Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Câu nghi vấn (tt)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Câu nghi vấn (tt)

Tiết: 74 CÂU NGHI VẤN (tt)

Tuần: 20

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.

1.2 Kỹ năng:

Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.

1.3 Thái độ:

GDHS Kĩ năng sống.

2. Trọng tâm:

Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.

Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.

3. Chuẩn bị:

3.1 Giáo viên: Đồ dùng.

3.2 Học sinh: Bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Câu nghi vấn (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 74	CÂU NGHI VẤN (tt)
Tuần: 20	 	 
Mục tiêu:
Kiến thức:
Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.
Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
Thái độ:
GDHS Kĩ năng sống.
Trọng tâm:
Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.
Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Đồ dùng. 
3.2 Học sinh: Bảng nhóm.
Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
4.2.Kiểm tra miệng: 
Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? Hãy nêu đặc điểm và hình thức nghi vấn?
- Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
- Hình thức: 
+ Khi viết: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
+ Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn (ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu,); các cặp từ (cókhông, có phảikhông, đãchưa,,), các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,), quan hệ từ “hay” được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
Đặt câu nghi vấn. Chỉ ra chức năng và hình thức câu nghi vấn?
Ngoài chức năng để hỏi câu nghi vấn còn có chức năng nào khác?
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài.
Mày có đi cho nhanh không?
Xét theo mục đích nói, câu này là câu gì? Dùng để làm gì? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn.
GV ghi các ví dụ lên bảng phụ.
5 Xác định câu nghi vấn trong các ví dụ trên? 
5 Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
Học sinh thực hiện nối cột:
Câu
Chức năng
a
Cầu khiến 
b
Khẳng định
c
Phủ định
d
Đe doạ
e
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
f
g
5 Nhận xét về dấu kết thúc trong đoạn trích trên.
¢ Không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu ?. Câu thứ 2 (e) kết thúc bằng dấu ! 
5 Từ đó em hãy cho biết ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn có những chức năng gì?
Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài tập 1 : 
- GV chia 2 nhóm 1 bài tập.
- Nhóm cử 1 em đại diện trả lời câu hỏi sgk
- Nhóm nhận xét lẫn nhau 
c. “Sao ta rơi”
5 Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó?
5 Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì?
5 Câu nào có thể thay thế bằng 1 câu không phải là nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương.
- Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi
- H/s đọc yêu cầu của bài tập 4 
III. Những chức năng khác của câu nghi vấn.
a. “Những người bây giờ?” à bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nuối)à câu hỏi tu từ
b. “Mày định đấy à?” à Đe doạ.
c. “Có biết không?”; “Lính đâu?” 
“Sao bay dám như vậy?”; “Không còn phép tắc gì nữa à” à Đe doạ.
d. Cả đoạn là một câu nghi vấn à Khẳng định.
e. “con gái đấy ư?”; “Chả lẽ lục lọi ấy!” Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên).
f. Nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay. à Phủ định.
g. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử à Khẳng định.
Ghi nhớ:
Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng khác là dùng để khẳng định, mỉa mai, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc, 
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Con người đáng kính ân ư ? 
à Bộc lộ cảm xúc, tình cảm (sự ngạc nhiên)
b. Cả đoạn riêng câu “Than ôi” không phải là câu nghi vấn 
c.Cầu khiến,bộc lộ tình cảm,cảm xúc 
d. Phủ định,bộc lộ tình cảm, cảm xúc
“Ôi, nếu bang bay ?”
Bài tập 2:
a. “Saothế? ” ; “Tội gì bây lại? ”
“Ăn mãi gì mà lo liệu ? ”
b. “Cả đàn bò chăn dắt làm sao ? ”
c. “Ai dám bảo mẫu tử ? ”
d. “Thằng bé kia gì? ” ;
 “Sao lạimà khóc ? ”
* a : câu 1, 2, 3 phủ định 
b : Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại
c : Khẳng định
d : Câu 1, 2 hỏi 
* Các câu : a, b, c có thể thay thế :
a, Cụ không phải lo xa thế. Không nên nhịn  lại. Ăn hết lo liệu
b, Không biết hay không
c, Thảo mộc mẩu tử.
Bài tập 3: 
Bài tập 4: Dùng để chào à giữa người nói và người nghe có quan hệ mật thiết.
4.4 Củng cố và luyện tập.
Tổng kết bài học bàng bảng đồ tư duy.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài.
+ Tìm các văn bản đã học chứa các câu nghi vấn được sử dụng với chức năng khác, phân tích tác dụng.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:	
Chuẩn bị: “Câu cầu khiến ”. Trả lời các câu hỏi SGK.
5. Rút kinh ngiệm:	
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docCau nghi vantt.doc