Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 61 đến 64

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 61 đến 64

Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI

VĂN HỌC

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp h/s củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh.

- Rèn luyện các thao tác xây dựng VB thuyết minh

- Tích hợp với 2 VB văn đã học.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đọc TL + Soạn bài

- H/s : Đọc, t/h kỹ Sgk

C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.

- Tổ chức :

- Kiểm tra bài cũ : Nêu các phương pháp thuyết minh cách làm VB thuyết minh.

- Giới thiệu bài:

 [* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 61 đến 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :..
Giảng:.
Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại 
văn học
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp h/s củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh.
- Rèn luyện các thao tác xây dựng VB thuyết minh
- Tích hợp với 2 VB văn đã học.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc TL + Soạn bài
- H/s : Đọc, t/h’ kỹ Sgk
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ : Nêu các phương pháp thuyết minh cách làm VB thuyết minh.
- Giới thiệu bài:
 [* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Đọc 2 bài thơ của PBC, PCT và trả các câu hỏi :
I. Tập 1 văn bản, 1 thể thơ:
1. Xác định số tiếng, số dòng?
- Số tiếng: 7 Thất ngôn bát cú 
- Số dòng: 8 Đ. Luật
2. Xác định luật bằng trắc?
- Luật bằng – trắc: Gạch trong sgk
3. Xác định đối, niêm giữa các dòng?
- Đối – Niêm: ở các tiếng thứ 2,4,6 không nhận xét các tiếng : 1,3,5.
4. Xác định các vẫn trong 2 bài thơ?
Vần:
Bước 1: Tùthù, châuđâu: Vần bằng
Bước2:Lônnonhònsoncon: văn bằng
5. Xác địnhc cách ngắt nhịp trong 2 bài thơ?
- Cách ngắt nhịp 4/3
II. Lập dàn bài:
1. Mở bài:
- Hãy lập dàn bài khái quát cho 2 bài thơ trên?
Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú Đ.L
2. Thân bài:
Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ 
- Số câu, số chữ trong mỗi bài
- Quy định bằng trắc của thể thơ
- Cách gieo vần
- Cách ngắt nhịp mỗi dòng thơ.
3. Kết bài: 
Theo em th/m về 1 thể loại văn học cần phải làm như thế nào?
Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú ĐL từ xưa – nay
Ghi nhớ: sách giáo khoa trang:
(Học sinh đọc và học thuộc)
Hoạt động 3:
Luyện tập
Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Em hiểu truyện ngắn là gì?
+ Bước 1: Định nghĩa về truyện ngắn
+ Bước 2: Giới thiệu các yêu tố của truyện ngắn
1. Tự sự: 
Làm yếu tố chính, g/đ cho sự tồn tại của 1 truyện ngắn
- Tìm SV, n/v chính?
Gồm:
 SV chính: Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá
NV chính: Lão hạc
SV, N/n phụ:
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá:
- Là các yếu tố bổ trợ -> giúp tr/ng sinh động
- Thường đan xen vào các yếu tố tự sự.
3. Bố cục, lời văn chi tiết
- Bố cục: Chặt chẽ, hợp lý
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
- Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
Hoạt động 4: 
Củng cố- Giáo viên hệ thống, khái quát bài
 – hướng dẫn học tập
- Đọc thêm 1 số bài văn th/khảo
- Hoàn chỉnh BT phần Luyện tập
----------------------------------------------------------------------------------------
Soạn:..
Giảng:
Tiết 62: Muốn làm thằng Cuội
 	 - Tản Đà -
