Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 -- Trường THCS Lý Thường Kiệt

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 -- Trường THCS Lý Thường Kiệt

TIẾT 73

NHỚ RỪNG

 

A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

I.CHUẨN KTKN:

1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:

- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ

2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ

II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:

Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp

 

doc 160 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 -- Trường THCS Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 73 
Ngày soạn:25/12/2010
NHỚ RỪNG
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
I.Chuẩn KTKN:
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ
II.Nâng cao mở rộng:
Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận
b.Phương pháp: 
 Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.Chuẩn bị:
-Thầy: Soạn bài. 
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.Tiến trình lên lớp: 
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 8C: 
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
² Giới thiệu bài 
	Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên, nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ như vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ với những bài thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu
² Bài mới 
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
- H/s đọc chú thích SGK
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ?
- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị
- Trước cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam
? Ông xuất bản những tác phẩm nào ?
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934)
? Em biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”?
-GV hướng dẫn cách đọc
Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực
-Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu)
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt 
- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng – trắc nối tiếp
ž Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ
-GV đọc mẫu, 1-2 HS đọc 
-G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?
? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài? ý nghĩa của hình tượng tương phản đó?
Hoạt động 2 :
-H/s đọc lại đoạn 1 – 4 
? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ?
? Tâm trạng đó cảu con hổ được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc?
Ž Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn nước non hùng vĩ à bị nhốt chặt trong củi sắt, trở bằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi tầm thường. Như vậy :
+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức được tình tế đắng cay, cam chịu
+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa cơm hờn uất hận
? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả con hổ ?
* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng như là tâm trạng của mọi người
ž Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước khát khao độc lập, tự do của người dân Việt Nam khi đó”
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả : (1907 – 1989)
- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ 
- Bút danh : Thứ Lễ
- Quê : Bắc Ninh
2.Tác phẩm:
- “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và được đánh giá là tác phẩm mở đường cho sự chiến thắng của thơ mới 
