Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73, 74: Nhớ rừng (Thế Lữ)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73, 74: Nhớ rừng (Thế Lữ)

CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II

Tuần 19 :

Tiết 73 – 74 :

 Bài 18 :

NHỚ RỪNG

(Thế Lữ)

A.Mức độ cần đạt :

- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới .

 - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ .

B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng :

 1.Kiến thức :

- Sơ giản về phong trào Thơ mới .

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .

 2.Kỹ năng :

 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .

 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 73, 74: Nhớ rừng (Thế Lữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÖÔNG TRÌNH HOÏC KYØ II
Tuaàn 19 : 	 Ngaøy soaïn : 25/12/2010
Tieát 73 – 74 : 	 Ngaøy daïy : 28/12/2010
 Baøi 18 :
NHÔÙ RÖØNG
(Theá Löõ)
A.Möùc ñoä caàn ñaït : 
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới .
 	- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ .
B.Troïng taâm kieán thöùc, kyõ naêng : 	
 1.Kieán thöùc : 
- Sơ giản về phong trào Thơ mới .
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .
 2.Kyõ naêng :
 - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
 - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .
 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .
 3.Thaùi ñoä : quí trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa.
C.Phöông phaùp :
	Ñoïc saùng taïo, thuyeát trình, ñaøm thoaïi, dieãn giaûng, bình giaûng, thaûo luaän nhoùm, neâu vaán ñeà,  
D.Tieán trình leân lôùp :
 1.OÅn ñònh : Sĩ số .	
 2.Baøi cuõ : Kieåm tra saùch vôû cuûa HS.
 3.Baøi môùi : 
	* Giôùi thieäu baøi : Giáo viên có lời vào bài .
	* Tieán trình hoaït ñoäng : 
Hoaït ñoäng 1 : Yeâu caàu hs ñoïc phaàn chuù thích sgk/5,6 . 
? Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm?
- GV giới thiệu thơ mới và phong trào thơ mới.
Thơ mới là thể thơ tự do (số chữ, số câu không hạn định ) 
Phong tráo thơ mới chỉ ở giai đoạn 1932 – 1945, phong trào thơ thơ có tính chất lãng mạng tiểu tư sản.
Hoaït ñoäng 2 : 
-GV cuøng hs ñoïc (yeâu caàu khi ñoïc chuù yù ñeán gioïng ñieäu phaûi phuø hôïp vôùi noäi dung caûm xuùc cuûa moãi ñoaïn thô) .
-Giaûi thích töø khoù .
? Bài thơ được làm theo thể thơ mấy chữ?
Thể thơ 8 chữ.
? Cho biết đặc điểm của thể thơ 8 chữ ?
Thơ 8 chữ gieo vần liền, tự do linh hoạt mới hơn so với thể hát nói.
? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Ý nghĩa của mỗi đoạn?
Đoạn 1 – 4 : cảnh con hổ ở vườn bách thú với tâm trạng uất hận ngao ngán.
Đoạn 2 – 3 : cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó.
Đoạn 5 : lời nhắn gửi tha thiết về núi rửng.
? Trong bài thơ có hai cảnh tương phản với nhau đó là cảnh nào?
Cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị giam cầm ( đoạn 1- 4 ) >< mộng tưởng → phù hợp với tâm trạng của con hổ.
? Tâm trạng cin hổ ra sao khi bị nhốt vào vườn bách thú ? Từ ngữ nào thể hiện?
Căm uất “ gặm một khối căm hờn” ngao ngán “ nằm dài trông ngày tháng dần qua”
? Vì sao con hổ lại có tâm trạng như thế?
Từ chổ là “ chúa tể muôn loài” nay “ bị nhốt trong củi sắt” trở thành “ đồ chơi” lạ mắt nên nó mới có tâm trạng như thế.
? Nhưng con hổ có thoát ra ngoài được không?
Không có cách gì thoát ra được, đành bất lực.
? Cảnh vườn bách thú hiệ ra như thế nào dưới mắt của con hổ?
Đáng chán, đáng khinh và đáng ghét, đơn điệu, nhàm tẻ bình thường.
? Liệt kê những cảnh trong vườn bách thú làm cho con hổ cảm thấy nó nhàm chán bình thường?
Hoa chăm, có xén, lồi phẳng cây trồng.
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,không bí hiểm”
? Giọng điệu của con hổ lúc này ra sao?
Giễu cợt xen lẫn giọng chán chường khinh miệt.
? Vườn bách thú dưới mắt của con hổ có thể được xem là hình ảnh thực tại xã hội được không?
Có thể xem cảnh vườn bách thú và thái độ của con hổ chính là thực tại xã hội và thái độ con người đối với xã hội đó?
? Cảnh sơn lâm nơi con hổ ngự trị được miêu tả như thế nào?
Là cảnh núi rừng hết sức lờn lao phi thường, hùng vĩ.
? Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy sự hung vĩ, lớn lao đó?
Bóng cà, cây già, gió gào ngàn, nguốn thét núi, thét khúc trường ca dữ dội, cảnh nước non hung vĩ, oai linh ghê gớm.
