Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73 đến 76

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73 đến 76

BÀI 18: VĂN BẢN:NHỚ RỪNG

 Thế Lữ

TIẾT 73 : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

A. Mục tiêu cần đạt

 Học song bài này ,HS đạt được:

1. Kiến thức

-Sơ giản về phong trào Thơ mới .

-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .

-Hình tượng nghệ thuật độc đáo, cĩ nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .

2.Kĩ năng

-Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .

-Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .

-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .

3. Thái độ

 -Giáo dục các em hiểu được nỗi khổ của tù túng.căm ghét lối sống tầm thường giả dối.

B. Chuẩn bị

 - GV:+ Đọc và nghiên cứu tài liệu về Thế Lữ

 + Vẽ phóng to bức tranh minh họa bìa nhớ rừng SGK trang 4

 - HS: Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

*Hoạt động 2: Giới thiệu bài:Trên thi đàn văn học Việt Nam những năm 1932- 1935 xuất hiện một phong trào thơ gây lên một tiếng vang lớn đó chính là phong trào thơ mới và Thế Lữ là một trong nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mối lúc ra quân và tiêu biểu là bài thơ nhớ rừng.

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73 đến 76", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/01/2012 Ngày giảng: 8B:  / 1 / 2012
BÀI 18: VĂN BẢN:NHỚ RỪNG
 Thế Lữ
TIẾT 73 : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt
 Học song bài này ,HS đạt được:
1. Kiến thức
-Sơ giản về phong trào Thơ mới .
-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .
-Hình tượng nghệ thuật độc đáo, cĩ nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .
2.Kĩ năng
-Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
-Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .
3. Thái độ 
 -Giáo dục các em hiểu được nỗi khổ của tù túng.căm ghét lối sống tầm thường giả dối.
B. Chuẩn bị
 - GV:+ Đọc và nghiên cứu tài liệu về Thế Lữ
 + Vẽ phóng to bức tranh minh họa bìa nhớ rừng SGK trang 4
 - HS: Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài:Trên thi đàn văn học Việt Nam những năm 1932- 1935 xuất hiện một phong trào thơ gây lên một tiếng vang lớn đó chính là phong trào thơ mới và Thế Lữ là một trong nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mối lúc ra quân và tiêu biểu là bài thơ nhớ rừng.
* Hoạt động 3: Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
-GV cho học sinh đọc chú thích dấu sao*
? Nêu vài nét về tác giả?
-GV Nêu khái quát: Thế Lữ không những là người cắm cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là người tiêu biểu cho phong trào thơ mới chặng ban đầu, tên thật của ông là Nguyễn Thứ Lễ
quê ở Bắc Ninh, sống nhiều năm ở Hải Phòng ông là một trong những nhà thơ mới đầu tiên, góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới
-GV nêu yêu cầu đọc:Đọc diễn cảm phù hợp với tâm trạng ngao ngán chán trường ,lúc nhớ thương da diết
-GV đọc mẫu một đoạn,gọi HS đọc nối tiếp
-GV nhận xét phần đọc của học sinh.
-GV cho học sinh chú ý các chú thích về từ hán việt cổ.
? Trong bài thơ tập trung miêu tả tâm trạng gì của con hổ?
?Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú cho ta liên tưởng đến điề gì về con người?
? Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì?
? Tương ứng với mỗi nội dung là những phần nào của tác phẩm?
? Hãy quan sát bài thơ chỉ ra những điểm mối của hình thức của bài thơ này so với bài thơ đã học ví dụ như thơ đường?
GV yêu cầu HS chú ý đoạn 1 và 4
? Mở đầu bài thơ tâm trạng của con hổ được giới thiệu như thế nào?
?Em hiểu nỗi căm hờn này như thế nào ?
? Do đâu mà con hổ có tâm trạng ấy? Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú
? Trong đó nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn ? Vì sao?
? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào?
-GV gọi HS đọc đoạn thơ diễn tả nỗi uất hận ngàn thâu.
? cảnh vườn bách thú diễn tả qua chi tiết nào?
? Có gì đặc biệt trong tính chất của cảnh tượng ấy?
? Cảnh tượng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ?
? Từ đó em hiểu niềm uất hận ngàn thâu như thế nào?
? Qua phân tích em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú?
? Cho em hiểu thêm gì về tâm trạng của con người lúc bấy giờ?
-Gv khái quát chuyển ý
-H/s đọc chú thích dấu sao*
-HS dựa vào sgk trình bày
-HS ghi những ý cơ bản
-HS đọc nối tiếp đến hết 
-HS dựa vào SGK giải thích các từ khó
-HS phát hiện
-HS nhận xét
-HS nêu
-HS phát hiện
-HS nhận xét
-HS phát hiện
-HS trả lời 
-HS phát hiện 
-HS giải thích 
-HS suy luận 
-HS đọc
-HS phát hiện
-HS phát hiện
-HS trả lời 
-HS giải thích
-HS nhận xét
I. Đọc- tiếp xúc văn bản
*Tác giả tác phẩm: 
(SGK)
2. Đọc
3. Từ khó:
 4. Cấu trúc văn bản
- Nhớ rừng là tâm sự của con hổ ở vườn bách thú.
- Liên tưởng đến tâm sự con người.
- Biểu cảm gián tiếp.
+ Khối căm hờn và niềm uất hận đoạn 1- 4.
+ Nỗi nhớ thời oanh liệt đoạn 2 – 3
+ Khao khát giấc mộng ngànđoạn 5.
-Không hạn lượng câu, chữ 
đoạn.
-Mỗi dòng thường có 8 tiếng.
 -Ngắt nhịp tự do 
- Vần không cố định. Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng
II. Đọc - hiểu văn bản.
 1.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú.
* Giận một nỗi căm hờn.
- Nỗi khổ không được hoạt động trong một thời gian tù hãm, thời gian kéo dài. ( Ta nằm dài cho ngày tháng dần qua).
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường ( gương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm).
- Nỗi bất bình vì ở chung cùng bọn thấp kém (chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi- với cặp báo vô tư lự)
=> Chán ghét cuộc sống tầm thường tù túng.
- Khát vọng tự do được sống với cuộc sống của mình.
*Nỗi uất hận ngàn thâu
- “ Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng- dải nước đen giả suối chẳng thông dòng- len dưới nách những mô gò thấp kém”.
-> Giả dối .nhỏ bé, vô hồn
- Niềm uất hận
=> Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối.
- Khát khao được sống tự do chân thật.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
- Học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị tiết 2
Ngày soạn:1/01/2012 Ngày giảng: 8B:  / 1 / 2012
Hết tiết 1chuyển tiết 2
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài
*Hoạt động 3:Bài mới
Yêu cầu học sinh đọc thủa tung hoành
? Cảnh sơn lâm được tả qua chi tiết nào?
? Nhận xét cách dùng từ trong những lời thơ này?
? Cảnh chúa sơn lâm hiện ra như thế nào?
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và nhịp điệu câu thơ khi miêu tả về con hổ của tác giả?
? Từ đó chúa tể của muôn loài được khắc họa mang vẻ đẹp như thế nào?
Đọc đọan thơ tả cảnh núi rừng, nơi hổ đã từng sống
? Cảnh rừng ở đây là cảnh rừng trong các thời điểm nào?
? Từ đó thiên nhiên hiện lên một vẻ đẹp như thế nào?
? Giữa thiên nhiên ấy chúa tể của muôn loài đã sống một cuộc sống như thế nào?
? Đại từ ta được lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì?
? Trong đoạn thơ này điệp từ ( đâu ) kết hợp với câu thơ cảm thán (than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu ) có ý nghĩa gì?
? Em có nhân xét gì về cảnh
tượng trong vườn bách thú với cảnh tượng trong hai đoạn thơ này?
? Theo em sự đối lập này có ý nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái tinh thần của con hổ ở vườn bách thú và từ đó diễn tả tâm trạng gì của con người?
-GV khái quát chuyển ý
-Đoc khổ thơ cuối 
? Giấc mộng ngàn thu của con hổ hướng về một không gian như thế nào?
? Không gian đó có thật không?
? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Từ đó em nhận xét gì về khát vọng cuả con hổ?
? Từ nỗi đau ấy phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con người?
? Nêu nết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
? Giá trị nội dung tư tưởng của bài thơ?
-GV khái quát ,gọi HS đọc ghi nhớ
? Nếu nhớ rừng là một trong những thi phẩm tiêu biểu của thơ lãng mạn thì từ đó em hiểu những điểm mới mẻ nào của thơ lãng mạn Việt Nam?
-HS đọc
-HS phát hiện
-HS nhận xét
-HS phát hiện
-HS nhận xét, 
-HS nhận xét 
-HS đọc 
-HS phát hiện 
-HS nhận xét
-HS phát hiện 
-HS giải thích
-HS nhận xét
-HS trao đổi trả lời
-HS đọc
-HS phát hiện 
-HS lí giải
-HSgiải thích
-HS khái quát
-HS khái quát 
-HS nêu
-HS thảo luận
(2phút)
-HS đọc
 -HS thảo luận
2. Nỗi nhớ một thời oanh liệt.
* Cảnh sơn lâm:
-Bóng cả cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguần hét núi
-Điệp tù với,động từ mạnh gào thét: gợi tả sức sống mãnh liệt của rừng núi bí ẩn.
Sự lớn lao phi thường
mãnh liệt của rừng núi bí ẩn.
Sự lớn lao phi thường mạnh mẽ
“ ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng- lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng- vờn bóngtrong hang tối”
- Từ ngữ gợi tả tính cách hình dáng con hổ.
- Nhịp thơ ngắn thay đổi .
->Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rùng uynghiêm, hùng vĩ.
-Những đêm vàng bên bờ suối.
Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Bình minh cây xanh nắng gội
Chiều lênh láng máu sau rừng
->Thiên nhiên rực rỡ huy hoàng, náo động hùng vĩ bí ẩn.
-Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới. Tiếng chim ca
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt.
->Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ.
-Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. 
-Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập tự do của chính mình.
- Cảnh hoàn toàn đối lập một bên là cảnh tù túng, tầm thường, giả dối với một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng sôi nổi.
=>Diển tả niềm căm ghét, cuộc sống tầm thường giả dối.
Diễn tả khát khao mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả chân thật
3. Khát khao giấc mộng ngàn.
-Oai linh, hùng vĩ, thênh thang
->Bộc lộ trực tiếp cuộc sống tự do.
=>Khát vọng mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xót, bất lực.
-Khát vọng được sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong sứ sở của chính mình
Đó là khát vọng được giải phóng, khát vọng tự do
III. Tổng kết.
1.Nghệ thuật.
- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, cảm xúc sôi nổi
- Cách lựa chọn biểu tượng rất thích hợp và đẹp thể hiện chủ đề bài thơ.
- Hình ảnh thơ giầu chất tạo hình đầy ấn tượng.
- ngôn ngữ và nhạc điệu đầy sức biểu cảm.
2. Nội dung:
- bài thơ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khát khao tự do mãnh 
liệt, bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
* Ghi nhớ SGK
 IV. LUYỆN TẬP: 
-Phản ánh nỗi chán ghét thực tại , hướng tới ước mơ một cuộc đời tợ do chân thật.
Giọng thơ ạt ào khỏe khoắn.
Hình ảnh ngôn từ gần gũi
*Hoạt động 4: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
Học thuộc lòng bài thơ, tìm hiểu giá trị bài thơ theo hệ thống câu hỏi, 
Chuẩn bị bài :Quê hương 
 _________________________________________________
Ngày soạn:1/01/2012 Ngày giảng: 8B:  / 1 / 2012
Tiết 75: CÂU NGHI VẤN
A. Mục tiêu cần đạt
 Học song bài này ,HS đạt được
1.Kiến thức
-Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn .
-Chức năng chính của câu nghi vấn .
2.Kĩ năng
-Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể .
-Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
3.Thái độ 
 -Có ý thức sử dụng câu nghi vấn khi cần thiết.
B. Chuẩn bị
 - GV.Chuẩn bị bảng phụ.
 - Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi sgk
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 * Hoạt đông 2: Giới thiệu bài mới
? Hãy nhớ lại và cho biết ở tiểu học các em đã học các kiểu câu nào được chia theo mục đích phát ngôn?
 + Nghi vấn.
 + Trần thuật.
 + Câu khiến.
 + Cảm thán.
Đặc điểm về hình thức và chức năng của các câu trên như thế nào trong chương trình ngữ văn 8 cô cùng các em sẽ lần lượt tìm hiểu và trước hết là kiểu câu nghi vấn.
 * Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
-GV :Gọi học sinh đọc đoạn trích.
? Theo em trong đoạn trích trên 
đâu là câu nghi vấn?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
? Khi viết câu nghi vấn cần chú ý điều gì?
? Qua tìm hiểu em cho biết đặc điếm và chức năng của câc nghi vấn?
-GV chốt kiến thứcgọi HS đọc ghi nhớ
? Hãy đặt một câu nghi vấn và xác định đặc điểm của câu nghi vấn đó?
-GV nhận xét
-GV gọi học sinh đọc bài tập và xác định yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm
-GV gọi HS xác địng yêu cầu bài tập 3
GV:Lưu ý: Trong tiếng việt, tổ hợp x cũng như, ai cũng, gì cùng, sao cùng, đâu cũng, bao giờ cũng, bao nhiêu cũngcó ý nghĩa khẳng định tuyệt đối.
VD: Ai cũng thấy thế, có nghĩa là “ mọi người đều thấy thế”
. Và x là một từ phiếm định, chứ không phải là từ nghi vấn.
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau?
VD: Cái áo này có mới lắm không?
Cái áo này có mới lắm chưa?(sai)
-HS đọc
-HS xác định
-HS rút ra nhận xét
-HS nêu tác dụng 
-HS nhận xét
-HS rút ra kết 
luận
-HS đọc
-HS đặt câu, nhận xét
-HS đọc và xác định
-HS làm bài tập
-HS trao đổi làm bài tập
-HS đọc và xác định
-HS đặt và giải thích
-HS phân biệt
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
1. Bài tập:
*Câu nghi vấn:
- Sáng ngày người ta đấm U có đau lắm không?
- Thế làm sao mà U cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là U thương chúng con đói quá?
*Đặc điểm hình thức
- Cuối câu dùng dấu chấm hỏi.
- Có những từ nghi vấn: Không, thế làm sao, hay là
- Dùng để hỏi ( có khi để tự hỏi)
2. ghi nhớ: SGK.
II. Luyện tập
1. Bài tập 1.
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
b. Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn đền như thế?
c. Văn là gì? Chương là gì?
d. Chú mình có muốn đùa vui không?
- Dùa trò gì?
- Hừhừcái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
- Cuối mỗi câu đều dùng dấu chấm hỏi, trong mõi câu đều chứa từ nghi vấn: a. không; b. tại sao; c. gì, gì; d. không, gì, thế, hả.
2 Bài 2:
Căn cứ vào từ hay
Không thể thay từ hay bằng từ hoặc được. Nừu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn.
3. Bài tập 3:
Không thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối các câu được vì chúng không phải là câu nghi vấn.
Câu a, b mặc dù có các từ nghi vấn như cơkhông, tại sao những kết cấu chứa những từ này chỉ có chức năng bổ ngữ trong một câu.
Trong câu c, d thì nào( cũng) ai ( cũng) là từ phiếm định.
4. Bài 4:
a. Anh có khỏe không?
b. Anh đã khỏe chưa?
Khác nhau về hình thức: có, không, đã, chưa.
Khác nhau về ý nghĩa:
+ Câu thứ hai có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu trước đó không có giả định này thì câu hổi là vô lí.
+ Còn câu hỏi thứ 4 không có giả định đó.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
-Về nhà học bài.
- Làm bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài:Câu nghi vấn (tiếp )
 ___________________________________________
Ngày soạn:1/01/2012 Ngày giảng: 8B:  / 1 / 2012
Tiết 76:VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A .Mục tiêu cần đạt
 Học song bài này,HS đạt được:
1.Kiến thức
-Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh .
-Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh .
2.Kĩ năng
-Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh .
-Diễn đạt rõ ràng, chính xác 
-Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ .
B. Chuẩn bị.
 GV :Chuẩn bị những đọan văn thuyết minh.
 HS :Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 ? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? cấu tạo thường gặp của đoạn văn?
 * Hoạt đông 2: Giới thiệu bài mới
ở tiết trước các em đã biết vận dụng chách viết đoạn văn và câu chủ đề để xây dụng đoạn văn trong văn bản tự sự. Để viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh như thế nào tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 * Hoạt động 3 : bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
-GVgọi học sinh đọc 2 đoạn văn.
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó? Việc nhắc lại các từ đó có tác dụng gì?
? Vậy theo em chủ đề của đoạn văn là gì? Nó được thể hiện như thế nào?
? Hãy cho biết vai trò của từng câu trong việc thể hiện và phát triển chủ đề?
? Nêu mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn?
? Từ việc tìm hiểu hãy cho biết đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào?
? Đối tượng được nói đến trong đoạn văn là ai?
? Cách thể hiện chủ đề trong đoạn văn trên như thế nào?
? Xét về nội dung đoạn văn trên có gì khác so với đoạn 1?
-GV gọi HS đọc 2 đoạn văn trong SGK
-GV yêu cầu HS chú ý vào đoạn 1
? Đoạn văn thuyết minh về cái gì? ( Đối tượng thuyết minh)
? Theo em trong đoạn văn trên phải trình bày những yêu cầu gì?
? Đối chiếu với những tiêu chuẩn ấy đoạn văn đã mắc những lỗi gì?
? Cần và nên sửa chữa bổ sung như thế nào?
-GV cho học sinh sửa
? Tương tự em hãy chỉ ra đối tượng yêu cầu và hạn chế của đoạn 2?
Gv cho học sinh sửa
? Qua tìm hiểu nhận dạng và sửa chữa các đoạn văn thuyết minh em hãy cho biết khi viếu một bài văn thuyết minh và các đoạn văn thuyết minh cần đảm bảo những yêu cầu gì?
-GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn thuyết minh
-GV gọi học sinh trình bày.
-GV nêu yêu cầu: Cho chủ đề”Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân”. Hãy viết thành đoạn văn chứng minh?
? Với yêu cầu trên cần thuyết minh như thế nào?
GV nhận xét
GV khái quát lại bài học
-HS đọc
-HS xác định
-HS phát hiện, 
nhận xét.
-HS xác định
-HS nhận xét
-HS nêu
-HS xác định
-HS xác định
-HS nhận xét
-HS so sánh
-HS đọc
-HS xác định
-HS nhận xét
- HS phát hiện
-HS Sửa chữa
-HS phát hiện, sửa chữa
-HS khái quát
-HS viết, trình bày
-HS thảo luận trình bày
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
1. Nhận dạng đoạn văn thuyết minh.
a. Đoạn văn:
- Đoạn văn gồm 5 câu
- Từ nước được nhắc đi nhắc lại nhiều lần đó là từ quan trọng nhất thể hiện chủ đề trong đoạn văn.
- Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu 1: Thế giới thiếu nước sạch nghiêm trọng .
- Đoạn văn thuyết minh.
* Đoạn 2:
Đồng chí Phạm Văn Đồng( chủ đề)
Câu 1: Vừa giới thiệu chủ đề vừa giới thiệu quê quán, khảng định phẩm chất và vai trò của ông: Nhà cách mạng , nhà văn hóa.
- Đây là một đoạn văn thuyết minh giới thiệu về một danh nhân.
2. Sửa lại những đoạn văn chưa chuẩn:
* Đoạn 1:
-Giới thiệu một dụng cụ học tập quên thuộc, một đồ dùng thông dụng: Cái bút bi.
- Nêu rõ chủ đề
- Cấu tạo của bút bi, công dụng của bút nó.
- Cách sử dụng
*Nhược điểm: Không rõ câu chủ đề, chưa rõ ý công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc.
*Sửa
- Cần tách thành 3 ý nhỏ rõ ràng, cấu tạo, công dụng, sử dụng.
* Đoạn 2:
- Đoạn văn trình bày cấu tạo của chiếc đèn bàn.
- Hạn chế: Đoạn văn sắp xếp các ý lộn xộn, rắc rối, phức tạp khi giới thiệu chiếc đèn bàn.
- Câu 1 và câu sau gắn kết gượng gạo.
3. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1: Viết đọan mở bài và kết bài cho đề văn” Giới thiệu trường em”
Y/c ngắn gọn từ 1 đến 2 câu.
Giới thiệu ấn tượng kết hợp miêu tả biểu cảm, kể chuyện.
2. Bài tập 2:
- Năm sinh, năm mất, quê quán.
- Đôi nét về quá trình hoạt động, sự nghiệp
- Vai trò cống hiến to lớn đối với dân tộc và thơie đại.
*Hoạt động 4:Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
-Về nhà học ở nhà, vận dụng làm bài tập còn lại,
 -Chuẩn bị bài mới
 ____________________________________
 Ngày  tháng  năm 2012
 Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 Tiet 7376 da dua chuan KTKN.doc