Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 55-56: Bài viết số 3 (Văn thuyết minh) - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 55-56: Bài viết số 3 (Văn thuyết minh) - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

 A Mục tiêu:* Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm một bài văn thuyết minh.

2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng nhận dạng đề và sử dụng các phương pháp đã học để viết bài.

3. Thái độ: Nghiêm túc, khách quan.

 B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đề, đáp án.

2. Học sinh: Xem lại các bài đã học; giấy, bút.

C. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1p)

II. Đề ra : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.

III Gợi ý dàn bài và biểu điểm:

 

doc 1 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1683Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 55-56: Bài viết số 3 (Văn thuyết minh) - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/12/06
Tiết 55,56: 	 BÀI VIẾT SỐ 3
(Văn thuyết minh)
 A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm một bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng nhận dạng đề và sử dụng các phương pháp đã học để viết bài.
3. Thái độ: Nghiêm túc, khách quan.
 B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề, đáp án.
2. Học sinh: Xem lại các bài đã học; giấy, bút.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1p)
II. Đề ra : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. 
III Gợi ý dàn bài và biểu điểm:
A. Mở bài: Nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam.
B. Thân bài: 
- Hình dáng của nón như thế nào? (hình chóp), được làm bằng nguyên liệu gì? (lá dừa hoặc lá cọ)
- Cách làm nón.
- Nón thường được sản xuất ở đâu? (Huế, Quảng Bình, Hà Tây)
- Nón có tác dụng như thế nào trong cuộc sống của người Việt Nam.
- Có thể dùng nón làm quà tặng cho nhau được không?
- Em có nghĩ rằng nón đã trở thành một biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam không?
C. Kết bài: Cảm nghĩ về chiếc nón lá Việt Nam.
* Hướng dẫn chấm:
- Phần mở bài: Nêu định nghĩa ngắn gọn, có sức khái quát cao (1,5đ).
- Phần thân bài: Dùng phối hợp các phương pháp phân tích, số liệu, liệt kê
- Đảm bảo theo trình tự thích hợp, đảm bảo chính xác về mặt trí thức.
- Viết mạch lạc. (6đ)
- Phần kết: Viết súc tích, có cảm xúc (1,5đ)
* Bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả(1điểm)
D. Thu bài - nhận xét - dặn dò: (5p)
* Nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
* Dặn dò: Soạn bài vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.Lớp 8E soạn bài dấu ngoặc kép.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 55,56.doc