Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Củng cố các khái niệm về hàm số bậc nhất, Hàm đồng biến, nghịch biến.

- Rèn kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ. cách thay số để tìm giá trị một biểu thức.

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức. Kẻ trước bảng mặt phẳng tọa độ bài 11 Sgk(48)

- Giải trước các bài tập.

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: sĩ số :

2: Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hàm số bậc nhất? lấy ví dụ về hàm số bậc nhất

3: Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 22: Luyện tập - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 22 
LUYỆN TẬP
( Bài hàm số bậc nhất)
I - Mục tiêu:
- Củng cố các khái niệm về hàm số bậc nhất, Hàm đồng biến, nghịch biến.
- Rèn kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ. cách thay số để tìm giá trị một biểu thức.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức. Kẻ trước bảng mặt phẳng tọa độ bài 11 Sgk(48)
- Giải trước các bài tập.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số : 
2: Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hàm số bậc nhất? lấy ví dụ về hàm số bậc nhất
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập.
- Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu một HS lên bảng chữa bài tập dưới lớp làm lại ra nháp.
- Gọi HS nhận xét đánh giá
- Cho HS đọc đề bài 10
- Chu vi của hình chữ nhật được tính theo công thức nào?
- Khi rút mỗi chiều đi x cm thì ta có chiều dài, chiều rộng là bao nhiêu?
Hoạt động 2 : Luyện tập xác đinh điểm.
- Cho học sinh đọc nội dung bài 11 Sgk(48)
- Giáo viên treo bảng phụ mặt phẳng tọa độ yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng xác định các điểm 
- Học sinh lên bảng chữa bài tập
- Học sinh dưới lớp làm nháp
- Học sinh nhận xét đánh giá
- Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc nội dung bài toán
- Học sinh lên bảng xác định các điểm A(-3;0), B(-1;1) C(0;3) D(1;1) E (3;0) F(1; -1)
I : Chữa bài tập:
Bài 9: Sgk(48)
Cho hàm số: y = (m – 2)x + 3
- Để hàm số đồng biến thì m – 2 < 0
 Û m < 2
- Để hàm số nghịch biến thì m – 2 > 0
 Û m > 2
x
x
30 cm
20 cm
Bài 10 Sgk (48)
- Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là
 C = (20 + 30) .2 = 100 (cm2 )
- Chu vi của hình lúc sau là:
 C = y = [(20 – x) + (30 – x) ] .2
 = (20 – x + 30 – x ).2 = 2(50 – 2x)
 = 4(25 – x)
y
Bài 11: Sgk(48)
C
B
D
A
 -
3 -
2 - 
1
0
1
E
2
x
3
F
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Để biết hàm số đồng biến hay nghịch biến ta căn cứ vào đâu?
 - Trong bài này thì hàm số đồng biến hay nghịch biến?
- Khi x = 1 + thì y = ? 
 GV cho một học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp.
- Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày lời giải ý c) vào bảng nhóm
- Thu lại kết quả cho học sinh nhận xét đánh giá
* Qua nội dung bài này ta đã sử dụng những phần kiến thức nào?
- Để biết hàm số đông biến hay nghịch biến ta căn cứ vào hệ số a
- Học sinh trả lời.
- Một học sinh lên bảng thực hiện
- Học sinh thảo luận nhóm thực hiện nội dung ý c) bài 14 Sgk(48)
- Học sinh nhận xét đánh giá
- Học sinh trả lời
Bài 14 Sgk(48)
- Cho hàm số :
 y = (1 - )x – 1
a) Ta có: 1 - < 0 vậy hàm số này nghịch biến
b) Khi x = 1 + ta có :
 y = (1 - )(1 + ) – 1 
 = 1 - 2 – 1 = - 5 
c) Khi y = Ta có
 Û = (1 - )x – 1
 Û + 1 = (1 - )x
 Û x = = 
 Û x = 
4 - Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại lý thuyết về hàm số bậc nhất và các bài tập đã chữa 
- Tiếp tục giải các bài Sgk(48)
- Ôn lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_22_luyen_tap_tran_dinh_thanh.doc