(Hướng dẫn đọc thêm)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thấy được tâm sự và ước vọng rất ngông của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: Buồn 	chán trước thực tại tầm thường, muốn thoát li thực tại ấy bằng mơ ước lên cung 	trăng làm thằng cuội - Lời thơ nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị, pha chút hóm hỉnh, 	duyên dáng.
- Rèn Kĩ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ TN BCĐ.L
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu về Tản Đà + Soạn bài. ảnh chân dung Tản Đà và một số 	tác phẩm tiêu biểu.
- H/s : Đọc, t/h’ theo câu hỏi Sgk
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ :
1. Đọc TL bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” h/c sáng tác?
2. Phân tích và so sánh 2 câu kết của 2 bài thơ 
“ Cảm tác - Đập đá” PBC – PCT?
- Giới thiệu bài: Tản Đà nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống tài hoa tài tử, 	ngông , phóng khoáng đầu TK XX ->
 * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản
I. Tiếp xúc văn bản:
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc-> đọc mẫu
1. Đọc bài thơ
- Gọi 2 học sinh đọc bài -> Nhận xét cách đọc, sửa chữa.
- Đọc nhẹ nhàng, buồn, nhịp thơ thay đổi: 4/3 – 2/2/3
2. Tìm hiểu chú thích:
- Học sinh đọc CT sgk trang 155
+ Tác giả: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939)
- Giáo viên nhấn mạnh 1 số điểm về 
tác giả, tác phẩm?
- Chuyên làm báo, viết văn thơ
- Tính tình phóng thoáng, đa cảm, đa tình, thích tự do.
- Giới thiệu chân dung nhà thơ Tản Đà và một số tác phẩm?
=> Ông đọc xem là gạch nối, là nhịp cầu, là khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ mới lãng mạn những năm 1930.
+ Tác phẩm: Bài thơ trích trong tập 
“ Khối tình con” 1917 -> cảm hứng và giọng điệu mới mẻ.
Xác định thể thơ và bố cục của bài thơ
3. Bố cục: 4 phần: Đề – thực – Luận – kết.
2 đoạn (nội dung)
II. Phân tích văn bản:
1. Bốn câu đầu: Đề thực
- HS đọc 4 câu thơ đầu
- Cảm hứng:
Nhận xét về cách xưng hô của nhà 
Đêm thu trăng sáng, trời trong 
thơ với mặt trăng?
=> Tản Đà ngồi ngắm trăng
- Cách xưng hô: Tình tứ, mạnh bạo gọi trăng là chị Hằng xưng em
=> Vầng trăng đã trở thành người bạn người chị hiền tri ân tri kỉ.
- Nhưng vì sao nhà thơ lại muốn lên làm bạn với trăng, muốn làm thằng cuội?
- Vì ông chán trần thế – chán nửa thôi
+ Xã hội có nhiều ngang trái, đất nước mất độc lập tự do.
- Vì so tác giả lại chán và chỉ chán có 1 nửa?
+ Là 1 hồn thơ lãng mạn, tài hoa
Ví dụ: Tài cao, phận thấp, chí khí uất Giang Hồ mê chơi quên quê hương
=> Tản Đà tìm cách trốn đời, lánh đời thoát ly vào thơ, vào rượu, vào những chuyến phiêu du vào Nam ra Bắc => quên đời, quên sầu
- Tại sao tác giả chỉ chán 1 nửa, mà không chán tất cả?
=> Đó là vì tấm lòng TĐ, từ trong sâu thẳm vẫn tha thiết yêu c/s với những thú vui, những việc muốn làm cho đời -> Vừa chán đời, vừa yêu đời chính là tâm sự đầy mâu thuẫn nhưng lại thống nhất trong con người TĐ (GT lí do chán nửa thôi)
- Em hiểu như thế nào về hai hình ảnh: Cung quế, cành đa và thằng cuội?
- Theo thần thoại Trung Hoa: Cây quế mọc bên cung trăng với chị Hằng Nga ở?
- Em có nhận xét gì về giọng điệu 2 câu thơ ấy?
- Tr/ thuyết Việt Nam: Trên cung trăng có cây đa cổ thụ, có thằng cội ngồi dưới gốc trông trâu và chăn trâu?
=> Giọng thơ càng trở nên nâng niu, hồn nhiên biểu hiện hồn thơ độc đáo, rát ngông của Tản Đà.
2. Bốn câu thơ kết: Luận – Kết
- Đọc diễn cảm 4 câu thơ.
Có bầu/có bạn/can chi tủi NT đối Đtừ
- Lên trăng, ngồi dưới gốc đa, tâm trạng Tản Đà ch/biến ra sao?
Cùng gió/cùng may/thế mới vui nhà thơ 2/2/3
- Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng? tác dụng?
=> Chán đời, ước mơ được lên cung trăng với niềm vui đựoc tri ân cùng gió, mây, chị Hằng, thằng Cuội, xa hẳn cõi trần thế bụi bặm, bon chen. 
- Cách nói ngông của nhà thơ.
- Giải toả nỗi buồn chán, u uất.
- Đọc 2 câu kết, nhà thơ tưởng tượng 
ra hình ảnh gì? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó?
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám H/a thơ 
Tựa nhau trông xuống thế gian cười bất ngờ 
=> 3 hoạt động: Tựa, Trông, Cười
Hình ảnh tưởng tượng kì thú, thể hiện cái ngông cao độ, lãng mạn của Tản Đà
- Theo em nhà thơ cười ai? Cười cái gì và vì sao mà cười?
=> Cười vì thoả mãn được khát vọng thoát ly được sống tự do cùng th/nh khg đạt.
Nụ cười hài lòng, sung sướng hóm hỉnh, ngây thơ, ngông ngạo.
Mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian.
III. Tổng kết SGK trang 157
- Nêu giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ? 
- NT: CX mãnh liệt, tưởng tượng phong phú, sáng tạo táo bạo. Lời lẽ giản dị, giàu biểu cảm.
- HS đọc ghi nhớ sgk
- ND: Nỗi niềm tậm sự của con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát ly bằng mộng tưởng.
SGK trang 157
Hoạt động 3: 
Luyện tập
- Nhận xét về NT đối được sử dụng trong phần thực – Luận.
- So sánh ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ này với bài thơ “ Qua đèo ngang” – Lớp 7
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
4. Củng cố - Giáo viên hệ thống, khái quát giá trị ND – NT cần năm vững
5. hướng dẫn học tập
- Giáo viên hệ thống, khái quát những nội dung – NT cơ bản cần nắm vững.
- Hoàn chỉnh BT phần luyện tập
- Học thuộc lóng bài thơ - Phân tích
- Soạn: Hai chữ nước nhà.
Soạn :..
Giảng:.
Tiết 63: Ôn Tập Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hệ thống hoá những kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
- Rèn luyện các kỹ năng SD tiếng Việt trong nói, viết.	
- Có ý thức củng cố tích hợp với văn và TLV.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sợn bài hệ thống hoá kiến thức bằng bảng phụ.
- H/s : Ôn tập kiến thức Tiếng Việt học ở HK I
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức : 
- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ.
- Giới thiệu bài: 
 [ Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức
I. Lý Thuyết:
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
- Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng? từ ngữ có nghĩa hẹp?
- 1 từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.
Cho ví dụ minh hoạ?
Ví dụ: Thú – Voi, Hươu, trâu, bò.
- 1 Từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngưc khác.
Ví dụ: Cá thu, các chép, rô - cá.
2. Trường từ vựng: 
- Thế nào là trường từ vựng? Ví dụ?
Là tập hợp tất cả các từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
Ví dụ: Phương tiện gia thông: Tàu, xe, thuyền, máy bay.
3. Từ tượng hình – từ tượng thanh:
- Em hiểu từ tượng hình, tượng thanh là gì? VD?
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạnh thái của sinh vật
Ví dụ: Lom khom, lập cập.
- Nêu tác dụng?
- Từ tượng thanh: Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Ví dụ: Có giá trị biểu cảm cao, dùng trong mô tả - tự sự
4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH:
- Thế nào là từ ngữ địa phương?
- Từ ngữ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định
Ví dụ: B. bộ: Ngô, N.bộ: Bắp
- Biệt ngữ xã hội là gì?
- Biệt ngữ xã hội; Là những từ ngữ chỉ được dùng trong 1 tầng lớp XH nhất định.
Ví dụ: Ngỗng, gậy, trứng (HS: 2,1,0)
5. Trợ từ – Thán từ:
- Em hiểu trợ từ, thán từ là gì? VD?
- Trợ từ: Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc P.thị thái độ, đánh giá SV, S.việc được nói đến trong câu.
Ví dụ: Chính anh cũng lười học
- Thán từ: Dùng làm dấu hiệu bộc lộ CX, tình cảm, thái độ của người nói hoặc gọi đáp.
Ví dụ: ô hay! Tôi tưởng anh đi rồi!
6. Tình thái từ: 
Là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu kiến, cảm thán -> B. thị sắc thái tình cảm người nói.
Ví dụ: Con nghe thấy rồi a.!
7. Nói giảm - nói tránh – nói quá: SGK
8. Câu ghép:
- Câu ghép là gì? Ví dụ?
Là câu có từ 2 cụm C-V trở lên, chúng không bao chứa nhau. Mỗi cụm C-V là một vế câu.
Ví dụ: Gió /thổi, mây /bay, hoa /nở
9. Các loại dấu câu: 
Xem lại tiết Luyện tập về dấu câu (T 59)
 Hoạt động 3:
II. Thực hành – Luyện tập:
- Học sinh lên bảng làm bài tập?
1. Đựa vào kiến thức văn học dg và cấp độ khái quát của từ ngữ, điền vào sơ đồ sgk trang 157.
2. Tìm trong ca dao 2 ví dụ về BPTT nói quá:
- Bao giờ trạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
- Bao giờ cây cải làm đình
3. Xác định các câu ghép trong phần bài sgk trang 158:
- câu 1: của đ/tr là câu ghép. có thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn.
- Nhưng nếu tách thành 3 câu đơn thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc không thể hiện rõ bằng khi gộp 3 vế thành câu ghép.
4. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu: Phần quan hệ từ: Cũng, như, bởi vì.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
4. Củng cố –- Giáo viên hệ thống, khái quát những nội dung cơ bản cần nắm vững.
 5. hướng dẫn học tập
- Giáo viên khái quát, nhấn mạnh 1 số kiến thức cơ bản cần nắm vững.
- ôn tập các ND Tiếng việt đã học HKI
- Hoàn chỉnh các bài tập về nhà.
- Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp HK I.
Soạn :..
Giảng:.
Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Giúp học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản thuyết minh và nội dung của đề bài.
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Chấm bài + Soạn bài
2- H/s : Ôn luyện văn bản thuyết minh
C. Tiến trình dạy và học: 
Hoạt động 1: Khởi động.
1- Tổ chức : 8A:; 8B:
2- Kiểm tra bài cũ : Nêu các phương pháp làm bài văn thuyết minh?
3- Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 2: Trả bài
 I. Đề bài: 
 Giới thiệu về cây bút viết
II. đáp án:
- Bút dùng để làm gì?
- Giới thiệu chung về cây bút của em.
- Cấu tạo của bút
- Cách sử dụng và bảo quản bút.
III. Trả bài, nhận xét bài làm: 
1.Ưu điểm: + Làm bài đúng thể loại, đúng phưưong pháp:
 + Cung cấp tri thức khách quan: Người đọc hiểu đúng, đầy đủ.
 + Kết hợp các phương pháp thuyết minh đã học.
 + Ngôn ngữ: Rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, sinh động.
 + Đảm bảo đủ ý các phần đã nêu trên.
 + Đảm bảo về bố cục có đủ ba phần: MB, TB, KB.
 2. Tồn tại:
 - Có nhiều bài thuyết minh chưa rõ về đối tượng. 
 - Các chi tiết chưa thực sự tiêu biểu.
 - còn mắc nhiều lỗi chính tả. lỗi dùng từ đặt câu chưa phù hợp.
 Hoạt động 3: IV.sửa lỗi
 1. Lỗi chính tả: 
 HS tự sửa trong bài viết của mình.
Lỗi dùng từ; diễn đạt
HS lên bảng sửa lỗi.
Hoạt động 4: củng cố, dặn dò:
4. Củng cố:
- Nhận xét chung, gọi điểm vào sổ
5. Dặn dò: 
- Ôn tập phương pháp làm bài văn thuyết minh
- Đọc thêm 1 số bài văn mẫu

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T61-65.doc