Bút pháp tạo hình của Thế Lữ đã tập trung khắc hoạ cái phi thường làm nổi bật hình ảnh rừng già đầy hoang vu bí hiểm dữ dội và oai linh.
? Trên cái phong nền của núi rừng hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ đã hiện ra như thế nào? Chi tiết nào miêu tả?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả vẻ đẹp của chúa sơn lâm?
Giaù chất tạo hình, diễn tả vẻ đẹp uy nghi dũng mảnh, mềm mại, uyển chuyển.
Đoạn 3 được xem là tuyệt bút cùa bài thơ với vẻ đẹp hài hoà và lộng lẫy của một bộ tranh tứ bình.
? Em hãy liệt kê 4 cảnh trong bức tranh tứ bình đó?
Đêm trăng, ngày mưa, sáng xanh, chiều đỏ.
? Trong bức tranh tứ bình vừa thơ mộng vừa hùng vĩ đó, bao giờ cũng xuất hiện nhân vật nào là trung tâm? 
? Trong giai đoạn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào đề diễn tà nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với núi rừng hung vĩ?
Điệp ngữ “ nào đâu, đâu những.”
? Hình ảnh “lênh láng máu sau rừng” và “ đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” có gì mới mẻ?
Sáng tạo nghệ thuật độc đáo.
? Căn cứ vào nội dung bài thơ, hảy giải thích vì sao tác giả mượn “ lời con hổ” ở vườn bách thú? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc?
? Qua phân tích trên em cò nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ?
? Thế nào là hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa?
- Các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
+ Con hổ là hình ảnh của người anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất
+ Cảnh rừng già hoang vu là biểu tượng của thế giới rộng lớn.
+ Chiếc cũi sắt là cuộc sống tù hãm, chật hẹp.
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ?
Tích hợp môi trường : Em có suy nghĩ gì về môi trường sống của chúa sơn lâm ở chốn giang sơn hùng vĩ ngày xưa? Đây là một môi trường như thế nào ?
I.Giôùi thieäu chung : 
1.T¸c gi¶ : 
- ThÕ L÷ (1907-1989), quª B¾c Ninh
- Lµ nhµ th¬ tiªu biÓu cho phong trµo th¬ míi (1932-1945) .
- Thơ mới : một phong trào thơ có tính chất lãng mạng của tri thức trẻ từ năm 1932 đến 1945. 
2.T¸c phÈm :
Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, góp phần cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới.
II.Ñoïc – hieåu vaên baûn :
1.Ñoïc – tìm hieåu töø khoù :
2.Tìm hieåu vaên baûn : 
- Theå thô : 8 chöõ.
- Boá cuïc : 3 phaàn .
a.Cảnh con hổ trong vườn bách thú : 
- Taâm traïng caêm uaát, ngao ngaùn; “gaäm, khoái” => bò nhoát trong cuûi saét chòu ngang baày cuøng boïn “dôû hôi”,“voâ tö lự” .
- Baát löïc “naèm daøi ” => Tâm traïng bị tù túng, chán ngắt của con hoå trong caûnh bò tuø haõm ôû vöôøn baùch thuù.
- Con hổ chán ghét căm giận những cảnh tượng trong vườn bách thú. Vì tất cả đều đơn điệu nhàm tẻ, là nhân tạo, là tầm thường, giả dối, chứ không phải là thế giới tự nhiên bí hiểm.
b.Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ của nó :
- Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vĩ với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường: bóng cả, cây già, gió gào ngàn, hét núi, khúc trường ca dữ dội, oai linh, ghê gớm.
- Hình ảnh con hổ hiện ra với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt trước cảnh núi rừng hùng vĩ “ lượn tấm thân..lá gai, cỏ sắt”
- Nỗi nhớ da diết về một thuở “ tung hoành hống hách những ngày xưa” đầy tự do và uy quyền của chúa sơn lâm được hiện lên trong bức tranh tứ bình tráng lệ và thơ mộng.
c.Lời tâm sự củc thế hệ trí thức những năm 1930 :
- Khát khao tự do chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường tù túng;
- Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. 
d.Nghệ thuật :
- Sử dụng bút pháp lãng mạn với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình giàu sức biểu cảm.
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
-Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ như thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
e.Ý nghĩa văn bản :
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ
III.Höôùng daãn tự học : 
 - Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Soaïn baøi : “ông đồ” .
E.Ruùt kinh nghieäm : 
.........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNho rung tiet 73,74 CKTKN.doc