Tuần 21
Tiết: 77 Quê hương
( Tế Hanh )
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS hiểu
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới .
- Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác phẩm trong bài thơ .
* Trọng tâm
1.Kiến thức :
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm .
- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, thiết tha .
2.Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ .
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ .
Cảm nhận được vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
Thấy được những nét đặc sắc của bài thơ.
Tuần 21 Tiết: 77 Quê hương ( Tế Hanh ) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS hiểu - Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới . - Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác phẩm trong bài thơ . * Trọng tâm 1.Kiến thức : Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm . Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, thiết tha . 2.Kĩ năng : - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn . - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ . - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ . Cảm nhận được vẽ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Thấy được những nét đặc sắc của bài thơ. 3.Thái độ : - Tình yêu quê hương , yêu đất nước. II. Chuẩn bị : 1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 : Khởi động . 1. ổn định: 2. Bài Cũ: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Nhớ rừng” và nêu nội dung ý nghĩa? 3. Bài mới: Quê hương, mỗi người chỉ một. Quê hương, nếu ai đi xa không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người! Tình yêu quê hương là một tình cảm vô cùng thiêng liêng cao quý và không biết đã có bao giờ nhà thơ viết về quê hương mình với một tình yêu rất đỗi chân thành, sâu lắng. Đối với Tế Hanh cũng vậy, cái làng chài ven biển, quê hương ông đã trở thành nỗi ám ảnh mãnh liệt, một niềm nhớ thương sâu nặng. Hình ảnh làng quê đã đi vào trong những sáng tác đầu tay của ông. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ Quê hương một sáng tác đầu tay đầy ý nghĩa của Tế Hanh. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Trình bày sự hiểu biết của em về nhà thơ Tế Hanh? GV : NX, nhấn mạnh một số nét về Tế Hanh &về sáng tác của ông: ( - Giai đoạn 1940-1945 : Thơ ông mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương tha thiết - Sau 1945 : Thơ ông thể hiện nỗi nhớ thương tha thiết quê hương và niềm khát khao Tổ quốc được thống nhất . ? Kể tờn cỏc tỏc phẩm chớnh của ụng? ? Nờu xuất xứ của bài Quờ hương? ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? ? Nhịp thơ ngắt như thế nào? ? Dựa vào nội dung cú thể chia bài thơ thành mấy phần? - Hai cõu đầu: giới thiệu về quờ hương. 6 cõu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đỏnh cỏ. 8 cõu tiếp: Cảnh thuyền đỏnh cỏ trở về. 4 cõu tiếp: Cảm xỳc đối với quờ hương. GV nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu. - HS đọc - Nhận xét. - HS : đọc Chú thích (T14) Gọi Hs đọc 2cõu đầu ? Nhà thơ đó giới thiệu quờ hương mỡnh như thế nào? - Lời giới thiệu: quờ tụi ở - Nghề nghiệp: chài lưới Đặc điểm: nước bao võy ? Nhaọn xeựt caựch giụựi thieọu cuỷa taực giaỷ veà queõ hửụng mỡnh ? (ngaộn goùn nhửng ủaày ủuỷ) ? Sau 2 caõu thụ mụỷ ủaàu bỡnh dũ tửù nhieõn, Cảnh dõn chài bơi thuyền ra khơi đỏnh cỏ được tỏc giả giới thiệu như thế nào?( thời điểm, thờitiết, khí thế) Sớm mai hồng => đằng đụng rỏng đỏ bỏo hiệu một ngày trời yờn biển lặng “trời trong” =>ớt mõy, giú nhẹ => “biển lặng” Cảnh buổi sỏng ra khơi là một cảnh đẹp và tươi sỏng? Cảnh đú hứa hẹn điều gỡ - chuyến ra khơi bình yên , tốt đẹp . ? Cảnh như vậy cũn con người được giới thiệu như thế nào? - Trai trỏng ? Chiếc thuyền ra khơi với khớ thế như thế nào? Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mó. Phăng .. Cỏnh buồm .như mảnh hồn làng ? ở đõy tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?Tỏc dụng? ? Cỏnh buồm là biểu tượng của biển khơi và chài lưới, cỏnh buồm ở đõy được diển tả như thế nào? Như mónh hồn làng ? Để diễn tả cỏnh buồm tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? - So sỏnh ? Hỡnh ảnh cỏnh buồm cú gỡ đặc biệt? Cánh buồm / mảnh hồn làng Trở nờn thiờng liờng, nú là linh hồn của người dõn làng chài. ? Với từ ngữ đặc tả và biện phỏp nghệ thuật so sanh, lối núi ẩn dụ, em thấy cảnh dõn chài ra khơi đỏnh cỏ được hiện lờn như thế nào? GV : Bằng việc SD từ ngữ giàu khả năng gợi tả t/g đã khác hoạ rõ hính ảnh đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh đẹp, khí thế hăng say, hào hứng . Đây là hình ảnh đẹp, sự yêu lao động,sự khoẻ khoắn đầy sức sống , nét quen thuộc của làng chài quê hương tác giả . ? Theo dừi 8 cõu thơ tiếp theo và cho biết Cảnh đoàn thuyền trở về được khắc hoạ bởi những từ ngữ, hình ảnh ,âm thanh nào ô Ngaứy hoõm sau.. thaõn baùc traộng ằ. - > Bửực tranh lao ủoọng naựo nhieọt, ủaày aộp nieàm vui vaứ sửù soỏng ủaày hửựa heùn. ? Hỡnh ảnh những con cỏ và dõn chài lưới được diễn tả như thế nào? Cỏ tươi ngon, thõn bạc trắng Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng ô Daõn chaứi lửụựi laứn da ngaờm saựng aỏy. Caỷ thaõn hỡnh noàng thụỷ vũ xa xaờm ằ GV;Cảnh vui vẻ tấp nập nhưng chứa đựng những vất vả, lo toan đú khụng thể dấu được, khụng dễ dàng và chẳng đơn giản chỳt nào để cú được những con cỏ tươi ngon. Con thuyền : mệt mỏi, nghe chất muối ...-> nhân hoá Người và thuyền đều thấm đậm vị mặn nồng của biển . ? Nêu cảm nhận của em về người dân chài từ những chi tiết đó? ? Qua phõn tớch em hóy nờu suy nghĩ của em về về cảnh thuyền về bến? GV nhụự queõ hửụng nhụự nhửừng gỡ ? ? Nghe những từ đú ta cú thể hiểu được nơi người xa cỏch đú là ở đõu? - Miền biển ? Bằng những từ “lũng tụi luụn tưởng nhớ” cho ta thấy phần nào về tỡnh cảm của tỏc giả đối với quờ hương miền biển dấu yờu của mỡnh? ? Đú là một nỗi nhớ như thế nào? - Nỗi nhớ da diết, đằm thắm, thuỷ chung ? nhaọn xeựt xem trong baứi thụ coự sửỷ duùng caực ủaởc saộc ngheọ thuaọt gỡ ? Thụ ủaày chaỏt trửừ tỡnh bao truứm laứ phửụng thửực bieồu caỷm xen mieõu taỷ . So saựnh ủeùp, bay boồng ủaày laừng maùn ; sửỷ duùng bieọn phaựp nhaõn hoaự moọt caựch ủoọc ủaựo => Ngheọ thuaọt noồi baọt nhaỏt laứ : sửù saựng taùo hỡnh aỷnh thụ . Qua baứi thụ ta thaỏy tỡnh caỷm cuỷa nhaứ thụ ủoỏi vụựi queõ hửụng nhử theỏ naứo ? - ẹoàng thụứi ta thaỏy taực giaỷ coự nhửừng ngheọ thuaọt ủaởc saộc gỡ trong baứi thụ ? - Gv cho hoùc sinh ủoùc phaàn ghi nhụự . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Gv cho hoùc sinh ủoùc laùi baứi thụ cho thaọt dieón caỷm (Gv choùn hoùc sinh coự gioùng ủoùc toỏt) . - GV cho hoùc sinh veà nhaứ sửu taàm hoaởc cheựp laùi moọt soỏ caõu thụ , ủoaùn thụ noựi veà tỡnh caỷm queõ hửụng maứ em yeõu thớch . I/. Tỡm hiểu chung: 1. Taực giaỷ: Teỏ Hanh teõn khai sinh laứ Traàn Teỏ Hanh (1921) sinh taùi laứng chaứi ven bieồn tổnh Quaỷng Ngaừi. OÂng coự maởt trong phong traứo thụ mụựi ụỷ chaởng cuoỏi (1940-1945) .OÂng saựng taực nhaốm phuùc vuù caựch maùng vaứ khaựng chieỏn . 2. Taực phaồm: Baứi thụ ‘Queõ Hửụng” ruựt trong taọp “Ngheùn ngaứo” (1039) Sau ủửụùc in laùi trong taọp “Hoa Nieõn” xuaỏt baỷn naờm 1945. - Thể thơ : thơ tám chữ - Bố cục : 4 phần II/ - Tìm hiểu văn bản 1. Giụựi thieọu chung veà laứng queõ - Lời giới thiệu: quờ tụi ở - Nghề nghiệp: chài lưới Đặc điểm: nước bao võy -> Caựch giụựi thieọu ngaộn goùn nhửng ủaừ neõu leõn ủaày ủuỷ vũ trớ ủũa lớ, ngheà nghieọp cuỷa laứng queõ đú là làng biển ô vốn làm nghề chài lưới ằ bằng những lời thơ bỡnh dị. 2. Caỷnh daõn chaứi bụi thuyeàn ủi ủaựnh caự - Thời điểm : nắng mai hồng - Thời tiết : trời trong, gió nhẹ = > Khung cảnh tươi đẹp , báo hiệu chuyến ra khơi bình yên , tốt đẹp . - Hình ảnh so sánh (Con tuấn mã) và một loạt từ ngữ hăng, phăng, vượt-> - Diễn tả con thuyền nhẹ lướt trờn ngọn súng rất nhanh với khớ thế rất hăng như con ngựa khoẻ và rất đẹp. - Hỡnh aỷnh caựnh buoàm Trở nờn thiờng liờng, nú là linh hồn của người dõn làng chài.