Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 65: Văn bản Thằng bé Củ mài (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010 - Lê Đức Quang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 65: Văn bản Thằng bé Củ mài (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010 - Lê Đức Quang

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Kiến thức:

Nhận diện được giá trị nội dung và giá trị nhân đạo của truyện. Bước đầu có kiến thức cơ bản về nghệ thuật viết truyện ngắn và xây dựng nhân vật trẻ thơ của nhà văn Mã A Lềnh.

2/ Kĩ năng:

 Cảm nhận được tình cảm gia đình tha thiết

3/ Thái độ

 Hợp tác trong tìm hiểu kiến thức.

 Trân trọng tình cảm mẫu, phụ tử.

II. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Kĩ năng tư duy sáng tạo

2. Kĩ năng giao tiếp

3. Kĩ năng tự nhận thức

4. Kĩ năng giải quyết vấn đề

5. Kĩ năng lắng nghe tích cực

5. Kĩ năng tư duy phê phán

 

doc 4 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 4523Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 65: Văn bản Thằng bé Củ mài (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010 - Lê Đức Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/ 12/ 2010
Ngày giảng: 13/ 12/ 2010
Ngữ Văn 
Tiết 65, văn bản: Thằng bé củ mài (Tiếp theo)
 (Mã A Lềnh)
I. Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức:
Nhận diện được giá trị nội dung và giá trị nhân đạo của truyện. Bước đầu có kiến thức cơ bản về nghệ thuật viết truyện ngắn và xây dựng nhân vật trẻ thơ của nhà văn Mã A Lềnh.
2/ Kĩ năng:
 Cảm nhận được tình cảm gia đình tha thiết
3/ Thái độ
	Hợp tác trong tìm hiểu kiến thức.
	Trân trọng tình cảm mẫu, phụ tử.
II. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng lắng nghe tích cực
5. Kĩ năng tư duy phê phán
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: chương trình địa phương
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi sgk
IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Đọc sáng tạo( giao nhiệm vụ); Phân tích và bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ( đặt câu hỏi, động não, chia nhóm)
IV. Các bước lên lớp
1. ổn định.( 1’) 
2. Kiểm tra đầu giờ (3’)
H: Tóm tắt văn bản “ Thằng bé củ Mài”
- HS tóm tắt
- GV nhận xét và cho điểm
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động (1’)
 Tình cảm gia đình luôn là một tình cảm tha thiết đối với mỗi con người.
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung
 HĐ1. Đọc - hiểu văn bản
- Mục tiêu:
Cảm nhận được tình cảm gia đình tha thiết và khát vọng vươn lên sống có ích.
H: Mẹ cậu bé đang ở trong tình trạng ntn ?
bị trứng bệnh lạ, căn phòng của mẹ bốc mùi hôi tăng nồng nặc
H: Trước thực tế ấy, cậu bé có hành động ntn ?
Rúc vào nách mẹ ngủ, ấp mặt vào trong ngực, trò chuyện với mẹ, lo lắng khi thấy bệnh tình của mẹ nặng hơn .
H: Qua đó, em thấy cậu bé có tình cảm ntn với mẹ ?
Rất thương yêu mẹ trong mọi hoàn cảnh
H: Trong lúc bệnh, mẹ cậu bé đã căn dặn cậu bé điều gì ?
Lừa dối, ăn cắp, kiêu căng, nói điêu .. là những thói xấu nhất trên đời.
H: Em hiểu được điều gì qua lời căn dặn đó ?
Mong muốn con sống thành người tốt, giúp ích cho đời.
H: Thái độ và hành động của bố cậu bé ntn trước bệnh tình của người mẹ ?
Tìm mọi cách chạy chữa cho vợ
H: Qua câu chuyện, em cảm nhận được điều gì từ tình cảm gia đình em bé ?
Mọi người đều thương yêu lo lắng cho nhau hết lòng.
Gv giảng
H: Công việc thường làm khi mẹ cậu bé mất là gì ?
Đào củ mài, đào dúi, bẫy chuột.
H: Trong mỗi chuyến đi xa, cậu bé thường làm gì ?
Đến bên mộ mẹ để xin phép mẹ
H: Việc làm đó, chứng tỏ điều gì ?
Cậu bé rất hiếu thuận
H: Khi đi rừng với bọn bạn, cậu bé đã chứng tỏ điều gì ?
Sẵn sàng đi trước mở đường
H: Em thấy được đức tính gì ở cậu bé ?
Rất dũng cảm
H: Công việc của cậu bé trong việc tìm củ mài diễn ra ntn ?
Sau hai ngày nhưng cậu bé vẫn không kiếm được củ nào. Chạy lăng xăng đào giúp tụi bạn 
H: Tại sao cậu bé lại có biệt danh là thằng bé củ mài ?
Vô tình tìm được đầy thồ mài ngay nơi ở của bọn trẻ
H: Khi tìm được đầy thồ mài, cậu bé đã có ý định gì ?
Chia cho bạn đào được ít mài hơn
H: Em hiểu gì qua suy nghĩ của cậu bé: Con sẽ học cái khác bố nhé! ?
Tự ý thức được con đường tương lai của mình.
Hs thảo luận nhóm (4’)
H: Theo em, việc cậu bé gặp may khi đào mài, rồi việc được đi học và trở thành người sáng tác văn học có phải chỉ đơn thuần là sự may mắn, do ở hiền gặp lành hay còn bởi yếu tố nào khác có ý nghĩa sâu xa hơn ?
Đại diện các nhóm báo cáo
Gv nhận xét, chốt
 HĐ2. rút ra ghi nhớ.
- Mục tiêu: rút ra được giá trị nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện ? (ngôn ngữ, hành động, tình huống, cách xây dựng nhân vật) ?
H: Qua đó, truyện mang lại giá trị tư tưởng gì ?
Hs trả lời
Gv nhận xét, chốt
Hs đọc và khái quát ghi nhớ.
HĐ3. luyện tập.
- Mục tiêu: biết viết đoạn văn nêu ý kiến của bản thân cho nhận xét về truyện 
Nhân vật người mẹ trước khi từ giã cuộc đời đã để lại cho “thằng bé củ mài” một bài học đẹp đẽ về lẽ sống ở đời 
Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý kiến của mình về nhận xét trên ?
Hs viết (7’)
Hs đọc trước lớp
Hs khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét
24’
3’
10’
II/ Tìm hiểu văn bản. ( Tiếp theo)
1/ Cuộc sống của cậu bé khi sống bên mẹ.
Mẹ cậu bé bị trứng bệnh lạ 
nhưng cậu bé vẫn luôn yêu thương, quan tâm, gần gũi mẹ. Được mẹ dạy dỗ đạo làm người
2/ Cuộc sống của cậu bé khi mẹ mất.
Ghi nhớ lời mẹ dặn, tỏ ra là một cậu bé hiếu thuận
Tình yêu thương và những lời mẹ dạy đã mang theo cậu bé suốt chặng đường đời: Sống có ích, trong sáng, trung thực.
III. Ghi nhớ.
IV. Luyện tập
4/ Củng cố (3’)
Phân tích những nét đáng yêu về thằng bé củ mài
Gv hệ thống kiến thức
5/ HDHT(1’)
Học bài và hoàn thiện tiếp đoạn văn về nhận xét trên 
Chuẩn bị: Chương trình địa phương( phần tiếng Việt)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 65.doc