3. Đọc, giải thích từ khó 
4. Bố cục 
- Đoạn 1: (Tám câu thơ đầu) Cảnh con hổ ở vườn Bách thú
- Đoạn 2 – 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vũi của nó 
- Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị
à hai cảnh tương phản : Cảnh vườn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ – nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xưa. žVới con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng 
ž Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề 
II. Phân tích 
1. Cảnh con hổ trong vườn bách thú 
Ž Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán của con hổ ở vườn bách thú
ŽTác gải đã sử dụng phương pháp đối lập, giúp ta cảm nhận được nổi căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại tư tưởng của chú hổ
+ Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa hàng ngày tạo thành khối, như khối đá nặng trĩu lòng
a Đó chính là: Đặc trưng của bút pháp lãng mạn
Câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu chán trường, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài như một tiếng thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : “gậm”
E.Tổng kết rút kinh nghiệm: 
 *Củng cố KTKN:
-Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú là tâm trạng như thế nào ? Được thể hiện qua từ ngữ nào?
*HD tự học và chuẩn bị:
-Đọc thuộc lòng khổ thơ 1
-Tiếp tục tìm hiểu cvác đoạn còn lại.
*Rút kinh nghiệm: 
±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±±
 Tiết 74
Ngày soạn:25/12/2010
NHỚ RỪNG
A.Mục tiêu cần đạt: 
I.Chuẩn KTKN:
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ
II.Nâng cao mở rộng:
Giới thiệu thơ mới có đặc điểm: Số dòng, số chữ trong mỗi câu
b.Phương pháp: 
 Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.Chuẩn bị:
-Thầy: Soạn bài. 
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.Tiến trình lên lớp: 
I.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 8C: 
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
² Giới thiệu bài 
² Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2 và 3
? Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? 
- Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ sắc, thảo hoa, thét, dữ dội.
? Con hổ xuất hiện được tác giả miêu tả như thế nào? 
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
-> Trên cái phông nền rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. - Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm -> Cảnh núi rừng thiên nhiên hùng vĩ, cái gì cũng to lớn, phi thường, hoang vu, bí mật, kì vĩ, lạ lùng, oai linh, ghê gớm.
? Qua đó thể hiện tâm trạng của con hổ như thế nào?
? Khổ thơ thứ ba được coi như một bộ tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn lâm hãy chỉ ra sự độc đáo ấy?
-> Cảnh những đêm vàng bên bờ suối hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy lãng mạn.
-> Cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn với hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vương ta lặng ngắm giang sơn đổi mới.
-> Cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim đanh ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm.
-> Cảnh chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội với con hổ đang đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật trong vũ trụ.
ž-Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết của con hổ
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong khổ thơ trên? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
? Qua đó nhà thơ muốn bộc lộ tâm trạng gì ? 
-> Làm nổi bật sự tương phản, đối lập giữa hai cảnh tượng, hai thế giới nhà thơ đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi đó. 
-Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối
? Trở về với thực tại,cảnh vật ở đoạn thơ thứ tư có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ?
+ Giống: đều miêu tả tâm trạng chán chường, uất hận của con hổ.
+Khác: Cái nhìn của chúa sơn lâm mở rộng hơn, tỉ mỉ, chi tiết hơn.
? Khổ thơ cuối mở đầu và kết thúc đều bằng hai câu biểu cảm nói lên điều gì?
Hoạt động 2
? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật của bài thơ? 
ž Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng nhưng nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc.
* Ghi nhớ SGK 
2.Con hổ nhớ về quá khứ. 
ž Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai phong của mình.
- Đêm vàng - say mồi đứng uống ánh trăng tan.
- Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn- lặng ngắm giang sơn đổi mới.
- Bình minh cây xanh nắng gội- tiếng chim ca.
- Chiều lênh láng máu sau rừng- đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.
- Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ, thơ mộng và con hổ cũng nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, một chúa sơn lâm đầy uy lực.
- Một loạt điệp ngữ nào đâu, đâu những diễn tả nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ thấy nữa, và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
3.Trở về với thực tại chán chường, u uất.
- Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm đáng chán, đáng khinh ghét.
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, câu trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới lách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
žTất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ, do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người nên rất tầm thường, giả dối chứ không phải của thế giới tự nhiên.
- Khổ thơ cuối thể hiện tâm trạng bức xúc của con hổ lên đến đỉnh cao sự chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực trong cảnh hiện tại và tương lai.
III. Tổng kết
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ
- Cảm hứng lãng mạn.
- Hình ảnh con hổ : Biểu tượng thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình .
Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú biểu cảm.
- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú.
- Nhạc tính, âm điệu dồi dào, ngắt nhịp linh hoạt.
E.Tổng kết rút kinh nghiệm: 
*Củng cố KTKN: 
-Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng, cảm xúc của mình mà lại mượn lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú?
*HD tự học và chuẩn bị: -Học thuộc lòng bài thơ
-Làm bài tập 3,4 
Soạn bài: Câu ghi vấn
*Rút kinh nghiệm: 
 Tiết 75: 
Ngày soạn:25/12/2010
 Câu nghi vấn
A.Mục tiêu cần đạt: 
I.Chuẩn kiến thức, kỷ năng: 
1.Kiến thức: -HS nắm đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn
-Chức năng chính của ... n: Dửù kieỏn khaỷ naờng tớch hụùp : Vụựi caực vb vaờn ủaừ hoùc , tớch hụùp vụựi caực baứi Tieỏng Vieọt veà Haứnh ủoọng noựi vaứ Hoọi thoaùi 
-Học sinh: Hoùc baứi , soaùn baứi theo yeõu caàu cuỷa GV 
D.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP :
I.oồn ủũnh toồ chửực 
II. Kieồm tra baứi cuừ : ( Kieồm tra vieọc chuaồn bũ baứi cuỷa hs)
III. Baứi mụựi : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
? Em hieồu theỏ naứo laứ Xửng hoõ ? Cho vd minh hoaù ? 
? Trong giao tieỏp haống ngaứy ta duứng nhửừng tửứ naứo ủeồ xửng hoõ ?
- Duứng ủaùi tửứ troỷ ngửụứi : toõi , chuựng toõi , maứy , chuựng maứy , noự , chuựng noự , ta , chuựng ta , mỡnh , chuựng mỡnh 
- Duứng danh tửứ chổ quan heọ thaõn thuoọc vaứ moọt soỏ danh tửứ chổ ngheà nghieọp , chửực tửụực : oõng , baứ , anh , chũ , coõ , dỡ , chuự , baực toồng thoỏng , boọ trửụỷng , nhaứ giaựo , nhaứ vaờn , nhaứ ủieõu khaộc 
 ? Trong giao tieỏp chuựng ta caàn chuự yự ủieàu gỡ ? 
Hoạt động 2
Baứi taọp 1 : Goùi hs ủoùc 2 ủoaùn vaờn 
? Haừy Xaực ủũnh tửứ xửng hoõ ủũa phửụng trong 2 ủoaùn trớch treõn ? 
 ? Trong caực ủoaùn trớch treõn , nhửừng tửứ xửng hoõ naứo laứ tửứ toaứn daõn , nhửừng tửứ xửng hoõ naứo khoõng phaỷi laứ toaứn daõn nhửng cuừng khoõng thuoọc lụựp tửứ ủũa phửụng ?
Baứi taọp 2 : ? Tỡm nhửừng tửứ xửng hoõ vaứ caựch xửng hoõ ụỷ ủũa phửụng em vaứ ụỷ nhửừng ủũa phửụng khaực maứ em bieỏt ? ( HSTLN)
Baứi taọp 3: ? Tửứ xửng hoõ ụỷ ủũa hửụng coự theồ duứng trong hoaứn caỷnh giao tieỏp naứo ? ( HSTLN)
Baứi taọp 4 : (?) ẹoỏi chieỏu nhửừng phửụng tieọn xửng hoõ ủửụùc xaực ủũnh ụỷ baứi taọp 2 vaứ nhửừng phửụng tieọn chổ quan heọ thaõn thuoọc trong baứi Chửụng trỡnh ủũa phửụng phaàn Tieỏng vieọt ụỷ hoùc kỡ I vaứ cho nhaọn xeựt ?
I. Tửứ xửng hoõ 
- Xửng : ngửụứi noựi tửù goùi mỡnh 
 - Hoõ : ngửụứi noựi goùi ngửụứi ủoỏi thoaùi , tửực ngửụứi nghe 
VD : Hoùc troứ 
- Tửù goùi mỡnh laứ “ em” , goùi GV laứ” thaày, coõ”
* Trong giao tieỏp chuựng ta caàn chuự yự: - Phaỷi luoõn luoõn chuự yự ủeỏn caực “ vai” : treõn – dửụựi, dửụựi – treõn , ngang haứng 
2. Xaực ủũnh caực tửứ xửng hoõ 
Baứi taọp 1 : Xaực ủũnh tửứ xửng hoõ ủũa phửụng trong 2 ủoaùn trớch treõn : 
a, tửứ xửng hoõ ủũa phửụng laứ “ u”
b, .” Mụù”
- Maởc duứ khoõng thuoọc lụựp tửứ xửng hoõ toaứn daõn , nhửng cuừng khoõng phaỷi laứ xửng hoõ ủũa phửụng
Baứi taọp 2 : Nhửừng tửứ xửng hoõ vaứ caựch xửng hoõ ụỷ ủũa phửụng em vaứ ụỷ nhửừng ủũa phửụng khaực maứ em bieỏt 
- ẹaùi tửứ troỷ ngửụứi : tui , choa , qua ( toõi) ; tau( tao); baày tui ( chuựng toõi) ; mi( maứy) ; haỏn ( haộn)
- Danh tửứ chổ quan heọ thaõn thuoọc duứng ủeồ xửng hoõ : boù , thaày , tớa , ba( boỏ) ; u , baàm , ủeỷ , maù , maự ( meù) ; oõoõng ( oõng) ; baự ( baực) ; eng( anh) ; aỷ( chũ) 
Baứi taọp 3 : Tửứ xửng hoõ ụỷ ủũa phửụng coự theồ duứng trong hoaứn caỷnh giao tieỏp 
- Tửứ ủửụùc duứng ụỷ ủũa phửụng thửụứng ủửụùc duứng trong phaùm vi giao tieỏp heùp : ụỷ ủũa phửụng , ủoàng hửụng gaởp nhau ụỷ caực tổnh baùn, trong gia ủỡnh , gia toọc 
- Tửứ ngửừ xửng hoõ ủũa phửụng cuừng ủửụùc sửỷ duùng trong taực phaồm vaờn hoùc ụỷ mửực ủoọ naứo ủoự ủeồ taùo khoõng khớ ủũa phửụng cho taực phaồm 
Baứi taọp 4 :
- Moọt ngửụứi lửựa tuoồi lụựp 8 coự theồ xửng hoõ vụựi 
+ Thaày / coõ : em – thaày / coõ hoaởc con – thaày / coõ 
+ Chũ cuỷa meù mỡnh laứ : chaựu – baự hoaởc chaựu – dỡ 
+ Choàng cuỷa coõ mỡnh laứ : chaựu – chuự hoaởc chaựu – dửụùng 
+ oõng noọi laứ : oõng – chaựu hoaởc chaựu – noọi 
+ baứ noọi laứ : chaựu – baứ hoaởc chaựu – noọi 
* Nhaọn xeựt : Trong TV coự moọt soỏ lửụùng khaự lụựn caực danh tửứ chổ hoù haứng thaõn thuoọc vaứ chổ ngheà nghieọp , chửực vuù ủửụùc duứng laứm tửứ ngửừ xửng hoõ
 IV. Hửụựng daón veà nhaứ: : 
-Naộm nhửừng kieỏn ủaừ hoùc 
- Soaùn baứi “ Luyeọn taọp laứm vb thoõng baựo “
---------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 139 
Ngaứy soaùn:25/4
Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại những tri thức về văn bản thông báo.
- Rèn luyện kỹ năng viết bản thông báo.
B.Phương pháp: 
C.Chuẩn bị: 
D.Tiến trình lên lớp: 
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: 
III.Bài mới: 
	 Hoạt động 1 
Ôn tập lý thuyết
- HS trình bày tại chỗ 3 câu hỏi SGK.
1. Tình huống cần viết thông báo? Truyền đạt thông tin cụ thể
 ai thông báo à cấp trên à cấp dưới
 ai nhận các cơ quan đoàn thể, người tổ chức cho người dưới 
 quyền những người quan tâm đến thông báo.
2. Nội dung và thể thức của 1 văn bản thông báo?
3. So sánh văn bản thông báo và văn bản tường trình?
- Đều cùng văn bản hành chính, có 3 phần: thể thức mở đầu và kết thúc.
- Khác về nội dung: + Thông báo: truyền đạt thông tin cụ thể
 + Tường trình: trình bày thiệt hại, mức độ, trách nhiệm
Hoạt động 2
 Luyện tập.
GV hướng dẫn HS giải quyết Bài tập (SGK)
* Bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?
a.Thông báo
b.Báo cáo
c.Thông báo
* Bài tập 2 (SGK). Chỉ ra chỗ sai trong văn bản.
- HS chỉ ra chỗ sai: Thiếu số công văn
 Thiều nơi gửi
 Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản.
- HS viết lại văn bản này.
* Bài tập 3 (SGK). Nêu tình huống cần viết thông báo.
1. Thông báo nghỉ học bồi dưỡng HS giỏi.
2. Thông báo kế hoạch lao động.
3. Thông báo lịch thi học kỳ
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
? Haừy cho bieỏt tỡnh huoỏng naứo caàn laứm vb thoõng baựo , ai thoõng baựo vaứ thoõng baựo cho ai ? 
 ? Noọi dung thoõng baựo thửụứng laứ gỡ ? 
- ai thoõng baựo , thoõng baựo cho ai , noọi dung coõng vieọc , quy ủũnh , thụứi gian , ủũa ủieồm cuù theồ , chớnh xaực
? Vaờn baỷn thoõng baựo coự nhửừng muùc naứo ?
 ? vaờn baỷn thoõng baựo vaứ vb tửụứng trỡnh coự nhửừng ủieồm naứo gioỏng nhau , nhửừng ủieồm naứo khaực nhau
I. Lớ thuyeỏt :
1.Caực tỡnh huoỏng phaỷi vieỏt baỷn thoõng baựo :
- Tỡnh huoỏng 1 : caỏp treõn hoaởc toồ chửực cụ quan ủaỷng , nhaứ nửụực caàn baựo cho caỏp dửụựi hoaởc nhaõn daõn bieỏt veà moọt vaỏn ủeà , chuỷ trửụng , chớnh saựch , vieọc laứm 
- Tỡnh huoỏng 2 : Caỏp dửụựi , caự nhaõn laứm roừ vaỏn ủeà , sửù vieọc , moọt haứnh ủoọng , keỏt quaỷ ủeồ caỏp treõn hoaởc cụ quan , toồ chửực coự lieõn quan vaứ traựch nhieọm xem xeựt , keỏt luaọn 
- Tỡnh huoỏng 3 : Caỏp dửụựi, caự nhaõn trỡnh baứy laùi quaự trỡnh vaứ keỏt quaỷ coõng vieọc , nhieọm vuù ủaừ ủửụùc giao trửụực caỏp treõn , toồ chửực , cụ quan coự lieõn quan phuù traựch hoaởc trửụực nhaõn daõn , trong hoọi nghũ , trong ủaùi hoọi hoaởc trong trửụứng hụùi ủũnh kỡ , ủoọt xuaỏt 
Tỡnh huoỏng 4 : Caỏp dửụựi hoaởc caự nhaõn trỡnh baứy roừnhửừng yeõu caàu , ủeà nghũ cuỷa baỷn thaõn hoaởc taọp theồ ủeồ caỏp treõn hoaởc toồ chửực coự lieõn quan traựch nhieọm xem xeựt vaứ giaỷi quyeỏt
2.Noọi dung : - ai thoõng baựo , thoõng baựo cho ai , noọi dung coõng vieọc , quy ủũnh , thụứi gian , ủũa ủieồm cuù theồ , chớnh xaực
3, Theồ thửực 
+ Phaàn mụỷ ủaàu 
- Teõn cụ quan chuỷ quaỷn vaứ ủụn vũ trửùc thuoọc 
- Quoỏc hieọu , tieõu ngửừ
- ẹũa ủieồm vaứ thụứi gian laứm thoõng baựo 
- Teõn vaờn baỷn 
- Ngửụứi ( cụ quan ) nhaọn baỷn tửụứng trỡnh 
+ Noọi dung thoõng baựo 
+ Keỏt thuực vb thoõng baựo 
- Nụi nhaọn 
- chửừ kớ vaứ hoù teõn ngửụứi tửụứng trỡnh 
Hoạt động 2
II.Luyeọn taọp
Baứi taọp 1 :
a, Hieọu trửụỷng vieỏt thoõng baựo 
- Caựn boọ , gaựi vieõn , hoùc sinh toaứn trửụứng nhaọn , ủoùc thoõng baựo 
- Noọi dung keỏ hoaùch toồ chửực Leó kổ nieọm ngaứy sinh nhaọt BH 
b, Baựo caựo 
- Caực chi ủoọi vieỏt baựo caựo 
- Ban chổ huy Lieõn ủoọi nhaọn baựo caựo 
- Noọi dung tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa chi ủoọi trong thaựng 
C, Ban quaỷn lớ dửù aựn vieỏt thoõng baựo 
- Baứ con noõng daõn coự ủaỏt , hoa maứu trong phaùm vi giaỷi phoựng maởt baống cuỷa coõng trỡnh dửù aựn 
- Noọi dung thoõng baựo : chuỷ trửụng cuỷa ban dửù aựn 
Baứi taọp 2 : Phaựt hieọn loói sai trong baỷn thoõng baựo 
A, Thoõng baựo thieỏu soỏ coõng vaờn , thieỏu nụi gửỷi ụỷ goực traựi phớa dửụựi 
- Noọi dung thoõng baựo khoõng phuứ hụùp vụựi teõn vb thoõng baựo ( teõn vb laứ thoõng baựo keỏ hoaùch maứ noọi dung laùi yeõucaàu saộp xeỏp keỏ hoaùch , tửực laứ chửa coự keỏ hoaùch)
- ễỷ ủaõy chổ thoõng baựo veà ủụùt kieồm tra veồ sinh vaứ toồ chửực Ban kieồm tra veọ sinh maứ thoõi 
B, Sửỷa laùi 
- Saộp tụựi trửụứng toồ chửực ủoọt kieồm tra veà sinh tửứ ngaứy . ẹeỏn ngaứy thaựng, thaứnh laọp Ban kieồm tra , ủeà nghũ Ban kieồm tra laọp keỏ hoaùch cuù theồ .
- Caàn boồ sung caựcmuùc coứn thieỏu 
Baứi taọp 3 : 
GV chuỷ nhieọm vieỏt thoõng baựo veà vieọc thu caực khoaỷn tieàn ủaàu naờm hoùc 
GV chuỷ nhieọm vieỏt thoõng baựo veà tinh hỡnh hoùc taọp vaứ reứn kuyeọn cuỷa hs caự bieọt trong tuaàn 
IV Hửụựng daón veà nhaứ: : 
Naộm nhửừng kieỏn ủaừ hoùc . Chuaồn bũ traỷ baứi kieồm tra toồng hụùp.
-------------------------------------------------------------------------------
 TIEÁT 140 
Ngaứy soaùn:25/4
 TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP
A.MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC: 
1-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ toaứn dieọn cuỷa hoùc sinh qua moọt baứi laứm toồng hụùp veà mửực ủoọ nhụự kieỏn thửực Vaờn hoùc, Tieỏng Vieọt, vaọn duùng ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi traộc nghieọm lửùa choùn.
-Mửực ủoọ vaọn duùng kieỏn thửực tieỏng Vieọt ủeồ giaỷi caực baứi taọp phaàn Vaờn, Taọp laứm vaờn vaứ ngửụùc laùi.
-Kyừ naờng vieỏt ủuựng theồ loaùi vaờn baỷn Nghũ luaọn.
2-Hoùc sinh ủửụùc theõm moọt laàn cuỷng coỏ kieỏn thửực, caựch laứm baứi kieồm tra vieỏt theo hửụựng tớch hụùp, traộc nghieọm vaứ tửù luaọn.
3-Hoùc sinh tửù sửỷa chửừa vaứ ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa mỡnh theo yeõu caàu cuỷa ủeà vaứ ủaựp aựn baứi thi.
B.Phương pháp: 
C.Chuẩn bị:
+Giaựo vieõn: Chaỏm baứi vaứ chuaồn bũ nhửừng vieọc caàn laứm treõn lụựp: daứn baứi, choùn lửùa baứi ủaởc saộc, baứi toàn taùi veà caực loói hoùc sinh maộc phaỷi veà vieỏt caõu, dửùng ủoaùn, lieõn keỏt ủoaùn.
+Cho hoùc sinh tửù sửỷa baứi vaứ ủaựnh giaự baứi cuỷa mỡnh.
D.Tiến trình lên lớp 
I.OÅn ủũnh lụựp
Kieồm tra sú soỏ: 
II.Baứi cuừ:
III.Baứi mụựi:
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủem theo ủeà thi hoùc kyứ-giaựo vieõn thoõng baựo ủaựp aựn, bieồu ủieồm.
 ( Nhử tieỏt 135,136 )
1)Traỷ baứi cho hoùc sinh 
2)Nhaọn xeựt chung:
a)ệu ủieồm:
*TLV:-Haàu heỏt laứm baứi ủeàu ủuựng theồ loaùi.
-Baứi laứm coự boỏ cuùc toỏt, ủaùt yeõu caàu.
*Ngửừ vaờn vaứ tửứ ngửừ ngửừ phaựp. -Cho hoùc sinh tửù kieồm tra laón nhau theo nhoựm toồ.
-Haàu heỏt caực em ủaừ bieỏt caựch laứm baứi traộc nghieọm, bieỏt choùn lửùa vaứ ủaựnh daỏu ủuựng yeõu caàu ủeà ra.
b) Toàn taùi:
*TLV:-Moọt soỏ baứi vieỏt kyừ naờng laọp luaọn coứn yeỏu, duứng tử ứvaứ ủaởt caõu thieỏu sửù loõgic chaởt cheừ.
-Kyừ naờng vieỏt caõu, dửùng ủoaùn keựm, coự baứi chổ coự moọt ủoaùn	 
IV.Hửụựng daón veà nhaứ:
Tieỏp tuùc oõn laùi theồ loaùi vaờn nghũ luaọn, ủoùc STK
Giaựo vieõn hửụựng daón veà nhaứ tửù sửỷa nhửừng loói ủaừ sửỷa treõn lụựp

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 8(22).doc