-> bieồu tửụùng laứng queõ . - Cảnh tươi sỏng đầy ắp niềm vui và khớ thế. 3. Caỷnh ủoaứn thuyeàn ủaựnh ca khi trụỷ veà * Không khí : ôn ào , tấp nập - > náo nhiệt, trần đầy niềm vui của chuyến ra khơi đầy thắng lợi. Hỡnh aỷnh daõn chaứi laứn da ngaờm raựm naộng. . . “caỷ thaõn hỡnh. . . xa xaờm” -> Vửứa thửùc vửứa laừng maùn vẻ đẹp,rắn giỏi , khỏe mạnh mang đậm hương vị của nắng, gió biển - Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sự nồng nhiệt của biển cả. = >Đoàn thuyền bình yên trở về trong niềm vui của thành quả lao động . 4.Tỡnh caỷm cuỷa nhaứ thụ: - Tác giả nhớ + Biển: Mầu nước xanh + Cá: Cá bạc + Cánh buồm: Chiếc buồm vôi + Thuyền: Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi. + Mùi biển: Cái mùi nồng mặn quá - Nhụự laứng queõ bieồn khoõn ngoõi ; noồi nhụự chaõn thaứnh, tha thieỏt . -Nhụự muứi vũ noàng naứn cuỷa queõ hửụng lao ủoọng. 5.ẹaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa baứi thụ: - Thụ ủaày chaỏt trửừ tỡnh bao truứm laứ phửụng thửực bieồu caỷm xen mieõu taỷ . -So saựnh ủeùp, bay boồng ủaày laừng maùn ; sửỷ duùng bieọn phaựp nhaõn hoaự moọt caựch ủoọc ủaựo . => Ngheọ thuaọt noồi baọt nhaỏt laứ : sửù saựng taùo hỡnh aỷnh thụ III.Toồng keỏt: Ghi nhụự SGK/18 IV/. Luyện tập: Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố : - Hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài thơ “quê hương” . - Nêu nghệ thuật sử dụng trong bài thơ . 5.Dặn dò : Bài vừa học : + Thuộc ghi nhớ . + Nội dung và nghệ thuật của bài thơ . Đọc kĩ văn bản: Khi con tu hú, nắm tác giả, tác phẩm. Trả lời câu hỏi hướng dẫn SGK. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ********************************** Ngày giảng............................ Tuần 21-Tiết 78. Khi con tu hú ( Tố Hữu ) I. Mục tiêu: - Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại . - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc . * Trọng tâm 1.Kiến thức : Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu . Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do) . Niềm khát khao cuộc sống tự do, lý tưởng cách mạng của tác giả . 2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù . - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về càm xúc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này . 3. Thái độ: Giáo dục HS - Tình cảm yêu quý, cảm thông với hoàn cảnh của người ... hiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng............................ Tuần 21-Tiết 79. Câu nghi vấn ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp . * Trọng tâm 1.Kiến thức : Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính . 2.Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản . 3.Thái độ : Giáo dục HS - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : - Câu nghi vấn là gì? chức năng chính của câu nghi vấn? Lấy ví dụ 3. Bài mới: Ngoài chức năng chính dùng để hỏi thì câu nghi vấn còn có một số chức năng khác. vậy những chức năng khác của câu nghi vấn là gì? chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản GV cho HS đọc các ví dụ ở mục III SGK Tr 20, 21 và trả lời câu hỏi: ? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? ? Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? ? Câu nghi vấn trong đoạn a dùng để làm gì? ? ở đoạn b, câu nghi vấn được sử dụng để làm gì? ? câu nghi vấn ở đoạn c có giống với đoạn b không? ? Câu nghi vấn ở đoạn d và e dùng để làm gì? GV yêu cầu HS nhận xét về dấu kết thúc câu nghi vấn. Không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn thứ 2 ở (e) kết thúc bằng dấu chấm than chứ không phải bằng dấu chấm hỏi. ? Vậy qua những ví dụ trên, em thấy ngoài chức năng chính để hỏi, câu nghi vấn có những chức năng gì khác? Kết thúc câu nghi vấn ta có thể sử dụng dấu câu nào ? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 22 tập 2 Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài tập 1 : - GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bt1 (SGK tr 32) - Xác định câu nghi vấn - Cho biết những câu nghi vấn đó dùng để làm gì? - Bài tập 2: SGK tr23. - GV gọi HS đọc - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập . - Đoạn văn a có các câu nào là câu nghi vấn ? - Những từ in đậm và dấu chấm hỏi cuối câu thể hiện đặc điểm hình thức gì của câu nghi vấn ? - Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ? - Những câu nghi vấn đó câu nào có thể thay thế được bằng những câu không phải là nghi vấn ? Hãy viết ra . - GV cho HS nhận xét à GV sửa chữa và nhận xét . I/ - Những chức năng khác 1. Ví dụ 2. Nhận xét a) Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? -> (Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (hoài niệm, tiếc nuối)) . b) Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? -> đe dọa c) Con biết không ?... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ? -> đe dọa. d) cả đoạn -> khẳng định e) Con gái tôi vẽ đấy ư ? chã lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy ! -> Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên) f) Sao chú mày sinh sống cẩu thả như thế ! -> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc g) Tội gì nhịn đói mà tiền để lại ? -> phủ định h) Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? -> cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - Câu nghi vấn có thể dùng dấu chấm hỏi ( ? ) và dấu chấm than ( ! ) . * GHI NHỚ: SGK/22 tập 2 . II. Luyện tập: Bài tập 1: Câu nghi vấn và chức năng của câu nghi vấn . a. “Con người . . . ăn ư?” (bộc lộ tình cảm , cảm xúc) . b. “nào đâu. . . còn đâu?” (phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc) (Trong cả khổ thơ chỉ riêng “Than ôi! Không phải chỉ là câu nghi vấn) c. “sao. . . rơi?” (cầu khiến; bộc lộ tình cảm, cảm xúc) d. “ôi, . . bay?” (phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc) . Bài tập 2: Tìm câu nghi vấn và nêu đặc điểm hình thức . a. sao . . thế?(phủ định), Tội gì. . . . . để lại? (phủ định), Aên mãi. . . . gì mà lo liệu?(phủ định) b. Cả. . . làm sao? (băn khoan, ngần ngại) c. Ai. . . . mẫu tử? (khẳng định) d. Thằng bé. . . việc gì?(hỏi) , “sao. . . . khóc?” (hỏi) - Những từ gạch dưới và dấu? Thể hiện đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Trong những câu nghi vấn đó có thể thay bằng 1 câu không nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương . Những câu có ý nghĩa tương đương. a. cụ không phải lo xa quá như thế; không nên nhịn đói mà để tiền lại. Aên hết thì lúc chết không có itển để mà lo liệu. b. Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không. c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4. Củng cố : - Em hãy nêu những chức năng khác của câu nghi vấn . 5. Dặn dò : - Về học bài. - Làm bài tập 4 . * Chuẩn bị bài “Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)” Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************************* Ngày giảng............................ Tiết 80. Thuyết minh về một phương pháp I. Mục tiêu: - Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh . - Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm) . 1.Kiến thức : Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh . Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh . Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm ) . 2.Kĩ năng : - Quan sát đối tượng cần thuyết minh : một phương pháp (cách làm) . - Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ . 3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức học tập - sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Khi viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì? các ý trong đoạn văn cần sắp xếp như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - GV cho HS đọc văn bản a) và nêu câu hỏi bài văn có những mục nào ? - Nguyên vật liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm ? Văn bản b có những mục nào? HS trả lời giáo viên nhận xét. ?Vậy cả hai văn bản có mục gì chung? Vì sao lại như thế? -Vì muốn làm một cái gì thì phải có nguyên liệu, có cách làm và có yêu cầu về chất lượng của sản phẩm làm ra. ? Theo em thuyết minh về cách làm thì phải trình bày theo trình tự như thế nào? Cách làm phải theo một trình tự nào thì mới có kết quả mong muốn ? - cái nào làm trước, cái nào làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới cho kết quả mong muốn. GV củng cố: Muốn làm 1 cái gì thì phải có nguyên vật liệu, các làm và yêu cầu thành phẩm . - Nguyên vật liệu: Không thể thiếu vì nếu không thuyết minh, giới thiệu đầy đủ các nguyên liệu thì không có điều kiện vật chất để tiến hành chế tác sản phẩm. - Cách làm : Bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng nhất vì nội dung phần này giới thiệu đầy đủ và tỉ mỉ cách chế tác hoặc cách chơi, cách tiến hành để người đọc có thể làm theo. ? Em có nhận xét gì về lời văn trong những văn bản thuyết minh về cách làm? - Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác. ? Như vậy, giới thiệu một phương pháp , thuyết minh một phương pháp chúng ta cần thực hiện những gì ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr 26. Hoạt động 3 : Luyện tập . - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. * GV định hướng: Mở đầu nêu lên vấn đề gì? Thân bài cần thực hiện những ý nào ? Kết bài cần nói lên đều gì ? - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. - Chỉ ra cách đặt vấn đề. + Phản đề : *Sự phát triển của khoa học thông tin . *Máy móc không thể thay thế con người. *Mâu thuẫn giữa khả năng đọc thực tế phương pháp đọc nhanh . + Các cách đọc : Các cách đọc từ thấp đến cao : Đọc thành tiếngà đọc thầm : Đọc tầm thông thườngà đọc nhanh + Quan trọng nhất là phương pháp đọc nhanh : Lấy những tấm gương đọc nhanh ( Na-pô-lê-ông = 2.000 từ/ phút, Ban-dắc = 4.000 từ/phút, Mác-xim Gô-rơ-ki = 1 trang sách chỉ mất vài giây) + Đưa ra các số liệu yêu cầu đọc nhanh các nước tiên tiến : Nga, Mỹ Các số liệu đưa ra cụ thể và có sức thuyết phục người đọc . I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm): 1. Tìm hiểu 2 văn bản SGK trang 24, 25. Nguyên vật liệu. Cách làm. Yêu cầu thành phẩm. è Làm theo một trình tự. - Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác. *GHI NHỚ: SGK/26 II. Luyện tập : BT1: Bài làm gồm có 3 phần: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về trò chơi. b. Thân bài: Số người chơi. - Dụng cụ chơi. - Luật chơi. - Phạm luâït. - Yêu cầu đối với trò chơi. Cách chơi ( luật chơi), thế nào thì thắng, thua, phạm luật. c. Kết bài: Cảm nghĩ về trò chơi. BT2. Cách đặt vấn đề. Cách đọc : + 1. Cách đọc truyền thống (phương pháp đọc từ) + 2. Cách đọc nhanh (phương pháp đọc ý) - các số liệu trong bài có ý nghĩa : cung cấp số liệu cho người đọc thấy được lợi ích của việc đọc nhanh. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố : Thế náo là phương pháp thuyết minh cách làm ? + Khi trình bày phải làm sao ? + Ngôn ngữ sử dụng phải như thế nào ? 5.Dặn dò : Nắm kĩ ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết tới : “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: