhỏ tương truyền là nơi vua hoàn kiếm cho rùa vàng .... 3) Củng cố:. - Muốn viết bài giới thiệu (Một danh lam thắng cảnh), cần có những kiến thức gì? - Làm thế nàocó được kến thức về 1 danh lam . . ? 4) Hướng dẫn về nhà: - xây dựng dàn bài danh lam ở quê hương em. - Học thuộc phần ghi nhớ, ôn tập phương pháp cách làm thể loại, soạn bài ôn tập. 5) Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ôn tập về văn bản thuyết minh Tuần 22 Tiết 84 Ngày soạn:29/12 /2011. I. Mục tiêu cần đạt. *. Kiến thức: -khái niệm văn bản thuyết minh . -Các phương pháp thuyết minh . -Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh . -Sự phong phú , đa dạng vè đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh . *. Kĩ năng: -Khái quát , hệ thống những kiến thức đã học .-Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh -Quan sát đôí tượng cần thuyết minh . -Lập dàn ý , viết đoạn văn và bài văn thuyết minh. *Tình cảm, thái độ: Giáo dục ý thức viết bài phù hợp với từng thể loại thuyết minh cụ thể. II. Chuẩn bị. + GV: Sgk,sgv, giáo án, tài liệu + HS: Đọc vd và trả lời câu hỏi sgk III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: ? Để làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh cần có những điều kiện gì? Ta làm gì để có được những kiến thức đó? ? Nêu dàn bài của một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: Hoạt động 1: nhắc lại kiến thức về lý thuyết. ? Thế nào là văn bản thuyết minh? ? Kiểu văn bản này có vai trò và tác dụng gì đối với đời sống của con người? ? Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? Đặc điểm của loại văn bản này? ? Muốn làm được bài văn thuyết minh cần chuẩn bị những gì? ? Bài thuyết minh cần làm nổi bật những gì? ? Có những phương pháp thuyết minh nào? ? Nêu các bước tiến hành 1 văn bản(cách làm)? ? Em hãy nêu trình tự của 1 dàn bài? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. - Yêu cầu Hs chia làm 4 nhóm. - - Lập dàn bài cho các đề sgk. - Mỗi nhóm 1 đề thứ tự từ 1 đến 4. - Quan sát chỉnh sửa. - Gọi Hs nhận xét chéo. - Đánh giá, chỉnh sửa, cho điểm các tổ. - Sửa hoàn chỉnh các bài, yêu cầu Hs ghi vào vở. - Loại văn bản thuyết minh có tác dụng cung cấp tri thức, đặc điểm, tích chất, nguyên nhân của các sự vật, hiện tượmg bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Vai trò: thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống. - Tự sự: trình bày sự việc, diễn biến nhân vật. - Miêu tả: trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật con người. - Nghị luận: trình bày ý kiến luận điểm. - Cung cấp tri thức. - Chuẩn bị kiến thức, hiểu biết về đối tượng thuyết minh - Đặc điểm, tính chất của đối tượng. 1. Nêu định nghĩa. 2. So sánh. 3. Phân tích, phân loại. 4. Liệt kê. 5. Nêu ví dụ. 6. Con số - Trả lời. - Trả lời. - Thảo luận, xác định dàn bài. - Treo bảng. - Nhận xét. I. Lí thuyết 1. Khái niệm 2. Vai trò: - Tác dụng: Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội. 3. Đặc điểm: - Cung cấp tri thức. - Khách quan, xác thực. - Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. 4. Phương pháp thuyết minh. 1. Nêu định nghĩa. 2. So sánh. 3. Phân tích, phân loại. 4. Liệt kê. 5. Nêu ví dụ. 6. Con số 5. Các bước xây dựng văn bản: - Học tập nghiên cứu tích luỹ tri thức. - Tìm hiểu đề(đối tượng). - Tìm ý và lập dàn ý(nghiên cứu). - Viết bài. - Sửa bài. 6. Dàn bài: MB: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. TB: Trình bày đặc điểm cấu tạo của đối tượng.- Công dụng KB: Ý nghĩa của đối tượng, thái độ của người viết. II. Luyện tập: 1. Lập dàn bài. a. Giới thiệu 1 đồ dùng. MB: Giới thiệu chung về đồ dùng. TB: Trình bày: Xuất xứ - Cấu tạo - Công dụng - Cách sử dụng và bảo quản. KB: Thái độ của người viết đối với đồ dùng đó. b. Giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh. MB: Giới thiệu chung về danh lam thắng cảnh. TB: Trình bày: vị trí địa lý, lịch sử hình thành - cấu tạo. c. Thể loại văn học: MB: Giới thiệu về thể loại (đn) TB: Trình bày: xuất xứ - Đặc điểm - Tác dụng nghệ thuật - Tư tưởng truyền đạt KB: Thái độ của người viết. 3. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại các phương pháp thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà viết đoạn cho các đề bài hôn nay, lập dàn bài chi tiết, chuẩn bị tốt cho bài viết số 5. - Soạn bài Ngắm trăng và Đi đường. 5/ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: