Tuần
Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Giúp học sinh hiểu rõ dấu ngoặc kép có chức năng như thế nào và biết dung dấu ngoặc kép trong khi viết
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định:
2. KTBC:
?Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm được dùng trong những trường hợp nào?
3.Bài mới:
Hoạt động 1
H/s đọc 4 ví dụ trong sgk
?Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
-Ở ví dụ a, dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
?Trong ví dụ b,tại sao từ “dải lụa”lại được đặt trong dấu ngoặc kép?
-thể hiện ý nghĩa đặc biệt
=>đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt.
Tuần Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Giúp học sinh hiểu rõ dấu ngoặc kép có chức năng như thế nào và biết dung dấu ngoặc kép trong khi viết II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định: KTBC: ?Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm được dùng trong những trường hợp nào? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 H/s đọc 4 ví dụ trong sgk ?Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? -Ở ví dụ a, dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. ?Trong ví dụ b,tại sao từ “dải lụa”lại được đặt trong dấu ngoặc kép? -thể hiện ý nghĩa đặc biệt =>đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt. ?Trong ví dụ b,tại sao những từ “văn minh”, “khai hóa”lại được đặt trong ngoặc kép?Em hiểu gì về ý nghĩa của hai từ này? -Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. ?Những từ ngữ trong ngoặc kép ở ví dụ d có ý nghĩa gì? -Tên của những vở kịch =>ngoặc kép dùng đánh dấu tên của các tác phẩm,tập san Hoạt động 2 I.CÔNG DỤNG -Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. VD: -Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. VD: -Đánh dấu tên của tác phẩm,tờ báo,tập sanđược dẫn. II.GHI NHỚ: SGK/142 III.LUYỆN TẬP: Bài tập 1:Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp Bài tập 2: Đặt dấu chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp. a . “cá tươi”?........ “tươi” đi => báo trước lời thoại và lời dẫn trực tiếp b..chú Tiến Lê: “Cháu..”. =>Báo trước lời dẫn trực tiếp c.bảo hắn: “Đây là.” =>Báo trước lời dẫn trực tiếp. Bài tập 3:Vì sao.. Đây là lời được dẫn trực tiếp =>dùng đủ dấu câu Lời dẫn gián tiếp =>không phải dùng dấu câu như phần a. Bài tập 4:Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng.. Gv chọn đề tài, yêu cầu h/s viết sau đó nhận xét,sửa chữa Thuyết minh về một tác giả trong chương trình Ngữ văn 8. 4.Củng cố: Công dụng của dấu ngoặc kép? 5.Dặn dò: Học bài,chuẩn bị bài Ôn tập về dấu câu
Tài liệu đính kèm: