Giáo án Ngữ văn 8 tiết 74: Nhớ rừng - Người soạn: Hoàng Thị An

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 74: Nhớ rừng - Người soạn: Hoàng Thị An

Tiết 74 Nhớ Rừng

 A. Mục đích : Giúp HS cảm nhận được .

 - Mượn lời con hổ ở vườn bách thú để phản ánh nỗi chán ghét thực tại tầm thường , tù túng , giã dối và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người .

 - Những nét đẹp riêng của thơ lãng mạng VN .

 - Tính mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc của nội dung biểu cảm .

 - Sự mới mẻ phóng túng của ngôn từ , hình ảnh , nhịp điệu

B. Thiết kế bài dạy

1. Bài cũ : - Kiểm tra SGK của HS .

2. Bài mới : - GV giới thiệu bài mới.

- Nhớ rừng là 1 bài thơ nằm trong dòng thơ lãng mạng VN 1930- 1945 , nhưng nó vẫn có vẻ đẹp riêng của nó .Hôm nay cô và các em sẽ đi tìm hiểu tiết điều đó .

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 605Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 74: Nhớ rừng - Người soạn: Hoàng Thị An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 74 Nhớ Rừng
 A. Mục đích : Giúp HS cảm nhận được .
 - Mượn lời con hổ ở vườn bách thú để phản ánh nỗi chán ghét thực tại tầm thường , tù túng , giã dối và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người .
 - Những nét đẹp riêng của thơ lãng mạng VN .
 - Tính mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc của nội dung biểu cảm .
 - Sự mới mẻ phóng túng của ngôn từ , hình ảnh , nhịp điệu 
B. Thiết kế bài dạy
1. Bài cũ : - Kiểm tra SGK của HS .
2. Bài mới : - GV giới thiệu bài mới.
- Nhớ rừng là 1 bài thơ nằm trong dòng thơ lãng mạng VN 1930- 1945 , nhưng nó vẫn có vẻ đẹp riêng của nó .Hôm nay cô và các em sẽ đi tìm hiểu tiết điều đó .
 Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Tìm hiểu tiếp tiết1
2. Nỗi nhớ thời oanh liệt
Gv gọi học sinh đọc đoạn thơ 2 SGK.
? Cảnh sơn lâm được diễn tả qua những chi tiết nào 
? Hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên như thế nào giữa không gian ấy 
? Có gì đặc sắc trong từ ngữ nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài 
? Từ đó, hình ảnh chúa tể của muôn loài được khắc hoạ mang vẻ đẹp nhưng thế nào
Gv hướng dẫn trả lời các câu hỏi :
+, Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi.
+, Điệp từ ( với ), các động từ chỉ đặc điểm của hành động ( gào, thét )
Gời tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn.
+, Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng – Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng – Vờn bóng âm thầm ..
- .Mắt thần khi đã quắt  
+ Các từ ngữ gợi hình dáng , tính cánh của hổ .
? Từ đó hình ảnh chúa tể được khắc hoạ mang vẽ đẹp như thế nào .
- Ngang tàng lẫm liệt giữa núi rừng uy nghi , hùng vĩ .
 * GV gọi HS đọc đoạn thơ 3 .
? Cảnh rừng ở đây là cảnh của các thời điểm nào . 
 - Ngày mưa ., đêm vàng binh minh chiều tà 
? Từ đó thiên nhiên hiện lên vẽ đẹp nào .
 - Rực rỡ , huy hoàng , náo động hùng vĩ và đầy bí ẩn .
? Giữa thiên ấy , chúa tể của muôn loài đã sống như thế nào .
 - Ta say mồi 
 - ta lặng Ngắm ..
 - Giấc ngủ ta từng bừng .
- Ta đợi chết 
? đại từ ta lặp lại rắt nhiều lần trong các lời thởtên có ý nghĩa gì .
- Thể hiện khí phách ngang tàng , làm chủ .
? Trong đoạn thơ này : điệp từ "đâu " kết hợp với câu thơ cảm thán " Than ôi ." .
- NHấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nuối cuộc sống độc lập tự do của chính mình .
? đến đây ta thấy 2 cảnh tơựng đối lập nhau .Hãy chỉ ra các cảnh đó .
- Cảnh tù túng , tầm thường , giã dối với 1 bên là cuộc sống chân thật , phóng khoáng , sôi nổi .
? Sự đói lập đó có ý nghĩa gì .
- Diễn tả niềm căm ghét cuộc sống tầm thường, giã dối và khát vọng mãnh liệt về 1 cuộc sống tư do cao cả chân thật .
3. Khao khát giất mộng ngàn .
'
'

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 74(1).doc